Cơ cấu dự ỏn FDI phõn bổ vào cỏc ngành từ 1988 7/2007

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của singapore và một số bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 77 - 97)

67% 11% 22% công nghiệp và xây dựng nông-lâm- ng- nghiệp dịch vụ

Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 72 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Nguồn : Theo số liệu của bộ kế hoạch và đầu tƣ

http://www.vinanet.com.vn/NewsDetail.aspx?NewsID=126248#Scene_1

1.4. Theo hỡnh thức đầu tư

Về hỡnh thức đầu tƣ, Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam mà nay là Luật Đầu tƣ qui định cú ba hỡnh thức đầu tƣ chủ yếu là doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, và liờn doanh.

Đối với loại hỡnh liờn doanh

Đõy là loại hỡnh cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sử dụng nhiều nhất trong thời gian qua bởi: Mụi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam cũn nhiều bất trắc, cỏc nhà đầu tƣ cũng chƣa hiểu nhiều về thị trƣờng Việt Nam nờn họ khụng muốn một mỡnh mạo hiểm gỏnh chịu rủ ro.

Song từ năm 1996 trở lại đõy hỡnh thức này cú xu hƣớng giảm. Điều này cũng dễ hiểu bởi, năm 1996 Luật đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc ban hành đó giảm bớt cỏc điều kiện hạn chế đối với hỡnh thức 100% vốn nƣớc ngoài và sau một thời gian tiếp cận với thị trƣờng Việt Nam, cỏc nhà đầu tƣ đó hiểu rừ hơn về luật phỏp, chớnh sỏch, cũng nhƣ mụi trƣờng đầu tƣ Việt Nam nờn họ muốn chủ động kinh doanh.

Đối với hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài

Thời gian đầu, cỏc dự ỏn đầu tƣ theo hỡnh thức này chƣa nhiều, nhƣng đang cú xu hƣớng gia tăng mạnh mẽ trong thời gian gần đõy. Năm 1989 chiếm 5% đến năm 1995 chiếm 27,1% năm 2004 chiếm 32,6% trong tổng số cỏc dự ỏn đƣợc cấp giấy phộp. Trong sỏu thỏng đầu năm 2007, cú 493 dự ỏn 100% vốn nƣớc ngoài chiếm tới trờn 80% tổng số dự ỏn FDI với tổng số vốn đầu tƣ là trờn 3,9 tỷ USD.

Đối với hợp đồng hợp tỏc kinh doanh:

Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh là hỡnh thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cú ƣu thế lớn trong việc phối hợp sản xuất sản phẩm kỹ thuật cao đũi hỏi cú sự kết

Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 73 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

hợp thế mạnh của nhiều cụng ty ở nhiều quốc gia khỏc nhau. Ở Việt Nam hỡnh thức này chủ yếu ỏp dụng trong lĩnh vực thăm dũ, khai thỏc dầu khớ. Ngoài ra dự ỏn này cũn đƣợc ỏp dụng với cỏc dự ỏn viễn thụng do yờu cầu đảm bảo an ninh quốc phũng, bờn nƣớc ngoài chỉ đầu tƣ vốn và thiết bị, cũn bờn Việt Nam nắm toàn quyền quản lý điều hành dự ỏn.

Tớnh đến 7/ 2007 chỉ cú 206 dự ỏn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam theo hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, với tổng vốn đầu tƣ trờn 4,4 tỷ USD cũn hiệu lực.

Bảng dƣới đõy sẽ cho thấy số liệu cụ thể về FDI vào Việt Nam theo hỡnh thức đầu tƣ:

Bảng 10: FDI vào Việt Nam phõn theo hỡnh thức đầu tƣ (từ 1988- 22/7/2007, chỉ cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) (từ 1988- 22/7/2007, chỉ cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) Hỡnh thức đầu tƣ Số dự ỏn Tổng vốn đầu tƣ (USD) Vốn phỏp định (USD) 100% vốn nƣớc ngoài 5984 Liờn doanh 1505 8,319,769,812 Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (BCC) 206 4,421,032,233 3,973,888,030 Nguồn: Bộ cụng thƣơng http://www.vinanet.com.vn/Economics_n.aspx?mn=inv&ltA=sta

2. Đỏnh giỏ chung về thu hỳt FDI ở Việt Nam

2.1. Những kết quả đạt được

Thứ nhất, thu hỳt FDI trong những năm qua đó bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phỏt triển:

Hoạt động ĐTNN đó đúng gúp đỏng kể cho cõn bằng vốn của Nhà nƣớc sau khi bị cắt đi nguồn viện trợ hàng năm từ Liờn Xụ cũ và gúp phần bổ sung nguồn ngoại tệ hết sức quan trọng cần thiết cho sự phỏt triển đất nƣớc.

Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 74 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Thời kỳ 1991- 1995, FDI tại Việt Nam chiếm 25,7% tổng vốn đầu tƣ tồn xó hội, từ 1996 đến nay FDI chiếm gần 20% vốn đầu tƣ tồn xó hội, trong đú cú đến 66,9% số dự ỏn và 57,2% vốn đầu tƣ hƣớng vào lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp, hàng xuất khẩu, và xõy dựng cơ sở hạ tầng.

FDI khụng chỉ bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phỏt triển mà cũn gúp phần khai thỏc, nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực trong nƣớc tạo ra thế và lực mới cho nền kinh tế.

Thứ hai, FDI gúp phần thỳc đẩy tăng trƣởng và cải thiện cơ cấu kinh tế:

FDI là một trong cỏc động lực hàng đầu tạo nờn tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao của Việt Nam trong thời gian vừa qua. Khu vực FDI chiếm khoảng 15% tổng sản phẩm nội địa (GDP), 18% tổng vốn đầu tƣ tồn xó hội. Tỷ lệ đúng gúp của khu vực FDI trong GDP của cả nƣớc tăng dần qua cỏc năm, năm 1993 đạt 3,65%, đến năm 1995 đạt 6,3%, trong giai đoạn 2001 - 2005 khu vực FDI chiếm 15% tổng GDP.

Khu vực FDI luụn cú tốc độ tăng trƣởng cụng nghiệp gần gấp đụi so với mức trung bỡnh của cả nƣớc. So với năm 1988, cơ cấu kinh tế của Việt Nam đó cú bƣớc chuyển dịch theo hƣớng cụng nghiệp húa hiện đại húa, trong cơ cấu của GDP, tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ đƣợc nõng lờn, tỷ trọng nụng - lõm - ngƣ nghiệp giảm đi.

Thứ ba, FDI làm tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng nguồn thu ngõn sỏch quốc gia:

Cú thể núi cỏc doanh nghiệp FDI đó gúp phần quan trọng trong việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Toàn bộ dầu thụ xuất khẩu là của cỏc doanh nghiệp liờn doanh với nƣớc ngoài. Ngoài dầu thụ, trong tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, tỷ trọng của cỏc doanh nghiệp FDI tăng nhanh. Năm 1991 cỏc doanh nghiệp FDI xuất khẩu đƣợc 52 triệu USD (chiếm 2,5% tổng số kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc) năm 2004: 8,6 tỷ USD (chiếm 33% tổng kim ngạch xuất khẩu).

Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 75 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Bờn cạnh đú, khu vực FDI cũn đúng hàng năm 6% - 7% tổng thu ngõn sỏch nhà nƣớc. Nếu tớnh cả nguồn thu từ dầu khớ, tỷ lệ này đạt gần 20%. Dự đoỏn trong năm 2007 doanh thu của khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ đạt 32,25 tỷ USD, trong đú doanh thu của cỏc doanh nghiệp FDI trong cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất khoảng 16 tỷ USD, tăng 17% so với năm 2006, và nộp 1,55 tỷ USD vào ngõn sỏch nhà nƣớc.

Thƣ tƣ, FDI tạo thờm cụng ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động:

Nhỡn chung khu vực FDI đó tạo việc làm cho khoảng trờn 1 triệu lao động trực tiếp và khoảng 3 - 4 triệu lao động giỏn tiếp, tớnh trung bỡnh mỗi năm thu hỳt 60 nghỡn lao động, khoảng 5% số việc làm mới hàng năm của cả nƣớc, nếu tớnh cả lao động giỏn tiếp cú thể đến 20%.

Khu vực FDI cũng đem lại thu nhập đỏng kể cho ngƣời lao động. Theo số liệu của Bộ thƣơng mại, thu nhập bỡnh quõn của lao động Việt Nam trong cỏc doanh nghiệp ĐTNN cao hơn cựng ngành nghề ở khu vực khỏc 30 - 50% và tổng thu nhập của lao động hàng năm lờn tới 300 - 350 triệu USD.

2.2 Những hạn chế cần khắc phục

Bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc, thu hỳt FDI tại Việt Nam những năm qua cũn bộc lộ những mặt hạn chế trong đú nổi bật là:

Thứ nhất, khối lƣợng vốn FDI thu hỳt cũn nhỏ, cú xu hƣớng giảm:

Trong hai mƣơi năm qua, thu hỳt FDI của Việt Nam đó đạt nhiều thành tựu. Cú thể núi đõy là sự nỗ lực lớn của chớnh phủ Việt Nam khi ngày đầu Luật ĐTNN tại Việt Nam đƣợc ban hành, nguồn vốn này chỉ là con số khụng. Song nếu so sỏnh với cỏc nƣớc trong khu vực cũng nhƣ thế giới thỡ lƣợng vốn FDI đó thu hỳt đƣợc tại Việt Nam cũn rất khiờm tốn.

Hàng năm thu hỳt FDI của thế giới dao động khoảng 800 - 1000 tỷ USD và trong đú 100 - 120 tỷ vào cỏc nƣớc trong khu vực. Việt Nam chỉ thu hỳt chƣa đầy 0,5% vốn FDI của thế giới và gần 2% FDI vào khu vực.

Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 76 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Việt Nam vốn cú những điều kiện thuận lợi và chớnh sỏch đầu tƣ cũng khỏ hấp dẫn, nhƣng thực tế kết quả thu hỳt FDI trong những năm gần đõy cũn thấp, và cú xu hƣớng giảm. Sau khủng hoảng tài chớnh Chõu Á năm 1997, nhịp độ tăng trƣởng FDI liờn tục giảm sỳt, tuy năm 2000 đến nay cú dấu hiệu phục hồi nhƣng vẫn chƣa vững chắc, nếu khụng kịp thời cú biện phỏp khắc phục sẽ ảnh hƣởng đến nguồn vốn đầu tƣ phỏt triển và tốc độ tăng trƣởng nền kinh tế trong những năm tới.

Túm lại, trong những năm qua khối lƣợng vốn FDI vào Việt Nam khụng những nhỏ mà cũn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng đất nƣớc và mục tiờu gọi vốn.

Thứ hai, hỡnh thức đầu tƣ cũn chƣa đa dạng và chƣa đỏp ứng nhu cầu của nhà đầu tƣ:

Theo luật phỏp Việt Nam, cú ba hỡnh thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, doanh nghiệp liờn doanh và hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, ngoài ra cũn cú doanh nghiệp cổ phần cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cỏc hỡnh thức BOT, BT, BTO. Song cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vẫn mong muốn Việt Nam đa dạng hơn nữa cỏc hỡnh thức đầu tƣ. Họ cho rằng cỏc hỡnh thức đầu tƣ hiện nay cũn chƣa đa dạng, phong phỳ, chƣa thực sự tạo thờm cơ hội mới cho nhà đầu tƣ nếu muốn chuyển hỡnh thức đầu tƣ hoặc đầu tƣ mới. Chẳng hạn hỡnh thức mua lại và sỏp nhập (M&A) cỏc doanh nghiệp trong nƣớc…

Do vậy, thu hỳt FDI của Việt Nam trong những năm gần đõy cũn hạn chế, đặc biệt là từ cỏc TNCs, vỡ thế cần nghiờn cứu mở rộng thờm cỏc hỡnh thức FDI cho phự hợp.

Thứ ba, cơ cấu thu hỳt FDI cũn mất cõn đối:

Cơ cấu phõn bổ và sử dụng FDI theo ngành và lĩnh vực kinh tế của Việt Nam nhỡn chung chƣa hợp lý. FDI thƣờng tập trung nhiều vào cỏc địa phƣơng cú điều kiện thuận lợi, cơ sở hạ tầng, giao thụng phỏt triển nhƣ Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh…và cỏc vựng nhƣ Đồng bằng Sụng Hồng (30%) và Đồng

Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 77 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

bằng Sụng Cửu Long (50%), trong khi đú cỏc vựng cũn lại chỉ là 20% tổng FDI của cả nƣớc. Đến nay tuy cả 64 tỉnh thành cả nƣớc đều cú dự ỏn FDI cấp giấy phộp song độ chờnh lệch vẫn rất lớn.

Lĩnh vực nụng - lõm- ngƣ nghiệp và những vựng kinh tế khú khăn là mục tiờu thu hỳt FDI, mặc dự đó cú những chớnh sỏch ƣu đói nhất định nhƣng do lĩnh vực này cũn chứa đựng nhiều rủi ro, nguồn cung cấp nguyờn liệu chƣa ổn định, phƣơng thức hợp tỏc với ngƣời dõn chƣa thớch hợp nờn FDI cũn quỏ thấp và tỷ trọng vốn FDI đăng ký liờn tục giảm.

Bờn cạnh đú, chủ trƣơng đa dạng húa nguồn thu FDI của Việt Nam cũn chƣa đƣợc thực hiện tốt... Vốn từ cỏc nƣớc Chõu Á chiếm tới 70% trong đú cỏc nƣơc ASEAN chiếm gần 25%. Do vậy FDI của Việt Nam dễ bị ảnh hƣởng lớn khi tỡnh hỡnh kinh tế Chõu Á biến động, và rơi vào khủng hoảng. Trong khi đầu tƣ từ cỏc nƣớc phỏt triển, cú thế mạnh về cụng nghệ nguồn nhƣ Nhật Bản, Hoa Kỳ, Tõy Âu… lại tăng chậm và trong những năm gần đõy chƣa cú sự chuyển biến đỏng kể. Ngoài ra trỡnh độ nguồn nhõn lực chƣa cao, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của nhà đầu tƣ, cơ chế quản lý chƣa đồng bộ, hiệu quả cỏc dự ỏn FDI triển khai chƣa cao…

Túm lại, dự đó cú nhiều những chuyển biến tớch cực song thu hỳt FDI trong gần hai mƣơi năm qua vẫn cũn nhiều bất cập và hạn chế, Nhà nƣớc cần tớch cực cải thiện mụi trƣờng đầu tƣ hạn chế những nhƣợc điểm thiếu sút và bất cập để tăng cƣờng hơn nữa hiệu quả thu hỳt FDI.

III. MỘT SỐ BÀI HỌC TỪ THU HÚT FDI CỦA SINGAPORE VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI CHO VIỆT NAM NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT FDI CHO VIỆT NAM

1. Mở rộng hỡnh thức thu hỳt FDI

Nhƣ nghiờn cứu về Singapore, ta cú thể thấy một trong những kinh nghiệm thu hỳt FDI của nƣớc bạn là đa dạng húa cỏc hỡnh thức đầu tƣ, nhằm đỏp ứng nhu cầu hết sức đa dạng của cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong khi đú thực tế ở nƣớc ta, cỏc hỡnh thức FDI mà Luật ĐTNN qui định đến nay cũn

Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 78 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

đơn điệu, chƣa thực sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt là cỏc TNCs muốn đầu tƣ vào Việt Nam. Trong thời gian tới ta nờn bổ sung thờm một số hỡnh thức FDI khỏc vào luật ĐTNN và cỏc văn bản hƣớng dẫn khỏc theo hƣớng:

 Hỡnh thức cụng ty đa mục tiờu: Cho đến nay theo qui định của luật phỏp hiện hành ở Việt Nam hầu nhƣ khụng cú cỏc doanh nghiệp đa mục đớch hay đa dự ỏn. Chớnh điều này đang làm cỏc nhà đầu tƣ gặp khú khăn vỡ nú buộc cỏc chủ đầu tƣ phải thành lập một thực thể phỏp luật đối với mỗi dự ỏn, làm chậm trễ cỏc dự ỏn đầu tƣ…Vỡ thế, để thuận tiện cho hoạt động kinh doanh của cỏc nhà ĐTNN, phự hợp với thụng lệ quốc tế, Việt Nam cũng nờn cho phộp cỏc nhà đầu tƣ thành lập cụng ty mẹ con hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty đa mục đớch, hoặc đa dự ỏn. Cỏc cụng ty này phải khai bỏo với Bộ kế hoạch và Đầu tƣ mỗi khi thực hiện một dự ỏn mới để đảm bảo kiểm soỏt của Nhà nƣớc.

 Mở rộng cỏc hỡnh thức và phƣơng thức đầu tƣ nhƣ: chi nhỏnh cụng ty nƣớc ngoài, cụng ty con, tập đoàn kinh doanh, tổ hợp kinh doanh.

 Mở rộng việc cho cỏc thành phần kinh tế trong nƣớc hợp tỏc đầu tƣ với nƣớc ngoài, đặc biệt là khuyến khớch khu vực kinh tế tƣ nhõn thu hỳt vốn ĐTNN nhằm phỏt triển mạnh hơn nữa và khai thỏc những hiệu quả lợi thế về mối quan hệ họ hàng, thõn nhõn, bạn bố ở nƣớc ngoài…Điều này phự hợp với thụng lệ quốc tế và xu hƣớng kinh doanh chung trờn thế giới.

 Nghiờn cứu ỏp dụng cỏc hỡnh thức mua lại và sỏp nhập (M&A) để mở thờm kờnh mới thu hỳt FDI theo một số điều kiện nhất định. Từ đú ban hành cỏc văn bản phỏp luật cú qui định và hƣớng dẫn cụ thể với hoạt động mua lại và sỏp nhập.

 Sớm ban hành Quy chế cụng ty quản lý vốn (holding company) để điều hành chung cỏc dự ỏn. Tổng kết việc thực hiện thớ điểm cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp ĐTNN để nhõn rộng.

Phạm Vũ Trà My - Nga K42G 79 Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

 Nghiờn cứu hƣớng tăng cƣờng thu hỳt FDI từ cỏc TNCs vào hoạt động trong nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể là tạo lập đầy đủ đồng bộ mụi trƣờng và điều kiện kinh doanh thuận lợi để thu hỳt đầu tƣ của TNCs, đảm bảo để cỏc nhà ĐTNN và TNCs đứng vững và phỏt triển đƣợc trong nền kinh tế Việt Nam. Từ đú cú thể cạnh tranh với cỏc nƣớc lỏng giềng trong thu hỳt TNCs. Việt Nam chỳng ta khụng thể cạnh tranh đƣợc với cỏc nƣớc ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản,… nếu chỉ dựng cụng nghệ mà cỏc nƣớc này chuyển giao. Chớnh vỡ vậy, chỳng ta cần tiếp tục ban hành cỏc chớnh sỏch thớch hợp trong cỏc mối quan hệ kinh tế với cỏc TNCs để cú đƣợc những lợi ớch quốc gia nhất định trong việc thu hỳt FDI từ cỏc TNCs. Cỏc chớnh sỏch này bao gồm ƣu tiờn chuyển giao cụng nghệ, tiếp nhận kỹ năng quản lý, phỏt triển thƣơng hiệu…

 Mở rộng thờm điều kiện chuyển nhƣợng vốn cho cỏc bờn tham gia liờn doanh:

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của singapore và một số bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 77 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)