6. Biện luận: Phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc điều kiện đó cho và hỡnh đó
3.3.2. Lớp thực nghiệm
3.3.2.1. Cỏch thức tiến hành thực nghiệm
Chỳng tụi làm việc với 37 học sinh lớp 11A4 (chia thành 14 nhúm: 7 nhúm 3 em; 6 nhúm 2 em ; 1 nhúm 4 em) vào ngày 27/4/2009. Buổi làm việc diễn ra trong thời gian 100‟.
Phần 1: Thời gian: 70 phỳt
Mục đớch: Cho học sinh làm quen với mụi trường Cabri 3D. Học sinh
biết sử dụng cỏc cụng cụ chớnh của phần mềm.
Phương tiện dạy học: mỏy chiếu, 12 mỏy tớnh cài phần mềm Cabri 3D Cỏch thức tiến hành: Chỳng tụi thuyết trỡnh giới thiệu cụng cụ và
năng sử dụng phần mềm Cabri 3D của học sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến phần 2 của thực nghiệm nờn trong phần 1, chỳng tụi sử dụng mụ hỡnh dạy học kiến tạo để hướng dẫn học sinh cỏch sử dụng phần mềm Cabri 3D vỡ: “Tri thức được kiến tạo nờn bởi mỗi cỏ nhõn người học sẽ
trở nờn vững chắc hơn rất nhiều so với việc nú được nhận từ người khỏc”. Trong thời gian 60 phỳt cũn lại của phần 1, chỳng tụi hướng dẫn
học sinh cỏch sử dụng một số chức năng cơ bản của Cabri 3D qua 2 hoạt động sau:
Hoạt động 1:
Sử dụng phần mềm Cabri 3D em hóy:
a- Dựng cỏc điểm A, B trong mặt phẳng cơ sở b- Dựng đoạn thẳng AB.
c- Dựng trung điểm I của AB.
d- Qua I dựng đường thẳng d vuụng gúc với mặt phẳng cơ sở e- Tỡm điểm S trờn d sao cho SA = SB = AB
Chỳng tụi lựa chọn hoạt động 1 với những yờu cầu dựng hỡnh đơn giản mà học sinh cú thể dựng cụng cụ sẵn cú trong Cabri 3D để thực hiện. Hoạt động 1 chứa đựng cỏc kiến thức về cỏch sử dụng một số
cụng cụ cơ bản của Cabri 3D như: bảng chọn điểm, đường, mặt, cỏc phộp dựng (vuụng gúc, trung điểm). Qua cỏc cõu a, b, c, d của hoạt động
1 chỳng tụi muốn học sinh làm quen với việc sử dụng cỏc cụng cụ của Cabri 3D. Cõu e của hoạt động 1 đũi hỏi học sinh phải biết phối hợp cỏc cụng cụ của Cabri 3D (cụng cụ hỡnh cầu và điểm giao). Yờu cầu này cú mục đớch để học sinh làm quen với việc tạo ra cỏc tổ hợp cụng cụ của Cabri 3D để thực hiện cỏc yờu cầu dựng hỡnh phức tạp hơn sau này. Những yờu cầu trong hoạt động 1 là cỏc bước chuẩn bị để học sinh cú thể thực hiện thành cụng hoạt động 2.
Hoạt động 2:
a- Dựng hỡnh chúp S.ABCD cú đỏy hỡnh vuụng cạnh a. SA vuụng gúc với mặt phẳng (ABC). Quay tự động hỡnh để quan sỏt hỡnh chúp.
b- Dựng mặt cầu đi qua cỏc đỉnh của hỡnh chúp. Dừng chức năng hỡnh cầu kớnh để kiểm tra.
c- Che mặt cầu đi.
d- Dựng mặt phẳng (P) qua A và vuụng gúc với SC lần lượt cắt SB, SC, SD tại B‟, C‟ và D‟.
e- Dựng chức năng hỡnh cầu kớnh để nhận xột về mối quan hệ giưa B‟D‟ với BD; AB‟ với SB
f- M là điểm chuyển động trờn đoạn BC, gọi K là hỡnh chiếu của S trờn DM. Hoạt nỏo điểm M để dự đoỏn quỹ tớch của K.
Trong hoạt động 2, chỳng tụi xõy dựng mụi trường để học sinh làm quen với cỏc phộp dựng hỡnh phức tạp, đũi hỏi phải phối hợp cỏc cụng cụ dựng hỡnh, sử dụng cỏc chức năng nõng cao của Cabri 3D. Hoạt
động 2 chứa đựng cỏc thụng tin về cỏc thanh trạng thỏi, cỏc bảng chọn
( đa giỏc đều, đa diện, bảng chọn ngữ cảnh), cỏc chức năng (hỡnh cầu kớnh, quay tự động, hoạt nỏo, quỹ đạo). Chỳng tụi cho học sinh làm việc
theo nhúm với mục đớch tạo mụi trường học tập mang tớnh xó hội để thụng qua tương tỏc xó hội trong nhúm, học sinh tự điều chỉnh hoạt động học của mỡnh vỡ: Học sinh học tốt nhất khi cỏc em được đặt trong một
mụi trường học tập cú tớnh xó hội tớch cực, ở đú cỏc em cú điều kiện và khả năng để kiến tạo sự hiểu biết của riờng mỡnh . Sự tương tỏc giữa
học sinh và nội dung học tập thể hiện qua việc học sinh tự thao tỏc trờn mỏy tớnh (đó cài phần mềm Cabri 3D) để thực hiện cỏc hoạt động từ đú kiến tạo nờn kiến thức của mỡnh (sau khi thực hiện cỏc hoạt động 1 và 2, học sinh biết sử dụng cỏc cụng cụ chớnh của phần mềm Cabri 3D).
Phần 2: Thời gian: 30 phỳt
Mục đớch: Xõy dựng mụi trường học tập kiến tạo nội dung “ dựng hỡnh
mềm Cabri 3D để dựng cỏc hỡnh “đỳng” trong khụng gian và giải bài toỏn hỡnh học của học sinh .
Mẫu phiếu: