Các đề kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11, trung học phổ thông (Trang 104 - 108)

CÁC ĐỀ KIỂM TRA

Đề kiểm tra số 1

(Thời gian: 45 phút)

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1. Một rễ cây hút nhiều chất khống tan trong nƣớc bằng

A. vận chuyển chủ động. B. khuếch tán dễ dàng.

C. thẩm thấu. D. khuếch tán.

Câu 2. Hạt lúa và hạt thầu dầu ngâm vào nƣớc và manitol (loại đƣờng mà thực vật khơng hấp thụ). Kết quả thu đƣợc theo bảng sau:

Kết quả thí nghiệm đƣợc giải thích là do (xác định những giải thích nào là chính xác):

A. Hạt ngâm nƣớc bắt đầu hơ hấp nên hấp thụ nƣớc.

B. Sự chênh lệch khối lƣợng hạt khơ và hạt ƣớt là do nƣớc đƣợc hấp thụ.

C. Nồng độ manitol cao cản trở sự thốt hơi nƣớc.

D. Hạt thầu dầu cĩ lớp vỏ khĩ thấm nƣớc.

E. Xử lí nhiệt làm vỏ mềm ra dễ thấm nƣớc.

F. Xử lí nhiệt làm hƣ hại màng tế bào nên nƣớc đi vào.

G. Đƣờng manitol ngấm vào vách tế bào làm nƣớc khĩ thâm nhập.

Cách xử lí Khối lƣợng tăng

(%)

Tỉ lệ nảy mầm (%)

Hạt lúa ngâm trong nƣớc 98 100

Hạt lúa ngâm trong manitol 12 0

Hạt thầu dầu ngâm trong nƣớc 11 0

Hạt thầu dầu nhúng nƣớc nĩng trƣớc

Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu làm cho cây khơng ƣa mặn mất khả năng sinh

trƣởng trên đất cĩ nồng độ muối cao là

A. các ion khống trở nên độc hại đối với cây.

B. thế nƣớc của đất là quá thấp.

C. hàm lƣợng ơxi trong đất là quá thấp.

D. các tinh thể muối hình thành trong khí khổng làm ngừng q trình trao đổi khí.

Câu 4. Tác dụng chính của kĩ thuật nhổ cây con đem cấy là gì?

A. Khơng phải tỉa bỏ bớt cây con nên sẽ tiết kiệm đƣợc giống.

B. Tận dụng đƣợc đất gieo trồng khi ruộng cấy chƣa kịp chuẩn bị.

C. Làm đứt chĩp rễ và miền sinh trƣởng để kích thích ra rễ con giúp cây

hút đƣợc nhiều nƣớc và muối khống. D. Bố trí đƣợc thời gian thích hợp để cấy.

II. Phần tự luận

Câu 1. Cho các cây sau: rong nƣớc ngọt, bèo hoa dâu, khoai nƣớc, lúa, đậu, lạc, xƣơng rồng, thuốc bỏng. Nên dựa vào đặc điểm sinh lí nào tốt nhất để phân biệt các nhĩm cây theo khả năng cung cấp nƣớc và gọi tên các nhĩm cây đĩ.

Câu 2. Chọn câu trả lời đúng và giải thích:

Một nhà Sinh học phát hiện ra rằng: ở rễ thực vật đột biến, khơng cĩ khả năng hình thành chất tạo vịng đai Caspari. Vây, rễ thực vật đĩ sẽ

a. khơng cĩ khả năng vận chuyển nƣớc và các chất khống lên lá.

b. cĩ khả năng tạo năng lƣợng ATP cao hơn so với cây khác.

c. khơng cĩ khả năng kiểm tra lƣợng nƣớc và các chất khống hấp thu.

d. khơng bị mất nƣớc do thốt hơi nƣớc.

Câu 3. Hãy trình bày thí nghiệm chứng minh rễ là động lực bên dƣới của quá

Đề kiểm tra số 2

(Thời gian: 45 phút)

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1. Cây cĩ quan hệ tƣơng hỗ với vi khuẩn cố định nitơ, cung cấp cho vi

khuẩn

A. N2. B. enzim. C. đƣờng. D. nitrit.

Câu 2. Vai trị của nitơ đối với thực vật là

A. giữ cân bằng nƣớc và ion trong tế bào, hoạt hĩa enzim, mở khí khổng.

B. thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho sự nở

hoa, đậu quả và phát triển rễ.

C. thành phần của protein, axit nucleic.

D. thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hĩa enzim.

Câu 3. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ ở cây là

A. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và cĩ nhiều chấm đỏ ở mặt lá.

B. lá cĩ màu lục đậm, màu của thân khơng bình thƣờng, sinh trƣởng của

rễ bị tiêu giảm.

C. sinh trƣởng bị cịi cọc, lá cĩ màu vàng.

D. lá mới cĩ màu vàng, sinh trƣởng rễ bị tiêu giảm.

Câu 4. Ý nào dƣới đây khơng phải là nguồn chính cung cấp 2 dạng nitơ: nitrat và amoni?

A. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.

B. Nguồn nitơ từ phân bĩn do con ngƣời trả lại cho đất sau mỗi vụ thu

hoạch.

C. Quá trình cố định nitơ đƣợc thực hiện bởi các nhĩm vi khuẩn tự do và

vi khuẩn cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất đƣợc thực hiện bởi các vi khuẩn trong đất.

II. Phần tự luận

Câu 1. Hãy nêu một số biện pháp giúp quá trình chuyển hĩa các muối khống

trong đất từ dạng khơng hịa tan thành dạng hịa tan cây dễ hấp thụ.

Câu 2. Em hãy lập kế hoạch và viết dàn ý báo cáo cho đề tài khoa học sau: “Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc bĩn phân hợp lý với năng suất cây trồng và mơi trƣờng”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể thực vật sinh học 11, trung học phổ thông (Trang 104 - 108)