Nghiên cứu cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chủ đề dạy học các định luật chất khí – vật lí 10 theo định hướng trải nghiệm sáng tạo (Trang 41 - 46)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Quy trình xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy hoc

1.3.2. Nghiên cứu cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong

trong chương trình Vật lí 10

a) Các hình thức hoạt động TNST theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới

- Hình thức có tính khám phá + Thƣ̣c đi ̣a, thƣ̣c tế

+ Tham quan + Cắm tra ̣i + Trị chơi

- Hình thức có tính tham gia lâu dài + Dƣ̣ án và nghiên cƣ́u khoa ho ̣c + Các câu lạc bộ

- Hình thức có tính thể nghiệm/tƣơng tác + Diễn đàn

+ Giao lƣu

+ Hô ̣i thảo/xemina + Sân khấu hóa

- Hình thức có tính cống hiến

+ Thƣ̣c hành lao đô ̣ng viê ̣c nhà, viê ̣c trƣờng + Các hoa ̣t đô ̣ng xã hơ ̣i/ tình nguyện.

b. Cách tổ chức mơ ̣t sớ hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chƣơng trình Vật lí 10

- Câu la ̣c bơ ̣ + Đặc điểm

Câu la ̣c bô ̣ là hình thƣ́c sinh hoa ̣t ngoa ̣i khóa của nhƣ̃ng nhóm ho ̣c sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu,… dƣới sƣ̣ đi ̣nh hƣớng của nhƣ̃ng nhà giáo dục, nhằm ta ̣o môi trƣờng giao lƣu thân thiê ̣n , tích cực giữa các học sinh với nhau và giƣ̃a ho ̣c sinh với thầy cô giáo , với nhƣ̃ng ngƣời lớn khác. Hoạt động của câu lạc bô ̣ ta ̣o cơ hô ̣i để ho ̣c sinh đƣợc chia sẻ nhƣ̃ng kiến thƣ́c , hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển nhƣ̃ng kĩ năng của học sinh nhƣ : kĩ năng giao tiếp , kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến , kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tƣởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ảnh, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề,…

Hiê ̣n nay, rất nhiều trƣờng THCS và THPT đã và đang hoa ̣t đô ̣ng các câu la ̣c bô ̣, trong đó có câu la ̣c bô ̣ Vâ ̣t lí. Hoạt động chủ yếu của câu lạc bộ này

là chia sẻ giải quyết những câu hỏi , bài tập Vật lí , củng cố thêm những kiến thƣ́c đã đƣợc ho ̣c trên lớp,…

+ Quy trình tổ chƣ́c câu la ̣c bô ̣

Bƣớc 1: Căn cƣ́ vào nhu cầu, nguyê ̣n vo ̣ng HS, căn cƣ́ mu ̣c tiêu kế hoa ̣ch của nhà trƣờng, xác định loại hình câu lạc bộ;

Bƣớc 2: Xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch , xác định mục tiêu , nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng , hình thức tổ chức;

Bƣớc 3: Tâ ̣p hợp các thành viên, xây dƣ̣ng tổ chƣ́c , thống nhất nguyên tắc hoa ̣t đô ̣ng, thông qua kế hoa ̣ch, xây dƣ̣ng nô ̣i quy hoa ̣t đô ̣ng, thống nhất li ̣ch sinh hoa ̣t. Xây dƣ̣ng kế hoa ̣ch dài ha ̣n và ngắn ha ̣n;

Bƣớc 4: Tổ chƣ́c các buổi sinh hoa ̣t, trong đó xác đi ̣nh rõ nô ̣i dung, công viê ̣c, có kiểm tra và nhận xét đánh giá cuối mỗi buổi.

Bƣớc 5: Nếu là nhƣ̃ng câu la ̣c bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng dài ha ̣n, cần có kế hoa ̣ch nhâ ̣n xét đánh giá, bầu la ̣i ban quản lí hoă ̣c chủ nhiê ̣m câu la ̣c bô ̣ theo nhiệm kỳ.

- Tở chƣ́c trò chơi + Đặc điểm

Trị chơi là một loại hình hoạt động giải trí, thƣ giãn; là món ăn tinh thần nhiều bở ích và khơng thể thiếu đƣợc trong cuô ̣c sống của con ngƣời nói chung và đặc biệt đối với thanh thiếu niên ho ̣c sinh nói riêng, nhƣ̃ng trò chơi phù hợp nhiều khi có tác du ̣ng giáo du ̣c rất tích cƣ̣c . Trị chơi là hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau , có tác dụng giáo du ̣c “chơi mà ho ̣c, học mà chơi”.

Trò chơi có những thuận lợi nhƣ: phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hƣ́ng thú cho ho ̣c sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu những kiến thức mới; … + Quy tắc tổ chƣ́c trò chơi:

Bƣớc 1: Xác đi ̣nh mu ̣c tiêu, lƣ̣a cho ̣n nhƣ̃ng nô ̣i dung mà ho ̣c sinh cầ n lĩnh hội;

Bƣớc 2: Thiết kế trò chơi , quy tắc chơi , lƣ̣a cho ̣n phƣơng tiê ̣n và đi ̣a điểm chơi;

Bƣớc 3: Xác định đối tƣợng chơi, quy mô chơi, xác định số lƣợng học sinh tham gia;

Bƣớc 4: Tổ chƣ́c chơi theo kế hoa ̣ch;

Bƣớc 5: Tổng kết hoa ̣t đô ̣ng, nhâ ̣n xét đánh gia ho ̣c sinh trong quá trình hoạt động.

- Tổ chƣ́c tham quan, dã ngoại

Tham quan dã ngoa ̣i giúp ho ̣c sinh đi thăm , tìm hiểu và học hỏi kiến thƣ́c, tiếp xúc với thắng cảnh , công trình, nhà máy,… giúp các em có đƣợc kinh nghiê ̣m thƣ̣c tế, tƣ̀ các mô hình, cách làm hay và hiệu quả trong một lĩnh vƣ̣c nào đó, tƣ̀ đó có thể áp du ̣ng vào cuô ̣c sống của chính các em.

Nô ̣i dung tham quan , dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp đố i với ho ̣c sinh: giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nƣớc , giáo dục truyền thống cách mạng,…

- Tổ chƣ́c hô ̣i thi, cuô ̣c thi

Hô ̣i thi, cuô ̣c thi là mô ̣t trong nhƣ̃ng hình thƣ́c tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng hấp dẫn, lôi cuốn ho ̣c sinh và đa ̣t hiê ̣u quả cao trong viê ̣c tâ ̣p hợp , giáo dục, rèn luyê ̣n và đi ̣nh hƣớng giá tri ̣ cho tuổi trẻ. Hô ̣i thi mang tính chất thi đua giƣ̃a các cá nhân, nhóm hoặc tập thể ln hoạt động tích cƣ̣c để vƣơn lên đa ̣t đƣợc mu ̣c tiêu mong muốn thông qua viê ̣c tìm ra ngƣời/đô ̣i thắng c ̣c.

Mục đích t ổ chƣ́c hơ ̣i thi /c ̣c thi là nhằm lôi cuốn HS tham gia mơ ̣t cách chủ động, tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng; đáp ứng nhu cầu về vui chơi giả i trí cho HS; thu hút tài năng và sƣ̣ sáng ta ̣o của HS ; phát triển khả năng hoạt động tích cực và tƣơng tác của HS , góp phần bồi dƣỡng cho các em đơ ̣ng cơ ho ̣c tâ ̣p tích cƣ̣c, kích thích hƣ́ng thú trong quá trình nhâ ̣n thƣ́c.

Các hình thức có thể tổ chức hội thi/c ̣c thi nhƣ: thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chƣ̃,…

+ Đặc điểm: nghiên cƣ́u khoa ho ̣c là sƣ̣ tìm tòi những sự vật hiện tƣợng mà khoa ho ̣c chƣa biết đến, mô ̣t sớ đă ̣c điểm quan tro ̣ng:

Tính mới: Vì nghiên cứu khoa học là quá trình khám phá thế giới của nhƣ̃ng sƣ̣ vâ ̣t hiê ̣n tƣợng mà khoa ho ̣c chƣa biết, cho nên quá trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣c luôn là quá trình hƣớng tới nhƣ̃ng phát hiê ̣n mới hoă ̣c sáng ta ̣o mới.

Tính tin cậy : Mơ ̣t kết quả nghiên cƣ́u khoa ho ̣c đa ̣t đƣợc nhờ mô ̣t phƣơng pháp nào đó phải có khả năng kiểm chƣ́ng la ̣i nhiều lần trong nhƣ̃ ng điều kiê ̣n quan sát đƣợc , hoă ̣c thí nghiê ̣m hoàn toàn giống nhau . Mô ̣t kết quả thu đƣợc ngẫu nhiên dù phù hợp với giả thuyết đă ̣t ra trƣớc đó cũng chƣa đủ tin câ ̣y để kết luâ ̣n về bản chất của sƣ̣ vâ ̣t hoă ̣c hiê ̣n tƣợng . Điều này đã đến mô ̣t nguyên tắc mang tính phƣơng pháp luâ ̣n của nghiên cƣ́u khao ho ̣c là khi trình bày một kết quả nghiên cứu, ngƣời nghiên cƣ́u cần chỉ õ nhƣ̃ng điều kiê ̣n , các nhân tớ và phƣơng tiê ̣n thƣ̣c hiê ̣n.

Tính thơng tin: Sản phẩm của nghiên cƣ́u khoa ho ̣c đƣợc thể hiê ̣n dƣới nhiều da ̣ng, có thể là một bài báo cáo khoa học, cũng có thể là mẫu một vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới , mô hình thí điểm ,…. Tuy nhiên trong tất cả các trƣờng hợp này, sản phẩm khoa học ln mang đặc trƣng thơng tin.

Tính khách quan: vƣ̀a là mô ̣t đă ̣c điểm của nghiên cƣ́u khoa ho ̣c , vƣ̀a là mô ̣t tiêu chuẩn về phẩm chất của ngƣời nghiên cƣ́u khoa ho ̣c.

Tính kế thừa: hầu hết các cơng trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣cđều có tính kế thƣ̀a. Mỗi nghiên cƣ́u khoa ho ̣c đều phải kế thƣ̀a kết quả nghiên cƣ́u khoa ho ̣c trong cùng lĩnh vƣ̣c.

+ Các bƣớc thực hiện nghiên cứu khoa học Bƣớc 1: Lƣ̣a chọn đề tài

Yêu cầu của đề tài đƣợc lƣ̣a cho ̣n phải có tính mới và khả thi Bƣớc 2: Lâ ̣p kế hoa ̣ch thƣ̣c hiê ̣n

Bƣớc 3: Đặt vấn đề

Bƣớc 4: Xây dƣ̣ng đề cƣơng nghiên cƣ́u Bƣớc 5: Tiến hành nghiên cƣ́u

Bƣớc 6: Viết báo cáo

Bƣớc 7: Công bố kết quả nghiên cƣ́u

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chủ đề dạy học các định luật chất khí – vật lí 10 theo định hướng trải nghiệm sáng tạo (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)