KẾ TOÁN BÁN HÀNG:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ lâm thái (Trang 31)

2.5.1. Luân chuyển chứng từ

Sơ đồ 8- Luân chuyển chứng từ xuất hóa đơn bán hàng

Người thực hiện Lưu đồ quá trình Mơ tả

Kế tốn Cơng nợ (1)

Kế toán thu chi (2a)

Trưởng phòng, GĐ (2b)

Thủ quỹ (2c)

Kế tốn cơng nợ (3)

Cụ thể hóa quy trình:

(1) Khi bán gói cước vận chuyển cho khách hàng, kế tốn Cơng nợ căn cứ vào xác nhận 2 bên để xuất hóa đơn bán hàng

(2a) Nếu khác hàng thanh tốn ngay với hóa đơn dưới 20 triệu, kế tốn thu chi căn cứ vào hóa đơn lập phiếu thu tiền mặt

Nguyễn Thị Lệ Quyên CQ52/21.18 Page 31

Xuất hóa đơn

Lập phiếu thu

Duyệt hóa đơn, phiếu thu

Thu tiền

Ghi sổ

Báo cáo thực tập lần 1

(2b) Trình giám đốc, trưởng phịng ký phiếu. (2c) Sau đó thủ quỹ thu tiền hàng của khách.

(2) Trường hợp bán hàng treo qua cơng nợ thì kế tốn cơng nợ căn cứ vào hóa đơn để ghi sổ cơng nợ để theo dõi.

2.5.2. Tài khoản sử dụng và hạch toán

TK 511: “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” TK 333: “ Thuế GTGT phải nộp”

TK 131: “ Phải thu khách hàng” TK 111: “ Tiền mặt”

TK 112: “ Tiền gửi Ngân hàng”  Hạch toán:

- Nợ TK 111, 131: Phải thu khách hàng/ Thu tiền ngay Có TK 511: Doanh thu BH & CCDV

Có TK 333: Thuế GTGT phải nộp - Khi khách hàng thanh tốn tiền:

Nợ TK 112: Tiền gửi NH

Có TK 131: Phải thu khách hàng

2.6. KẾ TỐN XÁC THU NHẬP KHÁC VÀ CHI PHÍ KHÁC 2.6.1. Kế tốn thu nhập khác

- Khái niệm: Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu. Đây

là các khoản thu nhập được tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp.

- Tài khoản sử dụng: TK711: “ Thu nhập khác” - Tài khoản 711 khơng có số dư cuối kỳ

- Trình tự kế tốn thu nhập khác:

Sơ đồ 9: Trình tự kế tốn thu nhập khác (1): thu nhập khác phát sinh bằng tiền (2): phân bổ doanh thu chưa thực hiện

(4): kết chuyển thu nhập khác xác định KQKD

2.6.2. Kế tốn Chi phí khác

- Khái niệm: Chi phí khác là các khoản chi phí của các hoạt động ngồi hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu của DN. Đây là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thường của DN. Tài khoản sử dụng: TK811: “ Chi phí khác”

Tài khoản 711 khơng có số dư cuối kỳ

Nguyễn Thị Lệ Quyên CQ52/21.18 Page 33

TK111,112 TK911 TK711 (2) (1) (3) (1) (1) TK3387

Báo cáo thực tập lần 1

Trình tự kế tốn chi phí khác:

Sơ đồ 10: Trình tự kế tốn Chi phí khác

(1): Các khoản chi phí bằng tiền khác phát sinh

(2): Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt thuế, truy nộp thuế (3): Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh

2.7. KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH2.7.1. Kế tốn chi phí thuế TNDN 2.7.1. Kế tốn chi phí thuế TNDN

Nội dung:

Chi phí thuế TNDN bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN

hỗn lại khi xác định kết quả trong kỳ:

TK111,112 TK811 TK911 (3) (1) (1) (2) (1) TK3388

- Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.

- Chi phí thuế TNDN hỗn lại là số thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ:

+ Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm,

+ Hồn nhập tài sản thuế TNDN hỗn lại đã ghi nhận từ các năm trước.

- Thu nhập thuế TNDN hỗn lại là khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN hỗn lại phát sinh từ:

+ Ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại phải trả trong năm, + Hồn nhập thuế TNDN hỗn lại đã ghi nhận từ các năm trước.

Tài khoản sử dụng:

- TK 821 chi phí thuế TNDN, có 2 TK cấp 2: TK 8211: chi phí thuế TNDN hiện hành

TK 8212: chi phí thuế TNDN hỗn lại

Và các tài khoản liên quan: TK 243, TK 347, TK 3334, TK 911... Hạch tốn Chi phí thuế TNDN

(1) : Thuế TNDN tạm phải nộp, phải nộp bổ sung: Nợ TK 821: Chi phí thuế TNDN

Có TK 3334: Thuế TNDN phải nộp

Nguyễn Thị Lệ Quyên CQ52/21.18 Page 35

Báo cáo thực tập lần 1

(2): Giảm thuế TNDN phải nộp:

Nợ TK 3334: Thuế TNDN phải nộp Có TK 821: Chi phí thuế TNDN

(3): K/c chi phí thuế thu nhập hiện hành:

Nợ TK 911: Kết quả HĐKD Có TK 821: Chi phí thuế TNDN

2.7.2. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả hoạt động khác.

Kết quả hoạt động kinh doanh thông thường là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, từ hoạt động bán hàng và hoạt động tài chính:

= --- - = - Tổng doanh thu thuần về bán hàng Chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp Giá vốn hàng xuất đã bán Kết quả từ hoạt động bán hàng Chi phí về hoạt động tài chính Tổng DT thuần về hoạt đơng tài chính Kết quả từ hoạt động tài chính

Trong đó: doanh thu thuần về bán hàng tính bằng doanh thu bán hàng trừ đi các

khoản giảm trừ (chiết khấu thương mạị, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu, thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp). Kết quả hoạt động khác là kết quả được tính bằng chênh lệch giữa thu nhập thuần khác và chi phí khác:

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuế TNDN

Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản này dùng để

xác định kết quả của toàn bộ các hoạt động kinh doanh. Tài khoản 911 khơng có số dư cuối kỳ.

- Tài khoản 421 “lợi nhuận chưa phân phối”.

Tài khoản 421 có thể có số dư Nợ hoặc số dư Có:

Số dư bên Nợ: Số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý.

Số dư bên Có: Số lợi nhuận chưa phân phối hoặc chưa sử dụng. Tài khoản 421 chia làm 2 tài khoản cấp 2:

TK4211 “lợi nhuận chưa phân phối năm trước” - TK4212 “lợi nhuận chưa phân phối năm nay”. 2.8 Lập và phân tích BCTC

Báo cáo tài chính là : Phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ

Nguyễn Thị Lệ Quyên CQ52/21.18 Page 37

Báo cáo thực tập lần 1

tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình và hiệu quả SXKD, tình hình lưu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn…. của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất.

- Báo cáo tài chính bao gồm một hệ thống số liệu kinh tế tài chính được tổng hợp, được rút ra từ các sổ kế toán tổng hợp, các sổ kế toán chi tiết và những thuyết minh cần thiết bằng văn bản về những số liệu đó. Báo cáo tài chính là phương pháp quan trọng để chuyển tải thơng tin kế tốn tài chính đến người ra quyết định, đó là những thông tin công khai về sản nghiệp, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp…. phục vụ các đối tượng bệ trong và bên ngoài doanh nghiệp.

- Việc lập và trình bày báo cáo tài chính doanh nghiệp phải tuân thủ các yêu cầu đa được quy định tại chuẩn mực kế tốn số 21 “ Trình bày báo cáo tài chính” gồm:

+ Trung thực và hợp lý

+ Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế tốn phù hợp với quy định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thơng tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy, khi:

• Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

• Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng

• Trình bày khách quan, khơng thiên vị • Tuân thủ nguyên tắc thận trọng

• Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu - Những nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính:

+ Kinh doanh liên tục

+ Nguyên tắc cơ sở dồn tích + Nguyên tắc nhất quán + Tính trọng yếu và tập hợp + Nguyên tắc bù trừ

+ Nguyên tắc có thể so sánh

- Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính

(1) Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm

(2) Đối với các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn cịn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ

(3) Cơng ty mẹ và tập đồn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ và báo cáo tài chính hợp nhất và cuối kỳ kế tốn năm, ngồi ra cịn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh.

(4) Ngồi ra, tất cả các doanh nghiệp có chứng khốn trao đổi cơng khai và doanh nghiệp đang phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khốn như các cơng ty niêm yết, các doanh nghiệp đã và đang chuẩn bị phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán và các doanh nghiệp tự nguyện phải lập báo cáo tài chính bộ phận khi thỏa mãn các điều kiện quy định trong chuẩn mực 28 “ Báo cao bộ phận”

Nguyễn Thị Lệ Quyên CQ52/21.18 Page 39

Báo cáo thực tập lần 1

(5) Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm

(6) Đối với các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán cịn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ

(7) Cơng ty mẹ và tập đồn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ và báo cáo tài chính hợp nhất và cuối kỳ kế tốn năm, ngồi ra cịn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh

Ngoài ra, tất cả các doanh nghiệp có chứng khốn trao đổi cơng khai và doanh nghiệp đang phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán như các công ty niêm yết, các doanh nghiệp đã và đang chuẩn bị phát hành chứng khoán trên thị trường chứng khoán và các doanh nghiệp tự nguyện phải lập báo cáo tài chính bộ phận khi thỏa mãn các điều kiện quy định trong chuẩn mực 28 “ Báo

cao bộ phận”

2.8.1 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017 cụ thể như sau: Về thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch

Stt CHỈ TIÊU Năm 2016 Năm 2017 Tỷ lệ (%)

1 Doanh thu (đồng) 5.829.770.730 5.554.689.729 4.7% 2 Lợi nhuận trước thuế TNDN (đồng) (264.892.948) (1.046.856.609)

Nhìn vào bảng ta nhận thấy, năm 2017 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là 5.554.689.729 đồng giảm 4.7% so với năm 2016 tương đương với 275.081.001 đồng. Điều này cho thấy trong năm qau thị trường cạnh tranh mạnh hơn so với năm cũ nên cơng ty có phần giảm sút doanh thu bán hàng hơn so với năm ngoái. Lợi nhuận trước thuế TNDN năm 2017 đã cải thiện tốt hơn so với năm 2016 tuy nhiên doanh nghiệp vẫn lỗ. Điều này cho thấy chính sách giá vốn hàng bán của doanh nghiệp đang có vấn đề cần xem xét lại.

2.8.2 Tình hình Tài chính *Tình hình Tài sản:

Cơ cấu tài sản của công ty trong 2 năm như sau:

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017

Giá trị ( đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị ( đồng) Tỷ trọng (%) Tài sản ngắn hạn 6.510.061.406 99.8% 4.782.893.11 3 99.4% Tài sản dài hạn 11.480.293 0.2% 26.506.771 0.6% Tổng 6.521.541.699 100 4.809.399.88 4 100

Tổng tài sản của công ty năm 2017 đã giảm so với năm 2016 chủ yếu giảm là do thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong năm giảm so với năm trước. Cùng với đó

Nguyễn Thị Lệ Quyên CQ52/21.18 Page 41

Báo cáo thực tập lần 1

là cơ cấu tài sản cũng có sự thay đổi. Tỉ trọng tài sản dài hạn tăng dần trong cơ cấu tổng tài sản từ 0.4% năm2016 lên 0.6% năm2017.

*Tình hình nợ phải trả

Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn:

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017

Tài sản ngắn hạn ( đồng) 6.510.061.406 4.782.893.113 Nợ ngắn hạn (đồng) 5.311.891.641 4.646.606.435 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 1.23 1.03

Hệ số thanh tốn nợ khơng có sự biến động q lớn giữa năm 2016 và năm 2017. Năm 2017 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn này là 1.03cho thấy doanh nghiệp đủ khả năng thanh tốn ngay tồn bộ khoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.

- Hệ số thanh toán nhanh:

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017

Hệ số thanh toán nhanh.

Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty năm 2017 là 0.92 tăng so với năm 2016, cho thầy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khi không cần thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho.

-Hệ số khả năng thanh toán tức thời :

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

754.758.325 813.762.657

2. Nợ phải trả ngắn hạn

5.311.891.641 4.646.606.435

3. hệ số khả năng thanh toán nhanh

0.14 0.18

Hệ số khả năng thanh tốn tức thời năm 2017 tăng só với năm 2016, cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp tốt hơn năm 2016, tuy nhiên hệ số này chưa cao. Doanh nghiệp cần có các biện pháp khắc phục kịp thời để khơng có q nhiều áp lực trả nợ.

Nguyễn Thị Lệ Quyên CQ52/21.18 Page 43

Báo cáo thực tập lần 1

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LÂM THÁI

Qua một thời gian thực tập tại công ty TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LÂM THÁI kết hợp với những kiến thức mà em biết, em xin đưa ra một số nhận xét, đánh giá theo ý chủ quan của bản thân như sau:

1. Về tình hình kinh doanh của cơng ty:

- Là một công ty mới hoạt động mấy năm gần đây, đặc biệt là công ty về lĩnh vực cung cấp các sản phẩm công nghiệp.

2. Về tổ chức bộ máy quản lý công ty:

- Là cơng ty cịn trẻ về tuổi đời nhưng có Ban quản lý kinh nghiệm và có năng lực nên đã tổ chức được các phòng bạn hợp lý với đặc điểm kinh doanh của công ty.

- Cơng ty đã có được sự đồng thuận và thống nhất giữa các thành viên của các phòng ban để đạt được hiệu quả cao nhất cho công ty.

- Đội ngũ cán bộ quản lý có kinh nghiệm, có năng lực, có khả năng thích ứng với tình hình biến động trong kinh doanh. Môi trường làm việc nghiêm túc, văn minh nên mỗi nhân viên đều có tinh thần trách nhiệm đối với cơng việc được giao.

3. Về tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty:

Qua q trình thực tập tại Cơng ty, em đã tìm hiểu về cơng tác kế tốn và rút ra một vài nhận xét sau :

Nhìn chung việc tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty được thực hiện một cách có hệ thống, phù hợp với chính sách, chế độ, thể chế tài chính kế tốn hiện hành.

Về vận dụng chế độ kế tốn: Cơng ty áp dụng Quyết định số 48/2006/QĐ-

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ lâm thái (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)