GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CễNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng hải việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 25)

(VINALINES)

1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam (tờn viết tắt: Vinalines) đƣợc thành lập từ năm 1995 theo Quyết định số 250/ TTg ngày 29/04/1995 của Thủ tƣớng Chớnh phủ trờn cơ sở sắp xếp lại một số doanh nghiệp vận tải biển, bốc xếp và dịch vụ hàng hải do Cục Hàng hải Việt nam và Bộ giao thụng vận tải quản lý, hoạt động theo Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam do Chớnh phủ phờ chuẩn tại Nghị Định số 79/CP ngày 22/11/1995. Tại thời điểm thành lập, Tổng cụng ty cú 22 doanh nghiệp Nhà nƣớc, 2 cụng ty cổ phần, 9 liờn doanh với nƣớc ngoài với tổng số vốn là 1.496 tỷ VND. Đội tàu ban đầu gồm 49 chiếc tàu với trọng tải 396.696 DWT.

Kể từ sau khi chớnh thức đi vào hoạt động ngày 1/1/1996 cho đến nay, Tổng cụng ty đó thực hiện thành cụng 2 đề ỏn 5 năm 1996 – 2000 và 2001 – 2005 trong đú đó khụng ngừng phỏt triển, kết nạp thờm thành viờn cũng nhƣ tiến hành sắp xếp chuyển đổi, cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng cảng biển, đội tàu và cỏc dự ỏn dịch vụ khỏc. Đến nay, Tổng cụng ty đó cú tổng cộng 112 chiếc tàu với tổng trọng tải 1.365.508 DWT. Doanh thu đạt 11.241 tỉ đồng, nộp

ngõn sỏch nhà nƣớc 498 tỉ đồng. 7

2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng cụng ty

Đúng vai trũ là doanh nghiệp chủ đạo trong sự phỏt triển của ngành hàng hải

Việt Nam, Tổng cụng ty tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh bao gồm8:

 Kinh doanh vận tải biển

 Khai thỏc cảng, sửa chữa tàu biển, đại lý mụi giới, cung ứng dịch vụ hàng hải

7

Ngƣời viết tổng hợp từ cỏc thụng tin trờn website http://www.vinalines.com.vn/dichvufr.htm, tra cứu ngày 13/09/2007

 Xuất nhập khẩu phƣơng tiện, vật tƣ, thiết bị chuyờn ngành hàng hải, cung ứng lao động hàng hải cho cỏc tổ chức trong nƣớc và ngoài nƣớc

 Kinh doanh vận tải đƣờng thuỷ, đƣờng bộ

 Sản xuất, mua bỏn, cho thuờ phƣơng tiện và thiết bị vận tải, bốc xếp

chuyờn ngành, phỏ dỡ phƣơng tiện vận tải, bốc xếp cũ

 Xõy dựng, lắp đặt trang thiết bị và hoàn thiệncỏc cụng trỡnh chuyờn ngành

 Kinh doanh khỏch sạn, nhà hàng

 Dịch vụ vui chơi, giải trớ

 Đại lý giao nhận, bỏn buụn, bỏn lẻ hàng hoỏ, kinh doanh cửa hàng miễn

thuế, cung ứng tàu biển

 Nhập khẩu nguyờn, nhiờn, vật liệu phục vụ cho ngành

 Gia cụng chế biến hàng xuất khẩu

 Cỏc hoạt động phụ trợ cho vận tải

 Kinh doanh kho ngoại quan, thụng tin chuyờn ngành

 Kinh doanh dịch vụ du lịch

 Cho thuờ nhà phục vụ cỏc mục đớch kinh doanh

 Vận tải đa phƣơng thức

 Đại lý giao nhận, bỏn buụn, bỏn lẻ hàng hoỏ, chất đốt

 Kinh doanh vận tải hành khỏch bằng xe ụ tụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tổ chức nạo vột lũng sụng, lũng hồ theo hợp đồng

 Dịch vụ lai dắt tàu sụng, tàu biển, cỏc dịch vụ hỗ trợ hoạt động đƣờng thuỷ

Hiện nay, với định hƣớng phỏt triển Tổng Cụng ty Hàng hải Việt Nam thành tập đoàn hàng hải đa sở hữu, kinh doanh đa ngành, cỏc lĩnh vực kinh doanh của Tổng cụng ty đang khụng ngừng đƣợc mở rộng. Tuy nhiờn nhiệm vụ chức năng chớnh của Tổng cụng ty vẫn là kinh doanh vận tải biển, quản lý và khai thỏc cảng, kinh doanh dịch vụ hàng hải nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của đất nƣớc.

3. Bộ mỏy tổ chức của Tổng cụng ty

Đứng đầu Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam, là Hội đồng quản trị, cỏc hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty đƣợc điều hành bởi một tổng giỏm đốc và cỏc phũng ban. Hiện Tổng cụng ty cú 61 đơn vị trong đú tớnh đến nay cú 60 doanh nghiệp đó cổ phần hoỏ xong (biểu đồ 2.1). Đơn vị duy nhất cũn lại là Cụng ty Cổ phần Thƣơng mại cảng Sài Gũn cũng đang gấp rỳt hoàn thành thủ tục để tiến hành

cổ phần hoỏ trong năm nay. Riờng 4 cảng lớn là Hải Phũng, Quảng Ninh, Đà Nẵng và Sài Gũn sẽ chuyển thành cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn 100% vốn nhà nƣớc. Hiện Tổng cụng ty vẫn đang nắm giữ 51 – 60 % cổ phần ở cỏc cụng ty vận tải biển và cỏc doanh nghiệp dịch vụ giữ vai trũ then chốt. Tuy nhiờn, lộ trỡnh giảm dần phần vốn nhà nƣớc từ nay đến 2010 cũng đang đƣợc thực hiện. Nhƣ vậy, trong thời gian tới, cổ phần mà Tổng cụng ty nắm giữ tại cỏc cụng ty thành viờn sẽ xuống dƣới 50%.

Biểu đồ 2.1:

Nguồn: www.vinalines.com.vn, tra cứu 5/10/2007 II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐấN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CễNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM (VINALINES)

1. Cỏc nhõn tố bờn trong doanh nghiệp

1.1. Nhõn tố con người CễNG TY TƢ VẤN HÀNG HẢI CHI NHÁNH CễNG TY HÀNG HẢI VINALINES NHA TRANG CHI NHÁNH CễNG TY HÀNG HẢI VINALINES CẦN THƠ CHI NHÁNH CễNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES SÀI GềN

Tổng cụng ty cú khoảng 30 nghỡn cụng nhõn viờn chức lao động. Nhỡn chung, so với mặt bằng cỏc cụng ty hàng hải trong nƣớc, đội ngũ lao động của cụng ty, đặc biệt là lớp cỏn bộ cụng nhõn viờn trẻ đƣợc đỏnh giỏ là khỏ cao. Tổng cụng ty là nơi tập trung nhiều thuyền bộ mạnh của ngành hàng hải Việt Nam, đội ngũ sỹ quan thuyền viờn đó gúp phần hồn thành cỏc mục tiờu về sản lƣợng vận tải, doanh thu và lợi nhuận của Tổng cụng ty. Tuy nhiờn, so với nhu cầu phỏt triển, Tổng cụng ty đang đứng trƣớc nguy cơ thiếu cỏn bộ quản lý cú kinh nghiệm và trỡnh độ, thiếu nhõn viờn giỏi ngoại ngữ, tớnh kỷ luật cao và tỏc phong cụng nghiệp. Đối với lao động trong cỏc đội tàu, cũng nhƣ tỡnh trạng chung của ngành hàng hải, một số doanh nghiệp nhỏ trong tổng cụng ty cũng lõm vào tỡnh trạng thiếu thuyền viờn cú trỡnh độ và dƣ thừa cỏc thuyền viờn cú độ tuổi cao, chuyờn mụn kộm, khụng đỏp ứng yờu cầu. Trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải, trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề của ngƣời lao động núi chung cũn thấp so với khu vực, chƣa đƣợc đào tạo bài bản và chậm tiếp thu cỏc cụng nghệ mới, cỏc phƣơng thức làm việc mới.

Cụng tỏc đào tạo lao động của Tổng cụng ty hiện nay đƣợc đỏnh giỏ là khỏ tốt và đang gúp phần cỏi thiện dần chất lƣợng lao động. Hàng năm, Tổng cụng ty đều liờn tục cử nhiều cỏn bộ đi đào tạo và tỏi đào tạo tại cỏc trung tõm đào tạo quốc tế và đang phối hợp với cỏc tổ chức hàng hải quốc tế để xỳc tiến việc tổ chức cỏc lớp đào tạo tại Việt nam nhằm đào tạo nhanh hơn, nhiều hơn đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn, quản lý. Tổng cụng ty đó cựng cụng đoàn thuỷ thủ Nhật Bản duy trỡ dự ỏn nõng cao chất lƣợng thuyền viờn từ nhiều năm nay, mỗi năm đào tạo đƣợc hơn 120 thuyền viờn đủ tiờu chuẩn làm việc trờn cỏc tàu nƣớc ngoài. Kể từ năm 2004 đến 2006, Tổng cụng ty đó đƣa trờn 4.300 lƣợt ngƣời đi lao động ở nƣớc ngoài, mang lại

nguồn ngoại tệ gần 30 triệu USD.9 Hàng năm cú trờn 4.800 lƣợt cỏn bộ cụng nhõn

viờn chức đƣợc học tập nõng cao trỡnh độ văn hoỏ, tham gia cỏc lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ, lý luận chớnh trị, ngoại ngữ, tin học. Bờn cạnh đú, Tổng cụng ty cũng cú quan hệ và tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế khỏc trong việc bồi dƣỡng và đào tạo cỏn bộ nhõn viờn nhƣ NORAD của Na Uy, STC/IMTA, NUFFIC của Hà Lan, PSA của Singapore, AASTMT của Ai Cập... Cỏc phong trào thi đua trong toàn Tổng cụng ty cũng đang gúp phần tạo dựng văn hoỏ doanh nghiệp và kớch thớch sự sỏng tạo, rốn luyện trong đội ngũ lao động.

Núi túm lại, mặc dầu cú trỡnh độ lao động cao hơn bỡnh quõn ngành nhƣng vấn đề nhõn lực vẫn phải là vấn đề then chốt mà Tổng cụng ty phải quan tõm trong chiến lƣợc phỏt triển.

1.2. Năng lực tài chớnh

Về quy mụ vốn: Vốn nhà nƣớc giao tại 0h ngày 1/1/1996 (theo Biờn bản giao

nhận vốn giữa Bộ tài chớnh và Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam) là 1.421 tỷ đồng, đến năm 2000 là 2.260 tỷ đồng tăng 59% so với vốn ban đầu. Đến thời điểm 31/12/2005 vốn nhà nƣớc tại Tổng cụng ty đạt 3.300 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 206 triệu USD, tăng 46 % so với năm 2000. Tổng tài sản trờn sổ sỏch năm 2005 ƣớc đạt 10.000 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 625 triệu USD, tăng 88% so với năm 2000. Mặc dầu quy mụ vốn và tài sản của Tổng cụng ty đó tăng đỏng kể trong thời gian qua nhƣng so với cỏc tập đoàn hàng hải trong khu vực và thế giới, những con số này vẫn cũn rất khiờm tốn, điều đú phần nào ảnh hƣởng đến việc thực hiện cỏc giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty.

Về cơ cấu đầu tƣ, vốn đầu tƣ đƣợc dành cho 3 hạng mục: đầu tƣ phỏt triển đội tàu, đầu tƣ phỏt triển cảng, đầu tƣ mua sắm thiết bị và cỏc dự ỏn dịch vụ khỏc. Tổng vốn đầu tƣ trong giai đoạn 2001- 2005 của Tổng cụng ty là 8800 tỷ đồng trong đú số vốn đầu tƣ cho đội tàu là lớn nhất 5400 tỷ đồng, chiếm 61% vốn đầu tƣ, tiếp đến là đầu tƣ cơ sở hạ tầng và thiết bị cảng biển (29%), cỏc đầu tƣ khỏc chỉ chiếm 10%.

Bảng 2.1: Cơ cấu đầu tƣ giai đoạn 2001 - 2005

Đội tàu Cảng Đầu tƣ khỏc Tổng Vốn đầu tƣ (tỷ đồng) 5400 2530 870 8800 Tỷ lệ (%) 61 29 10 100 Nguồn: www.vinalines.com.vn 61% 29% 10%

Đội tàu Cản Đầu tƣ khỏc g

BIỂU ĐỒ 2.2: CƠ CẤU ĐẦU TƢ GIAI ĐOẠN 2001 - 2005

Nhu cầu vốn của Tổng cụng ty trong giai đoạn 2006 - 2010 là 40.206 tỷ đồng gồm:

- Vốn đầu tƣ cho cỏc dự ỏn đúng mới chuyển tiếp từ năm 2005 : 4.545 tỷ đồng

- Vốn đầu tƣ cho cỏc dự ỏn đúng mới : 10.064 tỷ đồng

- Vốn cho cỏc dự ỏn mua tàu : 11.952 tỷ đồng

- Vốn đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng và thiết bị cảng : 11.397 tỷ đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vốn đầu tƣ mua sắm thiết bị và cỏc dự ỏn dịch vụ khỏc : 2.248 tỷ đồng

Về việc huy động vốn, phƣơng ỏn huy động vốn đƣợc xõy dựng tuỳ theo tớnh

chất của dự ỏn đƣợc phõn loại nhƣ sau:

- Loại 1: Dự ỏn đúng tàu trong nƣớc

- Loại 2: Dự ỏn đúng tàu tại nƣớc ngoài

- Loại 3: Dự ỏn mua tàu

- Loại 4: Dự ỏn đầu tƣ cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cảng biển

- Loại 5: Đầu tƣ hệ thống dịch vụ và cỏc ngành nghề kinh doanh khỏc

Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn vốn đầu tƣ TT Nguồn vốn Loại dự ỏn (1) (2) (3) (4) (5) 1. Vốn ngõn sỏch x 2. Vốn ODA x 3. Vốn vay Quỹ HTPT x x 4. Vốn chuyển từ quyền sử dụng đất x 5. Ngõn hàng trong nƣớc x x x x x 6. Ngõn hàng nƣớc ngoài x x x x

7. Trỏi phiếu chớnh phủ cho vay lại x x

8. Trỏi phiếu cụng trỡnh x x

9. Liờn doanh với nƣớc ngoài x x

10. Huy động vốn cổ phần x x

11. Vốn tự cú của doanh nghiệp x x x x x

Nguồn:10

Tỡnh hỡnh huy động cỏc nguồn vốn trờn hiện nay nhƣ sau11:

- Vốn ngõn sỏch và vốn ODA là cỏc nguồn vốn hạn chế sử dụng để triển khai

cỏc dự ỏn.

10

Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam (2005), Bỏo cỏo túm tắt chiến lƣợc phỏt triển Tổng cụng ty Hàng hải

Việt Nam giai đoạn 2006-2010 và định hƣớng đến năm 2020.

- Cỏc nguồn huy động quốc tế đúng vai trũ rất quan trọng. Ngày14/9/2007, bản hợp đồng vay vốn đầu tiờn giữa Citibank Việt Nam và Tổng cụng ty đó đƣợc ký, theo đú Citibank Việt Nam sẽ cho Tổng cụng ty vay 130 triệu USD thời hạn 7 năm với lói suất thấp. Đõy là lần đầu tiờn Tổng cụng ty huy động thành cụng vốn vay từ thị trƣờng vốn quốc tế. Tiếp theo Tổng cụng ty sẽ vay HSBC. Ngõn hàng Credit Suisse (Thuỵ Sỹ) cũng đó ký thoả thuận cho Tổng cụng ty vay 1 tỷ USD để đầu tƣ phỏt triển đội tàu, xõy dựng cảng và phỏt triển dịch vụ logistics. Ngày 25/9/2007, Tổng cụng ty đó ký kết biờn bản hợp tỏc với tập đoàn dịch vụ tài chớnh Orix của Nhật, theo đú Orix cam kết hỗ trợ Tổng cụng ty tiếp cận cỏc nguồn vốn vay ƣu đói từ JIBIC ( Ngõn hàng Hợp tỏc quốc tế Nhật Bản) và cỏc quỹ tài chớnh lớn trờn thế giới.

- Tổng cụng ty đó đƣợc chấp thuận vay lại 500 triệu USD trỏi phiếu chớnh phủ

vừa phỏt hành năm 2007. Ngoài ra Tổng cụng ty cũng cú kế hoạch phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp, hiện đang chọn nhà tƣ vấn và ngõn hàng quốc tế bảo lónh cho đợt phỏt hành dự kiến trong năm 2008. Tổng cụng ty sẽ phỏt hành cỏc gúi, mỗi gúi từ 700 đến 1 tỷ USD.

- Vốn vay quỹ Hỗ trợ phỏt triển (HTPT): ngày 1/4/2004, Chớnh phủ ban hành

Nghị định 106/2004/ NĐ - CP, theo đú cỏc dự ỏn đúng tàu của Tổng cụng ty đƣợc vay 70% tổng mức đầu tƣ, lói suất tƣơng đƣơng 70% lói suất cho vay trung và dài hạn bỡnh quõn của cỏc ngõn hàng thƣơng mại. Đõy cũng là một nguồn vốn lớn cú thể tận dụng.

- Ngoài ra, vốn cũn đƣợc huy động từ lói hàng (600 – 700 tỷ đồng), cổ phần

cỏc cụng ty nhà nƣớc khi đấu giỏ chờnh lệch đƣợc để lại để kinh doanh (từ 5000 – 7000 tỷ đồng) và một phần cú đƣợc từ việc chuyển đổi cụng năng từ quỹ đất của Tổng cụng ty để cú nguồn vốn đầu tƣ lại.

- Tổng cụng ty cũng tiến hành hợp tỏc với cỏc ngõn hàng trong nƣớc mà điển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hỡnh là thoả thuận hợp tỏc toàn diện giữa Tổng cụng ty và Ngõn hàng Ngoại Thƣơng theo đú, hai bờn sẽ tạo điều kiện cho nhau tham gia gúp vốn đầu tƣ vào cỏc dự ỏn nhƣ: cảng Lạch Huyện, Võn Phong, kờnh Chỏnh Bố, dự ỏn phỏt triển và trẻ hoỏ đội tàu....

Nhƣ vậy, cú thể thấy khả năng huy động vốn hiện nay của Tổng cụng ty là rất lớn và rất đa dạng, cú thể đảm bảo đủ nhu cầu phỏt triển đó đề ra trong giai đoạn

2006 – 2010. Đõy là một lợi thế ban đầu to lớn trong việc thực hiện kế hoạch, đồng thời cũng gúp phần nõng cao vị thế cạnh tranh hiện tại của Tổng cụng ty. Tuy nhiờn, vấn đề quan trọng hơn, đú là phải phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn vốn này sao cho cú hiệu quả.

1.3. Năng lực quản lý

Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam đƣợc thành lập trờn cơ sở tập hợp cỏc doanh nghiệp vận tải, cảng biển và dịch vụ hàng hải thuộc Liờn hiệp Hàng hải Việt Nam. Trong mụ hỡnh quản lý Tổng cụng ty nhà nƣớc hiện tại, mối quan hệ giữa Tổng cụng ty với cỏc doanh nghiệp thành viờn mang nặng tớnh chất hành chớnh chƣa thực sự dựa trờn quan hệ sở hữu vốn. Vỡ vậy, việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cụng chƣa tập trung, khụng huy động đƣợc nguồn lực toàn Tổng cụng ty để thực hiện cỏc chƣơng trỡnh đầu tƣ lớn, đầu tƣ trọng điểm. Việc chỉ đạo, phõn cụng, phối hợp giữa cỏc doanh nghiệp trong cựng lĩnh vực hoạt động hoặc gắn kết giữa cỏc lĩnh vực hoạt động chƣa thực sự hiệu quả để phỏt huy sức mạnh chung toàn Tổng cụng ty.

1.4. Năng lực cụng nghệ:

Kể từ khi thành lập, Tổng cụng ty đó đầu tƣ rất nhiều vào hệ thống cơ sở hạ tầng và cụng nghệ bao gồm đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật đội tàu, đầu tƣ trang thiết bị cảng. So với cỏc doanh nghiệp trong ngành, hiện nay Tổng cụng ty cú lợi thế hơn

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty hàng hải việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 25)