Qua biểu đồ 4.2 cho thấy, giai đoạn năm 2008 - 2010 số lượng các các hộ chăn nuôi theo các trang trại của vùng nghiên cứu là khá lớn. Năm 2008, số các trang trại chăn nuôi là 32, đến năm 2010 tăng lên đến 63 trang trại, gấp đôi số
trang trại năm 2008. Nguyên nhân của sự tăng số trang trại chăn nuôi là do khoảng thời gian này tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển chăn ni của tỉnh đến năm 2015, trong đó có huyện Hương Trà cũ. Với mục tiêu tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng chăn ni tồn tỉnh, huyện Hương Trà đã thực hiện theo Quy hoạch và nhiều trang trại chăn ni được hình thành. Số trang trại này chủ yếu tập trung ở một số xã, phường sau: Hương Toàn, Hương Vân, Hương Chữ, Hương Phong. Tuy nhiên năm 2011, 2012 tồn vùng nghiên cứu chỉ cịn lại 2 trang trại, một trang trại nằm ở phường Hương Văn và một trang trại nằm ở xã Hương An. Nguyên nhân làm giảm đột ngột số lượng trang trại chăn nuôi tại vùng đồng bằng ven biển là do dịch bệnh bùng phát, những hộ chăn nuôi gia cầm theo dạng trang trại bị mất trắng tay, nên các trang trại này bị bỏ hoàn toàn. Một số trang trại chăn nuôi không đạt hiệu quả kinh tế cao nên người dân chuyển sang dạng chăn nuôi nhỏ lẻ.
4.2.1.3. Ngành lâm nghiệp
Ngành lâm nghiệp của vùng trong năm vừa qua có một số điểm đáng chú ý. Hiện nay, một số xã, phường vùng đồng bằng ven biển đang thực hiện kế hoạch bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, đặc biệt là rừng phòng hộ; trồng mới hoặc chăm sóc, khai thác hợp lý, đúng cách đối với rừng trồng sản xuất. Điển hình, phường Hương An có kế hoạch bảo vệ 76 ha rừng phịng hộ, xã Hải Dương là 189,7 ha; riêng xã Hương Vân đã giao 43 ha đất rừng cho người dân nhận trồng rừng theo dự án WB3. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý và sử dụng đất rừng vẫn còn nhiều bất cập như người dân khai thác rừng bừa bãi, vào mùa mưa lũ gây xói mịn đất, việc quản lý của các cơ quan chưa chặt chẽ.
4.2.2. Bảo quản và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
4.2.2.1.Tình hình bảo quản các sản phẩm nơng nghiệp
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các loại cây trồng và vật nuôi, đây đều là các đối tượng sống do đó việc bảo quản nơng sản đặc biệt quan trọng, quyết định đến chất lượng cũng như việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Cây trồng chủ yếu của vùng hiện nay là các cây ngắn ngày, ngoại trừ các loại rau, thanh trà và quýt phải bán tươi thì tất cả các nơng sản cịn lại đều được phơi khơ sau khi thu hoạch.
Qua q trình điều tra nơng hộ cho thấy, hầu hết hộ dân thuộc các xã, phường trong vùng nghiên cứu đều tự phơi sấy tại gia nhờ ánh nắng mặt trời, một số hộ vẫn chưa có sân phơi. Đặc biệt, địa phương chưa có sân phơi rộng và nhà kho tập trung để bảo quản nông sản một cách tốt nhất; nhiều hộ phơi
ngay trên đường quốc lộ. Trong thời gian phơi sấy gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi, số giờ nắng và nhiệt độ không ổn định ảnh hưởng đến chất lượng nông sản.
Đối với các loại rau, do bán tươi ngay sau khi thu hoạch mà không qua bất kỳ khâu bảo quản nào nên giá trị sản phẩm khơng cao, việc tiêu thụ sản phẩm cịn phụ thuộc vào nhu cầu của người tiêu dùng, giá cả thị trường bấp bênh, không ổn định gây ảnh hưởng không nhỏ tới thu nhập của người dân.
Đối với sản phẩm lúa, lạc, sắn đều được phơi khô trước khi bán vào thị trường. Tuy nhiên như đã nói ở trên, do q trình bảo quản thơ sơ nên chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo. Đồng thời vẫn còn một số hộ bán lạc và sắn tươi mà chưa qua công đoạn bảo quản gì, điều này cũng ảnh hưởng nhất định đến giá cả thị trường và thu nhập của nơng dân.
4.2.2.2. Tình hình tiêu thụ và giá cả sản phẩm nơng sản trên thị trường
Giá cả nông sản luôn là vấn đề được nơng dân quan tâm nhất. Như đã phân tích ở trên, nông sản mặc dù đạt năng suất cao nhưng chưa được bảo quản chế biến hợp lý để nâng cao giá trị trên thị trường nên việc tiêu thụ sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, giá cả nông sản của mỗi xã là khác nhau, hay giữa các giống, loại cây trồng khác nhau cũng có sự phân biệt về giá và mức độ tiêu thụ.
Bảng 4.9. Mức độ và hình thức tiêu thụ nơng sản tại vùng nghiên cứu
Chỉ tiêu Mức độ và hình thức tiêu thụ Số hộ đồng ý (hộ) Tỷ lệ (%) Mức độ tiêu thụ Thuận lợi 120 63,82 Thất thường 64 34,04 Khó khăn 4 2,13 Hình thức tiêu thụ
Bán tại nhà, tại ruộng 188 100
Bán tại chợ 0 0
Khác 0 0
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Từ bảng 4.9 cho thấy, có 120 trong tổng số 188 hộ đồng ý với việc tiêu thụ nông sản là thuận lợi, chiếm 63,82% số hộ điều tra, chỉ có 4 hộ là tiêu thụ khó khăn, chiếm 2,13%; 100% số hộ bán nông sản tại nhà (lúa, lạc, sắn) hoặc tại
thụ nông sản tại vùng nghiên cứu tương đối thuận lợi và dễ dàng. Hầu hết đều được các tư thương tới tận nhà hoặc ruộng để thương lượng giá cả và thu mua tại chỗ. Tuy nhiên vẫn còn nhiều trường hợp người dân bị các tư thương ép giá. Song địa phương vẫn chưa có chính sách gì để giảm thiểu tình trạng ép giá của tư thương hoặc hỗ trợ trong việc tiêu thụ sản phẩm cho người dân.
Qua quá trình phỏng vấn và điều tra thực địa cho thấy, giá cả nông sản không ổn định qua các năm, giữa các xã trong vùng nghiên cứu cũng có sự khác biệt. Thời điểm bán khác nhau thì giá cả cũng khác nhau. Ví dụ: lúa vụ Đơng - Xuân nếu bán ra thị trường ngay sau khi thu hoạch tức là bán trong vụ Đơng - Xn thì giá cả bình thường hoặc có thể thấp hơn nhiều so với việc người dân trữ lúa vụ Đông - Xuân lại và bán vào vụ Hè - Thu. Đối với sản phẩm lạc cũng như thế.
Trong năm 2013, giá cả nông sản dao động như sau:
- Giá lúa: từ 4.500 đến 7.500 đồng/kg, trung bình 6.000 đồng/kg. - Giá lạc: từ 15.000 đến 22.000 đồng/kg, trung bình 18.500 đồng/kg. - Giá rau (hành): từ 3000 đến 15.000 đồng/kg, trung bình 9.000 đồng/kg. - Giá cây ăn quả (thanh trà): từ 7.000 đến 11.000 đồng/quả, trung bình 9.000 đồng/quả. Đối với cây quýt giá dao động từ 9.500 đến 14.000 đồng/kg, trung bình 11.000 đồng/kg.
Giá cả có xu hướng giảm hơn so với các năm trước trong khi giá vật tư nông nghiệp vẫn cao, gây ra hiện tượng người dân đầu tư ở mức cao nhưng hiệu quả mang lại không như ý muốn.
4.2.3. Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp
- Về công tác giống cây trồng
Hiện nay, giống cây trồng được người dân áp dụng khá phong phú và đảm bảo chất lượng. Giống lúa được trồng phổ biến là Khang dân, XI 23, HT1,... Đây đều là các giống lúa đảm bảo chất lượng cũng như năng suất, sản lượng lúa sau khi thu hoạch. Riêng HT1 có năng suất thấp hơn so với các giống còn lại nhưng chất lượng cao nên cho giá trị sản xuất cao, do đó người dân vẫn tin tưởng và trồng giống lúa này với diện tích khá lớn.
Đối với giống lạc, qua q trình điều tra thực địa, hầu hết nơng dân các xã, phường vùng đồng bằng ven biển đều trồng giống lạc L14, trong đó phần lớn người dân mua giống lạc này tại Hợp tác xã, một số hộ tự cất cất giống để trồng cho mùa sau. Đây là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất lạc cho mùa tiếp theo. Hiện nay, cán bộ khuyến nông của sở, huyện đang triển khai giống lạc mới có tên TK10, theo tìm hiểu thì đây là giống lạc cho năng suất cao
hơn giống L14, hạn chế được một số bệnh trong thời gian trồng như chết ẻo, nấm rễ, lép hạt... Giống lạc mới này hiện đang được trồng thí điểm tại phường Hương Vân.
Đối với cây sắn, do trồng bằng hom và được tiến hành thường xuyên nên người dân có thể tự cất giống để trồng cho mùa sau.
Về cây ăn quả, ngay từ giai đoạn đầu triển khai dự án trồng bưởi, thanh trà... Ban quản lý và triển khai dự án đã hỗ trợ giống ghép cho người dân, đến nay cây thanh trà đã được trồng phổ biến và là một trong những cây trồng mang lại nguồn thu nhập chính cho người dân. Một số gốc cây có thể bị hư hỏng trong quá trình trồng trọt thì người dân đã tự cắt ghép để thay thế.
- Về cơ giới hóa nơng nghiệp
Cơ giới hóa nơng nghiệp quyết định đến năng suất cây trồng, tiết kiệm thời gian, và nhân lực cho nông dân. Các phương tiện cơ giới trong nông nghiệp càng đầy đủ và tiên tiến, được cập nhật kịp thời thì càng thuận lợi cho người dân. Một số phương tiện phổ biến hiện nay đã có tại vùng nghiên cứu như máy cày, bừa, làm đất; máy gặt đập liên hợp và các loại máy móc, phương tiện khác. Hiện nay, các loại máy móc này đều có tại các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp, người dân làm hợp đồng và có thể tiếp cận với giá cả hợp lý, phục vụ cho quá trình sản xuất, thu hoạch cây trồng.
- Chuyển giao công nghệ
Công nghệ trồng trọt, chăn nuôi mới luôn được nơng dân quan tâm. Do đó, việc chú trọng chuyển giao khoa học công nghệ, phương thức trồng trọt, thâm canh mới là một trong những biện pháp giúp cải thiện năng suất cũng như thu nhập cho người dân.
Để thực hiện chuyển giao khoa học cơng nghệ mới, chính quyền địa phương phối hợp với các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và các tổ chức chuyển giao công nghệ tiến hành vận động người dân tham gia các khóa tập huấn kỹ thuật về giống cây trồng, vật nuôi, các kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi mới mang lại năng suất cao, chống chịu hoặc hạn chế một số bệnh mà các loại cây trồng hiện tại chưa khắc phục được. Một số khóa tập huấn mà người dân tham gia như: IBM, kỹ thuật trồng giống lạc mới TK10, kỹ thuật trồng hành, lúa, lúa giống, cây thanh trà, tập huấn bảo vệ thực vật.
các khóa tập huấn kỹ thuật, chiếm 59,04% tổng số hộ phỏng vấn. Những hộ không tham gia do một số nguyên nhân sau đây:
- Một bộ phận hộ nông dân không hứng thú với các lớp tập huấn này, họ cho rằng chỉ cần kinh nghiệm chăn nuôi, trồng trọt lâu đời là đủ.
- Nội dung tập huấn không mới mẻ, không được cập nhật gây nhàm chán nên một số hộ không tham gia.
- Phương pháp tập huấn không phù hợp, thiên về lý thuyết là chủ yếu, ít gắn với thực tế.
4.3. Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển thị xã Hương Trà
4.3.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 và chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2013 vùng đồng bằng ven biển thị xã Hương Trà
4.3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013
Tổng diện tích tự nhiên vùng đồng bằng và ven biển của thị xã Hương Trà năm 2013 là 20.413,4 ha, chiếm 39,37% tổng diện tích tự nhiên của tồn thị xã. Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp là lớn nhất 12.623,84 ha (chiếm 61,84% tổng diện tích của vùng), diện tích đất phi nơng nghiệp và đất chưa sử dụng lần lượt là 7.468,19 ha và 321,37 ha, chiếm tương ứng 36,59% và 1,57% tổng diện tích tự nhiên của vùng.
Biểu đồ 4.3. Cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng và ven biển
thị xã Hương Trà năm 2013
Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của vùng đồng bằng ven biển thị xã Hương Trà được thể hiện qua bảng 4.10.
Bảng 4.10. Hiện trạng sử dụng đất vùng đồng bằng ven biển
thị xã Hương Trà năm 2013 STT Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 20.413,40 100 1 Đất nơng nghiệp NNP 12.623,84 61,84
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5.010,82 24,55
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 4.668,79 22,87
STT Chỉ tiêu Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 7.232,31 35,43 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 5.998,86 29,39 1.2.2 Đất rừng phịng hộ RPH 1.233,45 6,04 1.3 Đất ni trồng thủy sản NTS 380,71 1,86
2 Đất phi nông nghiệp PNN 7.468,19 36,59
2.1 Đất ở OTC 1.668,02 8,17
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 408,42 2,00
2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 1.259,60 6,17
2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.953,56 14,47
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình
sự nghiệp CTS 21,89 0,11
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 25,43 0,13
2.2.3 Đất an ninh CAN 2,61 0,01
2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh PNN CSK 384,59 1,88 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 2.519,04 12,34
2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 117,78 0,58
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 914,30 4,48
2.5 Đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng SMN 1.739,37 8,52
2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 75,16 0,37
3 Đất chưa sử dụng CSD 321,37 1,57
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 189,53 0,93
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 94,73 0,46
3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS 37,11 0,18
(Nguồn: Số liệu thống kê đất đai năm 2013 của UBND thị xã Hương Trà)
Qua bảng 4.10 về hiện trạng sử dụng đất vùng đồng bằng ven biển thị xã Hương Trà năm 2013 có thể đưa ra nhận xét như sau: diện tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp của vùng chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt diện tích đất nơng nghiệp gấp khoảng 1,7 lần so với đất phi nông nghiệp, trong khi đó đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu đất của vùng (khoảng 1,57%). Từ đây cho thấy nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của người dân địa phương, đồng thời vùng đang khai thác và sử dụng quỹ đất tương đối tốt. Với áp lực về dân số hiện nay cũng như nhu cầu đất để phát triển công nghiệp - thương mại, vùng vẫn đảm bảo được diện tích đất nơng nghiệp khá lớn, góp phần sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho địa phương cũng như tồn tỉnh nói chung.
4.3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu đất vùng đồng bằng ven biển thị xã Hương Trà giai đoạn 2005 - 2013
Bảng 4.11. Biến động đất đai vùng đồng bằng ven biển giai đoạn 2005 - 2013
STT Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích năm 2013
So với năm 2010 So với năm 2005 Diện tích năm 2010 Tăng (+) giảm (-) Diện tích năm 2005 Tăng (+) giảm (-) Tổng diện tích tự nhiên 20.413,40 20.413,40 0 20.509,75 -96,35 1 Đất nông nghiệp NNP 12.623,84 12.207,46 416,38 9.256,25 3.367,59
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5.010,82 4.500,85 509,97 4.709,66 301,16 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 4.668,79 4.428,56 240,23 4.634,54 34,25 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 342,03 72,29 269,74 75,12 266,91 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 7.232,31 7.317,83 -85,52 4.187,34 3.044,97 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 5.998,86 6.085,68 -86,82 3.141,45 2.857,41 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.233,45 1.232,15 1,30 1.045,89 187,56 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 380,71 320,72 59,99 289,37 91,34 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 0 68,06 -68,06 69,88 -69,88
2 Đất phi nông nghiệp PNN 7.468,19 7.705,25 -237,06 5.610,07 1.858,12
2.1 Đất ở OTC 1.668,02 1.466,18 201,84 1.427,96 240,06 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 408,42 1.330,72 -922,30 1.290,68 -882,26 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 1.259,60 135,46 1.124,14 137,28 1.122,32 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.953,56 2.943,07 10,49 999,21 1.954,35 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng
trình sự nghiệp CTS 21,89 14,89 7,00 20,25 1,64 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 25,43 25,51 -0,08 25,50 -0,07 2.2.3 Đất an ninh CAN 2,61 2,61 0 2,61 0 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh
PNN CSK 384,59 377,50 7,09 199,02 185,57 2.2.5 Đất có mục đích cơng
cộng CCC 2.519,04 2.522,56 -3,52 751,83 1.767,21