Kiến nghị đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty unimex hà nội (Trang 106 - 116)

II/ Giải phỏp hoàn thiện hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu của cụng ty

3. Một số kiến nghị

3.1/ Kiến nghị đối với Nhà nước

Nhà nƣớc cú vai trũ điều khiển vĩ mụ nền kinh tế. Cỏc chớnh sỏch kinh tế của Nhà nƣớc tỏc động trực tiếp đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi tổ chức cỏ nhõn trong nƣớc, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, do đú tỏc động mạnh mẽ đến hoạt động thanh toỏn quốc tế của cỏc doanh nghiệp. Thanh toỏn quốc tế là một lĩnh vực rất phong phỳ đa dạng nhƣng cũng rất phức tạp, nú khụng chỉ liờn quan đến cỏc đơn vị trong nƣớc mà cũn liờn quan chặt chẽ đến cỏc đối tỏc nƣớc ngoài. Để thực hiện tốt cụng tỏc này đũi hỏi phải cú sự cố gắng nỗ lực của bản thõn cỏc doanh nghiệp cựng với sự hỗ trợ phự hợp của cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Nhà nƣớc. Việc cú một chớnh sỏch kinh tế hợp lý cho hoạt động xuất nhập khẩu là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho cụng tỏc thanh toỏn quốc tế của cỏc doanh nghiệp cũng nhƣ cỏc ngõn hàng đạt hiệu quả cao. Do đú để cụng tỏc thanh toỏn quốc tế tại cụng ty đƣợc thực hiện nhanh chúng và chớnh xỏc hơn, dƣới đõy xin đƣợc đƣa ra một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc nhƣ sau:

3.1.1/ Nhà nƣớc cần sớm ban hành cỏc văn bản luật tạo mụi trƣờng phỏp lý cho hoạt động thanh toỏn quốc tế:

Thanh toỏn quốc tế là một hoạt động gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế, nhƣng mặt trỏi của nú là tranh chấp phỏt sinh ngày càng nhiều và phức tạp. Điều này đũi hỏi cú sự phỏn xột cụng minh của cỏc cơ quan phỏp luật dựa vào luật phỏp Việt Nam và cỏc tập quỏn quốc tế. Hầu hết cỏc quốc gia đều cú luật hoặc cỏc văn bản dƣới luật quy định về giao dịch thanh toỏn xuất nhập khẩu trờn cơ sở tập quỏn quốc tế cú tớnh đến đặc thự riờng của nƣớc họ. Nhƣng cho đến nay, nƣớc ta vẫn chƣa cú văn bản nào quy

Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT

96

định, hƣớng dẫn giao dịch thanh toỏn quốc tế làm chuẩn hoỏ cho cỏc doanh nghiệp và ngõn hàng thƣơng mại ỏp dụng. Cỏc văn bản nhƣ vậy rất cần thiết khụng chỉ đối với cỏc doanh nghiệp mà cũn là cơ sở để toà ỏn, trọng tài khi xột xử cỏc tranh chấp giữa cỏc đối tỏc trong giao dịch thanh toỏn xuất nhập khẩu. Cỏc cơ quan phỏp luật khụng thể chỉ dựa hoàn toàn vào thụng lệ quốc tế để xột xử cỏc vụ kiện phỏt sinh tại Việt Nam bởi vỡ nú khụng thể thay thế cho luật phỏp của một quốc gia.

Với hệ thống luật cũn thiếu và chƣa đồng bộ nhƣ Việt Nam hiện nay thỡ cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ gặp khụng ớt rủi ro trong giao dịch thanh toỏn quốc tế mặc dự họ đó tỡm mọi cỏch để tự bảo vệ mỡnh. Vỡ vậy, Nhà nƣớc cần sớm ban hành cỏc văn bản, phỏp luật điều chỉnh hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu nhằm tạo mụi trƣờng phỏp lý cho hoạt động thanh toỏn quốc tế.

3.1.2/ Nhà nƣớc cần ban hành những chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc XNK:

Tỡnh trạng nhập siờu kộo dài trong những năm gần đõy tuy cú giảm về mức độ, nhƣng vẫn vƣợt quỏ chỉ giới an toàn. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của nƣớc ta chiếm hơn 70% thị phần của cỏc nƣớc thuộc khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng. Nhƣng núi chung, chỳng ta vẫn chƣa vào đƣợc những thị trƣờng xuất khẩu trực tiếp cú quy mụ lớn và ổn định, chƣa vào đƣợc cỏc thị trƣờng mới, cỏc thị trƣờng Tõy Âu và Bắc Mỹ vẫn cũn hạn chế. Với gần 1600 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nhƣng quy mụ vừa và nhỏ, cụng nghệ chƣa hiện đại, nờn chƣa cú khả năng tạo đủ sức mạnh cần thiết.

Một điều chỳng ta dễ dàng nhận thấy là sản phẩm xuất khẩu của nƣớc ta cũn nghốo nàn và sản phẩm chƣa qua chế biến vẫn chiếm một tỷ trọng lớn, hoặc nếu cú chế biến thỡ chủ yếu vẫn là những mặt hàng thụ, sơ chế. Vỡ vậy

Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT

97

để phục vụ cho chiến lƣợc hƣớng về xuất khẩu, nhằm mục tiờu tăng trƣởng ổn định và bền vững cho nền kinh tế, chỳng ta cần cú những giải phỏp sau :

Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt là hoạt động thƣơng mại đối với những thị trƣờng lớn nhƣ Nhật Bản, Mỹ, cỏc nƣớc trong khối ASEAN, Trung Quốc, cỏc nƣớc EU, Đụng Âu.... Xõy dựng và phỏt triển thị trƣờng trọng điểm, mở rộng thị trƣờng mới.

Khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng về tài nguyờn, sức lao động và đất đai, giảm giỏ thành hàng xuất khẩu Việt Nam. Cần đầu tƣ thớch đỏng vào những sản phẩm truyền thống và cú ƣu thế nhƣ gạo, cà phờ, cao su, thuỷ sản, dầu mỏ, khớ đốt...

Cú chớnh sỏch đầu tƣ hợp lý cho cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lƣợng sản phẩm và phấn đấu xuất khẩu chủ yếu cỏc sản phẩm đó qua chế biến.

Cú chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu thụng qua việc sử dụng cỏc cụng cụ quản lý vĩ mụ nhƣ thuế, lói suất cho vay…

Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi mềm dẻo linh hoạt nhằm khuyến khớch xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu nhƣng vẫn bảo đảm ổn định vĩ mụ của nền kinh tế.

Cần cú những biện phỏp quản lý chặt chẽ nhập khẩu nhƣng khụng đi ngƣợc lại những cam kết trong Hiệp định thuế quan ƣu đói (CEPT) và tiến trỡnh hội nhập của Việt Nam khi gia nhập AFTA và WTO. Muốn vậy :

Nhà nƣớc cần xõy dựng và cụng bố một lịch trỡnh giảm thuế cụ thể nhằm giảm dần sự bảo hộ đối với một số ngành sản xuất trong nƣớc.

Nhà nƣớc cần giảm tối đa, thậm chớ xoỏ bỏ việc dựng hạn ngạch nhập khẩu và một số biện phỏp phi thuế quan khỏc, đồng thời thay vào đú chế độ thuế nhập khẩu thớch hợp.

Cải tiến cụng tỏc quản lý điều hành xuất nhập khẩu, cải cỏch mạnh mẽ cỏc thủ tục hành chớnh. Tinh giảm thủ tục Hải quan, ngành Hải quan phải phối

Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT

98

hợp với cỏc bộ ngành để tăng cƣờng hơn nữa cụng tỏc chống buụn lậu, quản lý nhập khẩu tiểu ngạch, thanh toỏn hàng biờn mậu....

Cụ thể là:

*Về thuế xuất nhập khẩu:

Nhà nƣớc cần ban hành luật thuế xuất nhập khẩu phự hợp. Biểu thuế của Nhà nƣớc luụn thay đổi làm cho cỏc đơn vị xuất nhập khẩu khụng chủ động đƣợc trƣớc cỏc diễn biến trong tƣơng lai, dẫn đến cỏc doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khú khăn trong kinh doanh, ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Mỗi khi sửa đổi luật thuế xuất nhập khẩu, Nhà nƣớc ta mới chỉ quy định ngày hiệu lực của luật mà khụng quy định biểu thuế ƣu đói đối với cỏc hợp đồng xuất nhập khẩu đẫ ký trƣớc ngày thực hiện luật thuế đú. Điều này sẽ gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Vỡ vậy, Nhà nƣớc cần phải cú những quy định rừ ràng và ổn định cho luật thuế xuất nhập khẩu.

*Về thụng tin giỏ cả:

Nhà nƣớc cần cú những thụng tin về giỏ cả trờn thị trƣờng thế giới một cỏch kịp thời để thụng tin cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Đõy là một trong những vấn đề hết sức quan trọng, nếu thiếu sự hiểu biết thụng tin sẽ làm cho cỏc doanh nghiệp dễ bị thua lỗ khi giỏ cả thay đổi. Vớ dụ nhƣ giỏ cả hàng hoỏ trong nƣớc biến động và khụng phự hợp với giỏ cả trờn thị trƣờng thế giới sẽ gõy ảnh hƣởng đến việc xuất nhập khẩu hàng hoỏ. Đơn cử nhƣ trƣờng hợp xuất khẩu lạc ở nƣớc ta. Lạc là một mặt hàng xuất khẩu cú tỷ trọng tƣơng đối lớn trong khối lƣợng hàng nụng sản, nhƣng phỏt triển theo thời vụ. Đến mựa lạc, cỏc đơn vị xuất khẩu đổ xụ đi mua gom lạc, mỗi nhà xuất khẩu vỡ muốn tăng khối lƣợng thu gom của mỡnh nờn tăng giỏ lạc lờn làm cho giỏ lạc xuất khẩu trong nƣơc tăng tự do mà Nhà nƣớc khụng kiểm soỏt đƣợc. Nếu giỏ lạc trờn thị trƣờng thế giới cú xu hƣớng suy giảm, cỏc nhà nhập khẩu lạc khụng thể nhập khẩu một khối lƣợng lớn hoặc khụng chấp nhận ở

Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT

99

mức giỏ mà tại đú chỳng ta mới cú lợi nhuận. Nhƣ vậy, sự kiểm soỏt giỏ cả khụng chặt chẽ của hàng hoỏ trong nƣớc cũng gõy ra khụng ớt những khú khăn cho cụng tỏc xuất nhập khẩu và ảnh hƣởng đến quy trỡnh thanh toỏn của xuất nhập khẩu.

*Về thể chế và thủ tục xuất nhập khẩu:

Phải cú những quy chế bắt buộc đối với cỏc điều kiện về tài chớnh, về trỡnh độ cỏn bộ, hƣớng phỏt triển...thỡ mới cấp giấy phộp xuất nhập khẩu trực tiếp khụng nờn cấp ồ ạt, trỏnh những rủi ro khụng đỏng cú do trỡnh độ hiểu biết của ngƣời làm cụng tỏc xuất nhập khẩu. Trƣớc mắt Nhà nƣớc cần rà soỏt cỏc đơn vị, tổ chức kinh tế khụng đủ điều kiện xuất nhập khẩu trực tiếp thỡ phải chuyển sang uỷ thỏc xuất nhập khẩu. Cỏc thể chế và thủ tục xuất nhập khẩu phải tạo thuận lợi tối đa cho cỏc doanh nghiệp phỏt triển hoạt động kinh tế đối ngoại khuyến khớch xuất khẩu và kiểm soỏt đƣợc nhập khẩu, giảm tỷ lệ nhập siờu. Doanh nghiệp cú hàng hoỏ, cú đối tỏc và thị trƣờng nƣớc ngoài đều cú thể đƣợc trực tiếp hoạt động xuất nhập khẩu.

Chủ trƣơng cấp quota xuất nhập khẩu cú thể tạo lợi thế cho doanh nghiệp này mà gõy ra bất lợi này cho doanh nghiệp khỏc làm mất cõn đối giữa cung và cầu khiến nhiều loại vật tƣ, nguyờn liệu, hàng trăm tấn thộp, xi măng, đƣờng... tồn đọng gõy tổn hại cho nền kinh tế. Tỡnh trạng nhập khẩu tràn lan cỏc mặt hàng tiờu dựng đó làm cho sản xuất và tiờu dựng trong nƣớc bị đỡnh trệ, nhiều doanh nghiệp thua lỗ.

3.2/ Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà Nước:

3.2.1/ Chớnh sỏch vĩ mụ về quản lý, sử dụng, điều phối dự trữ ngoại hối Quốc gia của NHNN.

NHNN cần giữ vững định chế bằng việc phỏt huy điều phối cung - cầu của thị trƣờng ngoại tệ liờn ngõn hàng và của NHNN để thực hiện đƣợc chức năng là ngƣời mua bỏn cuối cựng nhằm cõn bằng cung - cầu. Muốn vậy

Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT

100

NHNN cần thực hiện chiến lƣợc ổn định mang tầm quốc gia, trờn cơ sở tụn trọng những nguyờn tắc của thị trƣờng cũng nhƣ những nguyờn tắc hội nhập quốc tế cú kiểm soỏt.

Nhà nƣớc một mặt cú chớnh sỏch khuyến khớch đặc biệt nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hoỏ nguồn thu ngoại tệ mạnh, thực hiện phƣơng thức "phõn tỏn nguồn thu, tập trung dự trữ " để củng cố và tăng cƣờng tiềm lực ngoại hối quốc gia. Mặt khỏc nõng cao năng lực điều hành dự trữ của NHNN cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Điều này đũi hỏi đổi mới tƣ duy quản lý theo định hƣớng thị trƣờng điều hành chủ yếu bằng biện phỏp kinh tế. NHNN phải đủ thực lực chớnh trong việc quản lý sử dụng - điều phối dự trữ ngoại hối quốc gia nhằm bảo vệ lợi ớch vĩ mụ, khụng thể duy trỡ mói sự bị động trƣớc quan hệ cung - cầu ngoại tệ gõy rất nhiều phiền toỏi cho doanh nghiệp và rủi ro cho hoạt động TTQT của doanh nghiệp.

3.2.2/ Cụng tỏc điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ cần linh hoạt phự hợp với thực tế: Nhƣ chỳng ta đó biết, TGHĐ là một yếu tố rất nhạy cảm, nú khụng những ảnh hƣởng tới lĩnh vực xuất nhập khẩu mà cũn tỏc động tới toàn bộ cỏc mặt hoạt động của đời sống kinh tế - xó hội. Việc lựa chọn chế độ tỷ giỏ thả nổi cú sự điều tiết quản lý của Nhà nƣớc là hoàn toàn hợp lý, song cần đổi mới cơ chế điều hành tỷ giỏ theo hƣớng tự do hoỏ dần. Việc tự do hoỏ dần cơ chế điều hành tỷ giỏ cần phải cú những bƣớc đi thớch hợp. Từ thỏng 1/1999 đến thỏng 6/2002, TGHĐ giữa VNĐ và ngoại tệ đƣợc xỏc định trờn cơ sở tỷ giỏ bỡnh quõn của thị trƣờng ngoại tệ liờn ngõn hàng với biờn độ giao dịch 0,1% so với tỷ giỏ này. Kể từ 1/7/2002 biờn độ giao dịch đó đƣợc nõng lờn +/- 0,25% theo Quyết định số 679 của NHNN Việt Nam. Biờn độ này đƣợc nới rộng trong hoàn cảnh đồng USD đang mất giỏ mạnh trờn thị trƣờng quốc tế nờn tỷ giỏ USD/VNĐ sẽ diễn biến theo chiều hƣớng khuyến khớch xuất khẩu,

Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT

101

kiểm soỏt nhập khẩu và đảm bảo cỏc cõn bằng vĩ mụ khỏc. Nhƣ vậy, đõy vẫn là một cụng cụ điều tiết và kiểm soỏt tỷ giỏ rất hiệu quả và phự hợp với thực lực của NHNN, nhƣng để tỷ giỏ bỡnh quõn của thị trƣờng ngoại tệ liờn ngõn hàng khụng trở thành một tỷ giỏ cứng nhắc, hỡnh thức và chờnh lệch quỏ xa với tỷ giỏ núi trờn, chỳng ta cần tập trung vào cỏc vấn đề sau đõy :

NHNN cần nõng cao dự trữ ngoại tệ của nhà nƣớc tƣơng xứng với nhịp độ phỏt triển kim ngạch xuất nhập khẩu.

Xỏc định một cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý trờn cơ sở đa dạng hoỏ rổ ngoại tệ mạnh, khụng nờn neo giữ đồng VNĐ vào đồng USD. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu đa dạng hoỏ cơ cấu tiền tệ trong giao dịch thƣơng mại.

Chuẩn xỏc hoỏ cỏc chỉ số kinh tế vĩ mụ nhƣ: lạm phỏt, lói suất, thực trạng cỏn cõn thanh toỏn, nợ nƣớc ngoài để giỳp nhà nƣớc lựa chọn phƣơng ỏn điều chỉnh tỷ giỏ cú hiệu quả hơn.

Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT

102

KẾT LUẬN

Cụng ty TNHH Nhà nƣớc một thành viờn XNK & Đầu tƣ Hà Nội là một cụng ty hoạt động trong lĩnh vực ngoại thƣơng từ những năm 60. Từ những bƣớc đầu khú khăn khi mới thành lập đến nay nhờ kiờn trỡ khắc phục khú khăn, quyết tõm đẩy mạnh và phỏt triển nghiệp vụ kinh doanh, cụng ty khụng những đó tự khẳng định mỡnh mà cũn vƣơn lờn đứng vững trong cơ chế thị trƣờng.

Hiện nay hoạt động thanh toỏn quốc tế tại cụng ty UNIMEX Hà Nội đó thiết lập quan hệ lõu dài với cỏc ngõn hàng cú uy tớn hàng đầu ở trong nƣớc nhƣ Ngõn hàng Ngoại thƣơng Việt Nam và Ngõn hàng Nụng nghiệp & phỏt triển nụng thụn. Cỏc phƣơng thức thanh toỏn tại cụng ty đƣợc mở rộng, chất lƣợng thanh toỏn ngày càng đƣợc nõng cao.

Với trọng tõm phỏt triển cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa, cụng tỏc thanh toỏn xuất nhập khẩu ngày càng đƣợc chỳ trọng đầu tƣ, cụng ty UNIMEX Hà Nội cần hoàn thiện hơn nữa hoạt động thanh toỏn hàng húa xuất nhập khẩu của mỡnh.

Qua cụng tỏc thực tế tại Cụng ty UNIMEX Hà Nội, em đó cố gắng nghiờn cứu để hoàn thành khúa luận và đó rỳt ra đƣợc một số vấn đề cơ bản sau:

- Tổng quan và hệ thống húa một số lý luận về hoạt động TTQT tại doanh nghiệp kinh doanh XNK, cỏc thụng lệ quốc tế của từng phƣơng thức thanh toỏn quốc tế cũng nhƣ những văn bản phỏp lý cơ bản cú liờn quan tới hoạt động TTQT

- Trờn cơ sở lý luận về TTQT, chuyờn đề đó tập trung đi sõu nghiờn cứu thực tiễn hoạt động thanh toỏn hàng húa xuất nhập khẩu và cỏc nhõn tố

Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT

103

ảnh hƣởng đến nú tại cụng ty UNIMEX Hà Nội, đỏnh giỏ hoạt động thanh toỏn hàng húa XNK tại cụng ty.

- Đƣa ra một số biện phỏp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động TTQT tại cụng ty.

Trong khuụn khổ một bài khoỏ luận cựng với sự hạn chế về hiểu biết và kinh nghiệm, nhƣng em hi vọng những ý kiến đúng gúp của mỡnh sẽ phần nào

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại công ty unimex hà nội (Trang 106 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)