Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11, trung học phổ thông (Trang 92 - 104)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4.2. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Dựa trên những thơng tin thu đƣợc từ quá trình trực tiếp triển khai TNSP và thƣờng xuyên trao đổi với các GV tham gia thực nghiệm, chúng tơi đƣa ra một số nhận xét định tính nhƣ sau:

- Trong quá trình thực hiện các đề tài khoa học, HS đã thể hiện đƣợc tinh thần và biết cách làm việc theo nhĩm. Trong nhĩm HS thƣờng xuyên cĩ những thảo luận sơi nổi về các ý kiến đƣa ra, đồng thời HS đã chủ động trao đổi thơng tin về quá trình thực hiện đề tài với GV.

- Sự hứng thú với việc NCKH của HS ở các lớp TN ngày càng thể hiện rõ, đƣợc biểu hiện bằng việc sẵn sàng nhận và thực hiện nhiệm vụ; chủ động trao đổi với giáo viên về những vƣớng mắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

- GV nhận đƣợc thơng tin phản hồi tích cực từ HS ở các lớp TN nhƣ đề nghị GV thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học qua đề tài khoa học, trong đĩ cĩ những đề tài cĩ thực hiện thí nghiệm, thực hành.

- Phần lớn HS thực hiện đầy đủ các yêu cầu của GV trong quá trình nghiên cứu đề tài.

- Các GV dạy thực nghiệm đều cĩ phản hồi tích cực về quy trình DHKP qua đề tài khoa học. Các GV đều cho rằng nếu đề tài khoa học đƣợc xây dựng sử dụng hợp lý trong dạy học sẽ phát triển đƣợc năng lực NCKH cho HS. Tuy nhiên, các GV cũng phản ánh cần xây dựng đề tài cĩ kèm các thí nghiệm để tăng hứng thú và kĩ năng NCKH mơn Sinh học của HS vì Sinh học là mơn học thực nghiệm. Những thơng tin phản hồi trên rất cĩ giá trị đối với chúng tơi, trên cơ sở đĩ chúng tơi đã xem xét và cĩ những điều chỉnh để hiệu quả sử dụng quy trình DHKP qua đề tài khoa học đƣợc tốt hơn.

- Sau quá trình triển khai TN, các GV dạy TN đều đề nghị đƣợc tiếp tục sử dụng quy trình DHKP qua đề tài khoa học vào dạy học Sinh học 11. Điều đĩ phần nào chứng tỏ hiệu quả và tính ứng dụng của đề tài trong thực tiễn dạy học Sinh học ở trƣờng THPT hiện nay.

Do phạm vi triển khai thực nghiệm sƣ phạm chƣa rộng và thời gian triển khai thực nghiệm sƣ phạm chƣa nhiều nên cĩ thể chƣa đủ cơ sở thực tiễn vững chắc để khẳng định hồn tồn giá trị của quy trình DHKP qua đề tài khoa học và các đề tài đã đƣợc xây dựng. Tuy nhiên, với kết quả bƣớc đầu đã đạt đƣợc của quá trình thực nghiệm sƣ phạm cho phép nhận định quy trình DHKP qua đề tài khoa học và các đề tài đã đƣợc xây dựng và sử dụng là cĩ hiệu quả và khả thi đối với việc phát triển năng lực NCKH ở HS.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này, chúng tơi đã trình bày phần TNSP với những nội dung sau:

Thực nghiệm sƣ phạm 2 giáo án đã thiết kế theo quy trình DHKP qua đề tài khoa học với sự tham gia của 2 GV dạy TN và 137 HS ứng với 2 cặp lớp TN – ĐC.

Xử lí và phân tích định lƣợng kết quả bài kiểm tra theo từng cặp lớp TN – ĐC, đánh giá sự phát triển các kĩ năng thành phần của năng lực NCKH qua bảng kiểm quan sát và thái độ của HS sau khi NCKH qua thang đo thái độ. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm.

Phân tích định lƣợng cho thấy kết quả học tập ở các lớp TN luơn cao hơn các lớp ĐC. Kết quả này cĩ đƣợc là do hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp DHKP qua đề tài khoa học chứ khơng phải do ngẫu nhiên. Kết quả đánh giá các kĩ năng thành phần của năng lực NCKH ở các lớp TN qua bảng kiểm quan sát cho thấy năng lực NCKH của HS sau thực nghiệm đã tiến bộ rõ rệt so với trƣớc khi thực nghiệm. Kết quả đánh giá thái độ của HS sau khi NCKH qua thang đo thái độ cũng cho thấy HS cĩ hứng thú hơn đối với NCKH sau khi thực hiện các đề tài NCKH.

Các kết quả đạt đƣợc của quá trình thực nghiệm sƣ phạm cho phép khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi trong hƣớng nghiên cứu xây dựng và sử dụng quy trình DHKP qua đề tài khoa học nhằm phát triển năng lực NCKH cho HS phổ thơng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Sau thời gian triển khai thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn, chúng tơi đƣa ra một số kết luận sau:

1. Đã hệ thống hĩa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực NCKH thơng qua DHKP: Trình bày cơ sở lý luận của DHKP: các khái niệm, đặc trƣng của DHKP, các dạng của DHKP, những ƣu điểm và hạn chế của DHKP. Trình bày cơ sở lý luận của năng lực và năng lực NCKH: các khái niệm, quy trình NCKH, cấu trúc của năng lực NCKH và một số biện pháp

phát triển NCKH cho HS. Tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng DHKP

trong dạy học bộ mơn Sinh học điều tra năng lực NCKH của HS ở một số trƣờng THPT.

2. Trên cơ sở phân tích nội dung, cấu trúc của phần Sinh học cơ thể thực vật - Sinh học 11 THPT, chúng tơi đã đề xuất một số nội dung kiến thức cĩ thể thiết kế thành các đề tài khoa học để tổ chức DHKP theo hƣớng phát triển năng lực NCKH cho HS. Đã xây dựng và phân tích quy trình DHKP qua đề tài khoa học, thiết kế hai giáo án thuộc phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11 sử dụng quy trình DHKP qua đề tài khoa học nhằm phát triển năng lực NCKH cho HS. Đã đề xuất cơng cụ đánh giá năng lực NCKH ở HS, đĩ là đánh giá năng lực NCKH thơng qua đánh giá mức độ đạt đƣợc từng thành tố của năng lực, gồm kiến thức, kĩ năng và thái độ.

3. Đã thực nghiệm sƣ phạm tại 04 lớp của khối 11. Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc vận dụng DHKP qua đề tài khoa học trong dạy học Sinh học là cĩ tính khả thi và đã gĩp phần phát triển năng lực NCKH cho HS.

Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi cĩ một số khuyến nghị sau:

1. Triển khai quy trình DHKP qua đề tài khoa học vào dạy học phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11 THPT nĩi riêng và bộ mơn Sinh học nĩi chung.

2. Sử dụng cơng cụ đánh giá năng lực NCKH ở HS vào trong quá trình dạy học bộ mơn Sinh học.

3. Cần tiếp tục cĩ những nghiên cứu để hồn thiện bộ tiêu chí đánh giá, cũng nhƣ các cơng cụ đánh giá năng lực NCKH của HS phổ thơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thanh Ái (2014), “Cần phải làm gì để phát triển năng lực NCKH

giáo dục”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay (1), tr. 21-25.

2. Đinh Quang Báo và cộng sự (2013), “Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong

chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau 2015”, Kỷ yếu hội thảo một số vấn đề

xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015.

3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học

tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, mơn Sinh học cấp THPT,

Tài liệu tập huấn chƣơng trình phát triển giáo dục trung học.

4. Bộ GD&ĐT (2013), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2015.

5. Nguyễn Thị Dung (2005), “Nâng cao năng lực tƣ duy của học sinh thơng

qua dạy học bằng phƣơng pháp nghiên cứu - khám phá”, Tạp chí Phát

triển giáo dục (6), tr. 12-14.

6. Trần Khánh Đức (2012), “Năng lực và năng lực nghề nghiệp”, Tạp chí

giáo dục (283), tr. 23-26.

7. Nguyễn Ngọc Giang (2015), “Ứng dụng sách điện tử trong dạy học Hình

học phẳng theo hƣớng tổ chức các hoạt động khám phá”, Tạp chí Khoa

học Giáo dục (Số đặc biệt), tr. 46-48.

8. Trịnh Nguyên Giao (2012), “Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học Di

truyền học Sinh học 12 THPT”, Kỉ yếu hội thảo quốc gia về giảng dạy Sinh

học ở trường trung học phổ thơng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.

9. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 10. Phĩ Đức Hịa (2008), “Thiết kế và sử dụng giáo án điện tử trên trang

web học tập theo hƣớng dạy học khám phá”, Tạp chí Khoa học Giáo dục

(38), tr. 37-40.

11. Phĩ Đức Hịa (2008), “Dạy học tự phát hiện – một hƣớng dạy học khám

12. Phĩ Đức Hịa (2011), Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học tiểu học, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội.

13. Vũ Thị Thu Hồi, Nguyễn Thị Sửu (2009), “Phát triển năng lực tự học cho

học sinh bằng phƣơng pháp dạy học khám phá cĩ hƣớng dẫn một số khái niệm hĩa học hữu cơ lớp 11 (nâng cao)”, Tạp chí Giáo dục (218), tr. 33-35.

14. Trần Bá Hồnh (2004), “Dạy học bằng các hoạt động khám phá cĩ

hƣớng dẫn”, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục (102), tr. 2-6.

15. Trần Bá Hồnh (2005), “Học bằng các hoạt động khám phá”, Tạp chí Thế giới trong ta (35+36), tr. 4-8.

16. Phan Thị Thanh Hội, Trần Khánh Ngọc (2014), “Đánh giá năng lực cho

học sinh THPT”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội (59), tr. 151-161.

17. Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Phƣơng Thúy (2014), “Hƣớng dẫn

học sinh nghiên cứu khoa học trong dạy học Sinh học ở trƣờng THPT”,

Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tr. 182-194.

18. Ngơ Văn Hƣng (2012), “Một số biện pháp hình thành năng lực ngƣời

giáo viên Sinh học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Kỉ yếu hội thảo

quốc gia về giảng dạy Sinh học ở trường trung học phổ thơng Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.

19. Nguyễn Cơng Khanh (2013), “Xây dựng khung năng lực trong chƣơng

trình giáo dục phổ thơng sau 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (95), tr.

1-5.

20. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật,

NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Hồng Nam (2003), “Vận dụng hình thức dạy học khám phá

và thảo luận nhĩm vào dạy học văn ở trƣờng Đại học”, Tạp chí dạy và

học ngày nay (9), tr. 11-14.

22. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

23. Vũ Thị Minh Nguyệt (2015), “Dạy học khoa học qua khám phá nhằm

hình thành và phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Khoa học giáo dục

(120), tr. 38-39.

24. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2014), “Quy trình xây dựng chuẩn đánh giá

năng lực ngƣời học theo định hƣớng phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (102), tr. 13-15.

25. Nguyễn Xuân Qui (2005), “Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên

cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hĩa học”, Tạp chí Khoa học

ĐHSP TPHCM (6(72)), tr. 146-152.

26. Robert J.Marzano (2011) (Nguyễn Hữu Châu dịch), Nghệ thuật và khoa

học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), “Bài tốn chất lƣợng giáo dục trong xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục (98), tr. 1-5.

28. Lê Trung Tín (2011), “Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học các

phép biến hình”, Tạp chí Giáo dục (268), tr. 34-35.

29. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng

hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thơng, NXB

Đại học Sƣ phạm, Hà Nội

30. Nguyễn Chí Trung, Lê Khắc Thành, Phạm Thị Thúy Vân (2011), “Dạy

các cấu trúc điều khiển trong lập trình Pascal Tin học lớp 11 bằng phƣơng pháp dạy học khám phá”, Tạp chí Khoa học giáo dục (71), tr. 18-23.

31. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 –

2020”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, Số tháng 10/2012, tr. 5-11.

32. Trần Thị Thanh Xuân (2016), “Sử dụng cơng cụ khám phá nhằm phát

triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh trong dạy học sinh học ở trƣờng trung học phổ thơng”. Tạp chí Thiết bị giáo dục (129), tr. 37-42.

33. Trần Thị Thanh Xuân (2016), Dạy học khám phá phần Cơ sở di truyền

học ở lớp chuyên Sinh trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo

PHỤ LỤC 1

Phiếu điều tra tình hình dạy học khám phá và việc phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh THPT hiện nay

Họ và tên giáo viên:.....................…………………………………………........ Trƣờng:………………………………………………………………................ Thâm niên cơng tác:............................................................................................

(Quý thầy/cơ cĩ thể khơng cần ghi các thơng tin trên)

Để cĩ cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu đề tài khoa học. Chúng tơi rất mong quý thầy/cơ vui lịng điền thơng tin và đánh dấu theo từng mục trong phiếu khảo sát dưới đây.

1. Thầy/cơ cĩ thường xuyên sử dụng dạy học khám phá trong dạy học khơng?

 Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm khi  Khơng bao giờ

2. Theo thầy/cơ, dạy học khám phá là phương pháp dạy học

 trong đĩ ngƣời học tự tìm tịi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức dựa trên những hiểu biết vốn cĩ của bản thân, dƣới sự định hƣớng của ngƣời dạy.  trong đĩ giáo viên định hƣớng cho học sinh tìm tịi, phát hiện, khám phá ra tri thức mới, cách thức hành động mới nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho học sinh.

 trong đĩ ngƣời học đƣợc trải nghiệm thơng qua hoạt động khám phá dƣới sự định hƣớng của giáo viên nhằm phát hiện tri thức.

 Ý kiến khác: ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................

3. Theo thầy/cơ, khi sử dụng dạy học khám phá trong dạy học sẽ gặp phải những khĩ khăn gì? Nội dung Đồng ý Khơng đồng ý Ý kiến khác

Chƣơng trình sách giáo khoa hiện nay khơng cho phép thực hiện dạy học khám phá

Thầy/cơ khơng đủ thời gian để chuẩn bị bài giảng theo phƣơng pháp dạy học khám phá Thầy/cơ chƣa nắm rõ quy trình/cách thức tổ chức dạy học khám phá

Khĩ quản lí nhĩm học tập

Khơng cĩ phƣơng tiện hỗ trợ để thực hiện dạy học khám phá

Số lƣợng học sinh trong lớp quá đơng nên khơng thích hợp dạy học khám phá

Khơng đủ thời gian cho chƣơng trình dạy học của nhà trƣờng

Thầy/cơ thiếu nguồn tài liệu tham khảo thích hợp

Dạy học khám phá khơng hiệu quả đối với học sinh yếu kém

4. Mức độ tổ chức cho học sinh nghiên cứu khoa học của thầy/cơ trong quá trình dạy học bộ mơn Sinh học như thế nào?

 Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm khi  Khơng bao giờ

5. Theo thầy/cơ, trong dạy học Sinh học ở trường phổ thơng, việc xây dựng và sử dụng các đề tài nghiên cứu khoa học là

6. Theo thầy/cơ, khĩ khăn lớn nhất khi tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong dạy học là gì?

(Tích vào 1 ơ tương ứng với khĩ khăn mà thầy/ cơ cho là chủ yếu)

 Mất rất nhiều thời gian để chuẩn bị.

 Chƣa biết quy trình/cách thức tổ chức cho học sinh nghiên cứu khoa học.  Giáo viên hoặc học sinh ít cĩ hứng thú với nghiên cứu khoa học.

 Thiếu ý tƣởng để xây dựng đề tài khoa học từ nội dung bài học.  Lớp học đơng học sinh nên khĩ tổ chức thực hiện đề tài.

PHỤ LỤC 2

Phiếu điều tra về tình hình học tập và năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh ở trƣờng THTP hiện nay

Họ và tên học sinh:......…………………………………………........................ Lớp:......................Trƣờng:…………………………………………………......

Để cĩ cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu đề tài khoa học. Em hãy vui lịng lịng trả lời các câu hỏi bằng cách đánh dấu theo từng mục trong phiếu khảo sát dưới đây.

1. Trong quá trình học ở trường phổ thơng, em đã từng được tham gia nghiên cứu khoa học chưa?

 Cĩ  Chƣa cĩ.

2. Trong quá trình học mơn Sinh học ở trường THPT, em thấy mức độ tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11, trung học phổ thông (Trang 92 - 104)