II/ Giải phỏp hoàn thiện hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu của cụng ty
2/ Nhúm giải phỏp mang tớnh nghiệp vụ
2.5/ Tăng cường cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt
Để đảm bảo cho hoạt động thanh toỏn quốc tế đi đỳng hƣớng phỏt triển và theo đỳng hành lang phỏp lý của Nhà nƣớc, cụng ty UNIMEX Hà Nội cần tăng cƣờng cụng tỏc kiểm tra kiểm soỏt.
Trƣớc hết, cụng ty cần lựa chọn cỏc cỏn bộ tham gia kiểm tra, kiểm soỏt là những ngƣời cụng tƣ phõn minh, thiết tha với sự nghiệp phỏt triển của cụng ty để việc kiểm tra, giỏm sỏt đạt hiệu quả cao. Tiếp đến là cỏc cỏn bộ kiểm tra, giỏm sỏt phỏt hiện, uốn nắn kịp thời để nõng cao nhận thức toàn diện cho cỏc nhõn viờn, đƣa ra những ý kiến tƣ vấn xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cú đức, cú tài, xõy dựng kỷ cƣơng chấp hành phỏp luật nghiờm tỳc, thiết lập đƣợc mối quan hệ tổng hoà trong từng cơ sở.
Đối với cỏc vụ việc vi phạm thỡ tuỳ theo mức độ, hoàn cảnh, số lần phải đƣợc giải quyết dứt điểm, nghiờm khắc để duy trỡ đƣợc một tập thể trong sạch. Tập thể cỏn bộ cụng ty cần hợp tỏc nõng cao tinh thần cảnh giỏc với cỏc õm mƣu chống phỏ từ bờn ngoài nhƣ cỏc vụ lừa đảo thanh toỏn quốc tế và từ bờn trong nhƣ tham nhũng, bố phỏi...
Ngoài ra, trong thời gian tới, cụng ty cần đẩy mạnh cụng tỏc kiểm toỏn nội bộ cho cỏc lĩnh vực nhƣ: Kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, kiểm toỏn hoạt động đối với cỏc thủ tục kiểm tra nội bộ, kiểm toỏn về mức độ tin cậy của hệ thống thụng tin và điều tra cỏc rủi ro đặc biệt và dự cú đƣợc yờu cầu hay
Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT
90
khụng, tƣ vấn cho việc nõng cao tớnh hiệu quả của cỏc thủ tục kiểm tra nội bộ từ những phỏt hiện trong quỏ trỡnh kiểm toỏn.
2.6/ Giải phỏp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu:
Cải tiến cụng tỏc quản lý rủi ro trong hoạt động TTQT:
Rủi ro trong hoạt động TTQT đƣợc xếp vào loại rủi ro hoạt động bao gồm cỏc lỗi xử lý nghiệp vụ, gian lận liờn quan đến việc xử lý nghiệp vụ, thiếu hoạt động kiểm soỏt quỏ trỡnh xử lý nghiệp vụ hoặc do lỗi của hệ thống thụng tin.
Hiện nay, trỏch nhiệm kiểm soỏt thƣờng nhật đối với cỏc rủi ro này đƣợc giao cho cỏc trƣởng phũng kinh doanh và phũng KT-TV mà khụng cú sự phối hợp đồng bộ. Một số thủ tục kiểm soỏt hoạt động cú tồn tại nhƣng lại khụng đồng bộ trong toàn cụng ty và chƣa cú kế hoạch đối phú với cỏc tỡnh huống bất ngờ để khắc phục hậu quả. Những rủi ro xảy ra cũng chƣa đƣợc đỳc kết thành kinh nghiệm học tập chung cho toàn bộ ngõn hàng.
Để cải tiến việc quản lý rủi ro trong hoạt động TTQT, cụng ty nờn tiến hành một số việc sau:
- Đẩy mạnh hoạt động kiểm soỏt rủi ro thụng qua việc thiết lập một khung quản lý hoạt động rừ ràng;
- Tổ chức lại cỏc kờnh bỏo cỏo cho Phũng Kế hoạch thụng tin để bỏo cỏo lờn Tổng giỏm đốc và rỳt cỏc nhõn viờn kiểm toỏn nội bộ khỏi cỏc chi nhỏnh; - Cỏc vấn đề liờn quan đến đạo đức của cỏn bộ TTQT nờn giao cho Phũng
Kiểm toỏn nội bộ của cụng ty điều tra, xử lý;
- Điều chỉnh cỏc chớnh sỏch trong nội bộ cụng ty, điều tra cỏc rủi ro dự cú đƣợc yờu cầu hay khụng;
- Một nhúm quản lý rủi ro sẽ chịu trỏch nhiệm đƣa ra cỏc chớnh sỏch quản lý rủi ro trong hoạt động TTQT của cụng ty và đảm bảo rằng kế hoạch quản lý rủi ro đƣợc ỏp dụng thụng qua việc đƣa ra cỏc thủ tục kiểm soỏt đỳng
Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT
91
đắn. Chức năng hàng ngày của nhúm kiểm soỏt rủi ro sẽ đƣợc cụ thể húa và sẽ bao gồm:
Sƣu tập và bỏo cỏo về tỡnh hỡnh rủi ro.
Kiểm tra tớnh tuõn thủ đối với cỏc nhõn viờn thực hiện.
Ngoài ra để hỗ trợ cho cụng tỏc quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toỏn, cụng ty cần chỳ trọng việc tạo ra một hệ thống thụng tin quản lý cú khả năng kiểm soỏt và quản lý hoạt động và cỏc rủi ro trong kinh doanh. Trong tƣơng lai, cụng ty cần thƣờng xuyờn lập cỏc bỏo cỏo sau:
- Mức tăng trƣởng kinh doanh và thay đổi về cụng nghệ thụng tin. - Bỏo cỏo về cỏc trƣờng hợp gian lận.
- Bỏo cỏo về rủi ro đối với hoạt động TTQT và xỏc định mức độ thiệt hại cú thể.
- Bỏo cỏo về sự tũn thủ cỏc quy định nội bộ và bờn ngồi về quản lý rủi ro. - Kế hoạch dự phũng cho cỏc sự cố bất thƣờng.
Giải phỏp hạn chế rủi ro mang tớnh nghiệp vụ:
Quan điểm chủ đạo cần cú trong hành động của cỏc bờn trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng đú là giữ vững đạo đức kinh doanh và giữ uy tớn, đồng thời ngăn ngừa tối đa những rủi ro cú thể xảy ra. Nhiều ý kiến cho rằng, để một hợp đồng thành cụng thỡ cần phải hội tụ ba yếu tố cơ bản: cỏc đối tỏc tin cậy (credit worthy partner), hợp đồng đƣợc ký kết thớch hợp (properly structure and document contract) và khả năng khởi kiện khi cần thiết (ability to affect claims). Do vậy, cỏc giải phỏp chung đối với cỏc bờn đú là:
- Tỡm hiểu về độ tin cậy của đối tỏc. - Phỏt hiện tớnh bất thƣờng của hợp đồng.
- Đảm bảo rằng hợp đồng và L/C cú nội dung đầy đủ, chặt chẽ về khớa cạnh kỹ thuật và phỏp lý.
Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT
92
Cụ thể, khi đúng vai trũ là ngƣời nhập khẩu, để trỏnh rủi ro cú thể xảy ra, và bảo đảm an toàn cho thanh toỏn hàng nhập khẩu, cụng ty cần phải chỳ ý:
- Trƣớc khi ký kết hợp đồng phải tỡm hiểu kỹ bạn hàng của mỡnh về mặt phỏp lý, lĩnh vực kinh doanh, uy tớn trờn thị trƣờng quốc tế và thiện chớ của ngƣời xuất khẩu.
- Những điều khoản trong hợp đồng phải chặt chẽ để cú thể nắm bắt đƣợc dễ dàng nội dung, đảm bảo sự hồn hảo. Bởi vỡ tiền hàng đó trả theo bộ chứng từ xuất trỡnh cho Ngõn hàng đều phự hợp cả về số lƣợng, chất lƣợng và cả về thời gian. Nhƣng thực tế lại cú tranh chấp, do hàng hoỏ nhập đƣợc khụng đỳng nhƣ thoả thuận Vỡ vậy, ngƣời tham gia vào chớnh quỏ trỡnh xuất nhập khẩu phải giỏi chuyờn mụn, giàu kinh nghiệm, hiểu biết rộng tất cả cỏc lĩnh vực khỏc, đặc biệt là hiểu biết về luật phỏp, cỏc quy định của Nhà nƣớc để khi ký kết, thực hiện hợp đồng thanh toỏn đạt hiệu quả.
- Trong nhiều trƣờng hợp cần tham khảo thờm ý kiến của ngõn hàng giàu kinh nghiệm trong kinh doanh thanh toỏn để nhập đƣợc hàng sớm, sử dụng cỏc tiờu chuẩn chất lƣợng, trỏnh những rủi ro trong kinh doanh nhƣ bị ngƣời xuất khẩu lừa dối, hoặc đƣa ra những điều kiện khụng hợp lý nhằm gõy khú khăn cho nhà nhập khẩu.
Khi cụng ty đúng vai trũ là ngƣời xuất khẩu, cụng ty cần chỳ ý những điểm sau:
- Cần khẩn trƣơng lập bộ chứng từ và nộp đầy đủ, đỳng hạn theo quy định trong thƣ tớn dụng. Cần phải xem xột bộ chứng từ cẩn thận theo quy định, nếu khụng sẽ bị ngõn hàng từ chối thanh toỏn, gõy khú khăn tốn kộm về thời gian và chi phớ để sửa đổi hoặc đàm phỏn lại với nhà nhập khẩu.
Bờn cạnh đú phải chỳ trọng việc chỉ định ngõn hàng thanh toỏn, ngõn hàng thanh toỏn nờn là một ngõn hàng ở nƣớc ngƣời bỏn để trỏnh tỡnh trạng
Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT
93
kộo dài thời gian thu tiền do việc luõn chuyển chứng từ chậm hơn từ ngõn hàng phục vụ ngƣời bỏn đến ngõn hàng phục vụ ngƣời mua. Để hạn chế rủi ro xảy ra trong hoạt động thanh toỏn và thực hiện hợp đồng, cụng ty cũn phải đề phũng ngay từ những khõu ban đầu là đàm phỏn và ký kết hợp đồng bởi việc xõy dựng điều khoản là một thao tỏc quan trọng. Trong đú, điều khoản giỏ cả đƣợc coi nhƣ là điều khoản trung tõm của hợp đồng và nú cũng là điều khoản quan trọng của hoạt động thanh toỏn sau này. Khi hai bờn đó quy định một mức giỏ cụ thể nào đú thỡ dự giỏ cả thị trƣờng cú biến động nhƣ thế nào, ngƣời xuất khẩu cũng khụng cú quyền từ chối giao hàng vỡ lớ do giỏ thay đổi. Rủi ro này cú thể chia đều cho cả hai bờn vỡ khi giỏ tăng, ngƣời XK cú thể chịu lỗ với những hợp đồng đó ký trƣớc đú nhƣng khi giỏ hạ ngƣời nhập khẩu cũng khụng muốn nhập hàng.
Khi giỏ ký kết hợp đồng là cố định trong khi cỏc yếu tố cấu thành giỏ thay đổi thỡ sẽ làm cho tài khoản lói dự tớnh giảm đi hoặc khụng cũn. Điều này cũng xảy ra tƣơng tự nếu cụng ty đúng vai trũ là ngƣời nhập khẩu. Đõy là một rủi ro thƣờng gặp với cỏc nhà XNK khi phải chịu tỏc động mạnh của những văn bản phỏp luật đặc biệt là cỏc văn bản về thuế. Một nhà xuất khẩu vừa ký kết hợp đồng xuất khẩu với một mức giỏ cả thu mua trờn thị trƣờng và mức thuế ỏp dụng tại thời điểm đú, nhƣng sau khi hợp đồng đƣợc ký kết, nhà nƣớc ban hành luật thuế mới và thuế suất tăng lờn. Lỳc này thỡ khụng chỉ phần chi phớ về thuế trong cơ cấu giỏ tăng lờn mà tất cả cỏc thành phần trong cơ cấu giỏ đều tăng. Thuế tăng bắt buộc cỏc đơn vị XK trong nƣớc cũng phải tăng giỏ bỏn để đảm bảo lợi nhuận. Lỳc này nhà xuất khẩu mới đi gom hàng cho hợp đồng xuất khẩu đó đƣợc ký kết. Do vậy, nhà XK phải lựa chọn một là tiếp tục thực hiện hợp đồng và chịu lỗ; hoặc là khụng thực hiện hợp đồng và chịu phạt.
Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT
94
Giỏ quy định trong hợp đồng mua bỏn ngoại thƣơng đƣợc hỡnh thành khụng kể đến yếu tố thời gian. Tuy nhiờn, trong khoảng thời gian từ lỳc ký kết đến khi thanh toỏn, giỏ cả cú thể chịu những biến động “trƣợt giỏ”. Giỏ cú thể lờn xuống do biến động chi phớ sản xuất, giỏ nguyờn vật liệu, chi phớ chuyờn chở, thuế suất, tỷ giỏ hối đoỏi... khiến cho nhà xuất khẩu cũng nhƣ nhà nhập khẩu đứng trƣớc hoàn cảnh khú khăn do sự chờnh lệch giỏ giữa giỏ của hợp đồng và giỏ thị trƣờng vào lỳc thanh toỏn. Vỡ vậy sẽ dẫn tới việc ngƣời bỏn từ chối giao hàng, cũn ngƣời mua thỡ từ chối nhận hàng, và việc thanh toỏn sẽ gặp khú khăn. Đõy là điều mà cả ngƣời bỏn và ngƣời mua đều khụng muốn.
Thực tế trong những năm qua, cụng ty đó ỏp dụng những điều khoản về điều chỉnh giỏ trong hợp đồng. Tuy nhiờn, vấn đề này vẫn chƣa thực sự đƣợc cụng ty quan tõm một cỏch đỳng mức bởi phần lớn cỏc hợp đồng của cụng ty đều quy định một mức giỏ cố định. Để phũng ngừa những rủi ro về phớa mớnh, khi thƣơng thảo ký kết hợp đồng, cụng ty nờn đƣa vào hợp đồng cỏc phƣơng phỏp quy định giỏ nhƣ :
Giỏ quy định sau - giỏ xỏc định khi thực hiện hợp đồng.
Giỏ linh hoạt - giỏ xỏc định khi kớ kết nhƣng đƣợc điều chỉnh nếu vƣợt qua ngƣỡng quy định.
Giỏ di động- giỏ đƣợc tớnh toỏn vào lỳc thực hiện hợp đồng trờn cơ sở giỏ quy định ban đầu.
Đối với điều khoản thanh toỏn, khi cụng ty đúng vai trũ là ngƣời xuất khẩu thỡ trong hợp đồng mua bỏn ngoại thƣơng cần quy định biện phỏp đảm bảo thanh toỏn trong trƣờng hợp ngƣời mua khụng thanh toỏn, khụng mở L/C, chậm mở L/C, trả thiếu tiền, trả chậm nhƣ: phạt vi phạm nghĩa vụ mở L/C, Mở L/C xỏc nhận, bảo lónh thanh toỏn(letter of guarantee), phạt vi phạm do trả chậm, trả thiếu. Khi cụng ty đúng vai trũ là ngƣời nhập khẩu thỡ trong hợp đồng cần quy định ngƣời bỏn phải phỏt hành Bảo lónh thực hiện hợp đồng
Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT
95
(performance bond hoặc standby L/C ) đề phũng trƣờng hợp ngƣời bỏn khụng giao hàng.
3/ Một số kiến nghị:
3.1/ Kiến nghị đối với Nhà nước:
Nhà nƣớc cú vai trũ điều khiển vĩ mụ nền kinh tế. Cỏc chớnh sỏch kinh tế của Nhà nƣớc tỏc động trực tiếp đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi tổ chức cỏ nhõn trong nƣớc, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, do đú tỏc động mạnh mẽ đến hoạt động thanh toỏn quốc tế của cỏc doanh nghiệp. Thanh toỏn quốc tế là một lĩnh vực rất phong phỳ đa dạng nhƣng cũng rất phức tạp, nú khụng chỉ liờn quan đến cỏc đơn vị trong nƣớc mà cũn liờn quan chặt chẽ đến cỏc đối tỏc nƣớc ngoài. Để thực hiện tốt cụng tỏc này đũi hỏi phải cú sự cố gắng nỗ lực của bản thõn cỏc doanh nghiệp cựng với sự hỗ trợ phự hợp của cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của Nhà nƣớc. Việc cú một chớnh sỏch kinh tế hợp lý cho hoạt động xuất nhập khẩu là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho cụng tỏc thanh toỏn quốc tế của cỏc doanh nghiệp cũng nhƣ cỏc ngõn hàng đạt hiệu quả cao. Do đú để cụng tỏc thanh toỏn quốc tế tại cụng ty đƣợc thực hiện nhanh chúng và chớnh xỏc hơn, dƣới đõy xin đƣợc đƣa ra một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc nhƣ sau:
3.1.1/ Nhà nƣớc cần sớm ban hành cỏc văn bản luật tạo mụi trƣờng phỏp lý cho hoạt động thanh toỏn quốc tế:
Thanh toỏn quốc tế là một hoạt động gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế, nhƣng mặt trỏi của nú là tranh chấp phỏt sinh ngày càng nhiều và phức tạp. Điều này đũi hỏi cú sự phỏn xột cụng minh của cỏc cơ quan phỏp luật dựa vào luật phỏp Việt Nam và cỏc tập quỏn quốc tế. Hầu hết cỏc quốc gia đều cú luật hoặc cỏc văn bản dƣới luật quy định về giao dịch thanh toỏn xuất nhập khẩu trờn cơ sở tập quỏn quốc tế cú tớnh đến đặc thự riờng của nƣớc họ. Nhƣng cho đến nay, nƣớc ta vẫn chƣa cú văn bản nào quy
Lờ Thị Hƣơng Giang Lớp: Trung 2 - K41F - KTNT
96
định, hƣớng dẫn giao dịch thanh toỏn quốc tế làm chuẩn hoỏ cho cỏc doanh nghiệp và ngõn hàng thƣơng mại ỏp dụng. Cỏc văn bản nhƣ vậy rất cần thiết khụng chỉ đối với cỏc doanh nghiệp mà cũn là cơ sở để toà ỏn, trọng tài khi xột xử cỏc tranh chấp giữa cỏc đối tỏc trong giao dịch thanh toỏn xuất nhập khẩu. Cỏc cơ quan phỏp luật khụng thể chỉ dựa hoàn toàn vào thụng lệ quốc tế để xột xử cỏc vụ kiện phỏt sinh tại Việt Nam bởi vỡ nú khụng thể thay thế cho luật phỏp của một quốc gia.
Với hệ thống luật cũn thiếu và chƣa đồng bộ nhƣ Việt Nam hiện nay thỡ cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ gặp khụng ớt rủi ro trong giao dịch thanh toỏn quốc tế mặc dự họ đó tỡm mọi cỏch để tự bảo vệ mỡnh. Vỡ vậy, Nhà nƣớc cần sớm ban hành cỏc văn bản, phỏp luật điều chỉnh hoạt động thanh toỏn xuất nhập khẩu nhằm tạo mụi trƣờng phỏp lý cho hoạt động thanh toỏn quốc tế.
3.1.2/ Nhà nƣớc cần ban hành những chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc XNK:
Tỡnh trạng nhập siờu kộo dài trong những năm gần đõy tuy cú giảm về mức độ, nhƣng vẫn vƣợt quỏ chỉ giới an toàn. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu của nƣớc ta chiếm hơn 70% thị phần của cỏc nƣớc thuộc khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng. Nhƣng núi chung, chỳng ta vẫn chƣa vào đƣợc những thị trƣờng xuất khẩu trực tiếp cú quy mụ lớn và ổn định, chƣa vào đƣợc cỏc thị trƣờng mới, cỏc thị trƣờng Tõy Âu và Bắc Mỹ vẫn cũn hạn chế. Với gần 1600