Thuật toán ước lượng tham số đo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu chuẩn nội thời gian thực kênh thu trong các hệ thống vô tuyến sử dụng ăng ten mảng pha số (Trang 96 - 99)

4.1. Tổng hợp thuật toán ước lượng tham số đo và chu trình hiệu chuẩn

4.1.1. Thuật toán ước lượng tham số đo

THHC đưa tới đầu vào kênh thu là tín hiệu RF được điều chế bởi mã BPSK và OOK. Sau khi được chuyển phổ xuống tín hiệu phức băng gốc, hai mã này phải được đồng bộ chính xác theo thời gian bởi khối DDC khi THHC truyền qua kênh thu. Kết quả được thể hiện trên hình 4.2.

Hình 4.2. Minh họa THHC sau DDC đồng bộ với mã BPSK và OOK

Việc ước lượng các tham số pha và biên độ kênh thu được thực hiện trên THHC theo nguyên lý xử lý tương quan. THHC sẽ được lấy mẫu đồng bộ với mã OOK; được tích lũy N xung có tương quan với mã pha BPSK. Sau khi tích lũy đủ N xung, giá trị số phức sẽ được chốt và ước lượng pha/biên độ (phản ánh trung thực những sai lệch do các phần tử gây ra trên đường truyền của kênh thu). Dữ liệu của hai tham số này sẽ được sử dụng cho quá trình hiệu chuẩn tĩnh và hiệu chuẩn động (được trình bày ở mục sau). Sơ đồ khối mơ-đun “Ước lượng tham số đo” thể hiện trên hình 4.3.

i R

“Bộ đệm và tích lũy N xung” trong thành phần của mô-đun “Ước lượng

tham số đo” thể hiện trên hình 4.4. Theo lý thuyết xử lý tương quan, chuỗi mã BPSK C(n) được đồng bộ với chuỗi mẫu THHC, nên mô đun “Nhân tương

quan” thực chất là phép đổi dấu theo chuỗi C(n) = ±1 để các mẫu THHC cùng dấu và đó chính là nguyên lý làm việc của các mạch lọc nén tín hiệu theo thời gian trong ra đa [62]. Như đã đề xuất, để đảm bảo chất lượng đo, cần phải có bộ phát hiện và loại bỏ các mẫu có tín hiệu thu về lớn. Trong sơ đồ, “Bộ đệm và tích lũy N xung” được tích hợp thêm chức năng đó với mơ-đun “Phát hiện tín hiệu thu lớn” có sơ đồ ngun lý trên hình 4.5.

1 

Hình 4.4. Ngun lý làm việc “Bộ đệm và tích lũy N xung”

Hình 4.5. Ngun lý mơ-đun “Phát hiện tín hiệu thu lớn”

Như trên hình 4.5, ngun lý hoạt động của mơ-đun này như sau: Đầu vào là tín hiệu sau DDC, được chia làm hai nhánh cho hai mô đun “Đo công suất nội tạp” và “Đo công suất kênh thu”. Công suất nội tạp tương đối ổn định nên

bình ở cuối chu kỳ thu khi gần như khơng có tín hiệu thu. Cịn cơng suất kênh thu cần được đo tức thời theo TGT để phát hiện ngay tín hiệu thu lớn, được thực hiện bằng cách lấy trung bình theo thời gian của bình phương biên độ tín hiệu I/Q đầu vào.

Hình 4.6. Minh họa tín hiệu trong mơ-đun “Phát hiện tín hiệu thu lớn”

Khi công suất thu nhỏ hơn hs_nguong lần cơng suất nội tạp thì xung định cửa mới cho phép khối “Cộng tích lũy N xung” hoạt động. Như đã phân tích, việc lựa chọn hệ số ngưỡng hs_nguong phụ thuộc vào yêu cầu thời gian và sai số hiệu chuẩn. Hoạt động của mô-đun được minh họa bằng tín hiệu vào/ra như trên hình 4.6. Tổng hợp từ các sơ đồ trên, ta có sơ đồ chức năng chi tiết của mơ-đun “Ước lượng tham số đo” như trên hình 4.7.

1

i

Từ những phân tích trên, lược đồ thuật tốn của mơ đun “Ước lượng tham số đo” được tổng hợp và trình bày trên hình 4.8.

( ) KT S n ' ( ) ( ) ( ) KT KT S nS n C n ' 1 ( ) | TL TL KT Ena DataDataS n  ' KT TL SData 0, TL 0 kDatak0 ' j i KT i i S  RA ei R 0 TL Data  0 , T L 0 kD a ta

Hình 4.8. Lược đồ thuật tốn của mơ-đun Ước lượng tham số đo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu chuẩn nội thời gian thực kênh thu trong các hệ thống vô tuyến sử dụng ăng ten mảng pha số (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)