Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối

Một phần của tài liệu Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam và các biện pháp phòng ngừa (Trang 32)

1.5.1. Vai trũ của quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối

Mỗi một lĩnh vực sẽ cú quan niệm khỏc nhau về quản lý rủi ro. Tuy nhiờn trong kinh doanh ngoại hối, quản lý rủi ro cú thể được xem xột dưới khớa cạnh là việc nhận định và ỏp dụng cỏc biện phỏp dự bỏo và phũng ngừa rủi ro cần thiết đồng thời cú khả năng kiểm soỏt và quản trị được những rủi ro này nếu như chỳng xảy ra nhằm mục đớch trỏnh, hạn chế tổn thất, thiệt hại hay chấp nhận rủi ro đến một mức nhất định.

Hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng như những hoạt động kinh doanh khỏc khụng thể trỏnh được rủi ro. Hơn nữa, đõy là một loại hỡnh kinh doanh rất cú lói nờn rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng cũn cú mối quan hệ cựng chiều. Thị trường ngoại hối cú thể xảy ra rất nhiều diễn biến thất thường do nhiều nguyờn nhõn như chiến tranh, bạo loạn, nội chiến, thụng tin bất ngờ…khiến cho khụng ớt cỏc ngõn hàng trờn thế giới bị phỏ sản hoặc điờu đứng do khụng kiểm soỏt được những rủi ro đú trong hoạt động kinh doanh ngoại hối. Tuy nhiờn, rủi ro vẫn cú thể được giảm thiểu nếu như việc quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối được thực hiện tốt.

Ngày nay do sự tiến bộ nhanh chúng của khoa học kỹ thuật và hội nhập kinh tế quốc tế cỏc hoạt động kinh doanh ngoại hối trờn Thị trường ngoại hối đó trở nờn đa dạng và hiệu quả hơn tuy nhiờn chớnh trong bối cảnh đú những rủi ro phỏt sinh từ hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng nhiều hơn và phức tạp hơn. Điều đú đũi hỏi cỏc nhà quản lý phải nhận biết được cỏc rủi ro, đồng thời cú quyết sỏch kịp thời và thớch hợp trong việc đưa ra cỏc biện phỏp xử lý những rủi

ro đú và đú chớnh là nhiệm vụ của cụng tỏc quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối.

1.5.2. Kinh nghiệm của cỏc nước trong việc quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh ngoại hối

Trờn thế giới hiện nay, cú hai mụ hỡnh quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại hối là mụ hỡnh quản lý rủi ro phõn tỏn và mụ hỡnh quản lý rủi ro tập trung.

1.5.2.1. Mụ hỡnh quản lý rủi ro phõn tỏn

Ngõn hàng thương mại tại cỏc nước cú trỡnh độ phỏt triển thấp thường sử dụng mụ hỡnh quản lý này như Việt Nam, Lào, Camphuchia, Mianma, Bangladesh…

Đõy là mụ hỡnh quản lý rủi ro thực hiện trờn cơ sở hoạt động kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTM được thực hiện ở nhiều chi nhỏnh trong cựng một hệ thống cú thể là tại một hay nhiều quốc gia. Trong mụ hỡnh này, nhiều chi nhỏnh của cựng một NHTM cũng được phộp kinh doanh ngoại hối trực tiếp nờn rủi ro sẽ bị phõn tỏn và do đú hoạt động quản lý rủi ro cũng sẽ được thực hiện tại tất cả cỏc chi nhỏnh này. Một điểm hạn chế của mụ hỡnh này là giữa hoạt động kinh doanh ngoại hối và quản lý rủi ro khụng cú sự tỏch bạch, khụng cú sự phõn chia thành cỏc bộ phận độc lập như bộ phận giao dịch trực tiếp, bộ phận kiểm soỏt và quản lý rủi ro, bộ phận thực hiện giao dịch.

1.5.2.2. Mụ hỡnh quản lý rủi ro tập trung

Đõy là mụ hỡnh được NHTM của cỏc nước phỏt triển ỏp dụng như Anh, Mĩ…

Đa số cỏc ngõn hàng lớn của cỏc nước phỏt triển đều tập trung quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối về một hoặc một số đầu mối với mục đớch giảm

nguồn tiền nhàn rỗi trong kinh doanh ngoại hối nhằm đem lại lợi nhuận lớn nhất trong mức rủi ro cú thể chấp nhận được.

Thụng qua việc tập trung cỏc giao dịch kinh doanh ngoại hối ngoại tệ vào một hoặc một số đầu nóo chớnh, rủi ro cũng sẽ được tập trung vào đầu mối và do đú việc quản lý rủi ro cũng sẽ chỉ cần tập trung vào đầu mối đú mà thụi. Hơn nữa, ngược lại với mụ hỡnh quản lý rủi ro phõn tỏn, trong mụ hỡnh này, bộ phận kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTM sẽ được chia thành cỏc bộ phận chuyờn trỏch: bộ phận giao dịch trực tiếp, bộ phận kiểm soỏt và quản lý rủi ro, bộ phận thực hiện giao dịch. Chớnh vỡ những ưu điểm trờn mà cỏc NHTM trờn thế giới đang cú xu hướng sử dụng ngày càng nhiều mụ hỡnh này.

1.6. Cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngoại hối

Kinh doanh ngoại hối là một loại hỡnh kinh doanh cú thể mang lại lợi nhuận cao và đồng nghĩa với việc luụn tiềm ẩn những rủi ro rất lớn. Để trỏnh bị thiệt hại và tối đa húa lợi nhuận, cỏc NHTM phải chủ động xõy dựng cho mỡnh quy trỡnh đỏnh giỏ và quản trị rủi ro phự hợp, nhằm tự vệ trước biến động khụn lường của thị trường ngoại hối.

Đối với mỗi loại rủi ro sẽ cú những biện phỏp phũng ngừa rủi ro khỏc nhau. Tuy nhiờn, nhỡn chung để phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngoại hối, cú cỏc biện phỏp chủ yếu sau: Biện phỏp đo lường, dự bỏo rủi ro; cỏc biện phỏp bảo hiểm rủi ro; biện phỏp đào tạo nguồn nhõn lực và cỏc biện phỏp về cụng nghệ.

Đo lường rủi ro là một biện phỏp cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc quản lý cỏc rủi ro tại hầu hết cỏc NHTM trờn thế giới và khụng chỉ ỏp dụng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối.

Đo lường rủi ro cú thể dựng nhiều phương phỏp khỏc nhau nhưng nhỡn chung đú là một quỏ trỡnh gồm 2 bước:

Bước đầu tiờn là tớnh toỏn mức thu lợi cú thể đạt được hoặc quan trọng hơn cả trong quản trị rủi ro là tớnh toỏn mức tổn thất cú thể chấp nhận được trong trường hợp xảy ra biến động xấu về giỏ cả trờn thị trường. Núi cỏch khỏc, đo lường rủi ro chớnh là việc trả lời cho cõu hỏi "Cỏc NHTM cú thể chấp nhận tổn thất đến mức độ nào?". Để cú được cõu trả lời thỡ việc tớnh toỏn khả năng và mức độ tổn thất phải được định lượng bằng những con số biết núi. Tuỳ theo độ nhạy cảm của từng loại cụng cụ đo lường, kết quả cú được cú thể tớnh bằng thời gian mất đi hoặc số tiền thiệt hại trờn vốn hoặc lợi nhuận. Chẳng hạn, việc sử dụng cỏc cụng cụ phỏt sinh như Hợp đồng kỳ hạn (forwards), Hợp đồng tương lai (options) và Hợp đồng hoỏn đổi (swaps) sẽ giỳp doanh nghiệp tớnh toỏn được mức độ tổn thất này bằng cỏc con số chớnh xỏc khi thị trường biến động theo hướng ngược chiều với dự đoỏn. Chi phớ bỏ ra khi sử dụng cỏc cụng cụ này chớnh là cỏi giỏ mà doanh nghiệp phải trả nếu rủi ro xảy ra.

Bước thứ hai của quỏ trỡnh này là xỏc định cỏc khả năng xảy ra tương ứng với từng mức độ biến động trờn thị trường hay chớnh là xỏc định xỏc suất. Dựa trờn những khả năng biến động về giỏ cũng như biờn độ dao động giỏ, mức độ tổn thất cũng như mức thu lợi cú thể được tớnh toỏn chi tiết và cụ thể cho từng trường hợp.

Vớ dụ một ngõn hàng muốn 1 năm sẽ bỏn một lượng ngoại tệ nhất định và thu về nội tệ nhưng khụng biết được tỷ giỏ giao ngay của ngày đú là bao nhiờu. Nếu vào ngày hụm đú giỏ của ngoại tệ đú tăng thỡ ngõn hàng sẽ lói nhưng nếu ngược lại thỡ ngõn hàng sẽ bị lỗ. Bởi vậy để đảm bảo mức lợi tức dự tớnh, NHTM này cú thể ký một hợp đồng kỳ hạn 1 năm.

Mục đớch của cỏc hợp đồng kỳ hạn là nhằm loại trừ những khả năng khụng chắc chắn về tỷ giỏ giao ngay tại thời điểm tớn dụng đến hạn. Như vậy, thay vỡ chờ đến tận thời điểm cuối năm, mới chuyển lượng ngoại tệ thu được thành nội tệ với một mức tỷ giỏ giao ngay chưa biết trước, thỡ ngõn hàng cú thể tại thời điểm ngày hụm nay bỏn cú kỳ hạn 1 năm lượng ngoại tệ dự tớnh sẽ thu được bao gồm cả gốc và lói tại mức tỷ giỏ kỳ hạn đó biết để nhận nội tệ. Việc giao nhận giữa ngoại tệ và nội tệ được thực hiện tại thời điểm cuối năm. Như vậy, bằng cỏch bàn kỳ hạn số ngoại tệ dự tớnh thu được với một tỷ giỏ đó được xỏc định ngay ngày hụm nay, ngõn hàng đó trỏnh được rủi ro do tỷ giỏ biến động tại thời điểm cuối năm và do đú, đảm bảo được mức lợi tức dự tớnh trong hoạt động tớn dụng bằng ngoại tệ.

1.6.2.2. Sử dụng nghiệp vụ giao dịch tương lai

Thay vỡ sử dụng nghiệp vụ kỳ hạn, ngõn hàng cú thể sử dụng cỏc hợp đồng tương lai để bảo hiểm rủi ro ngoại hối. Cỏc hợp đồng tương lai được giao dịch trờn cơ sở cú tổ chức.

Cần phải xỏc định số lượng hợp đồng mà ngõn hàng phải bỏn là số lượng mà sao cho lợi nhuận thu được từ cỏc hợp đồng tương lai này để bự đắp mọi thua lỗ từ khoản tớn dụng bằng ngoại tệ khi giỏ trị đồng ngoại tệ giảm so với đồng nội tệ. Cú hai trường hợp xem xột :

Mức thay đổi giỏ trị tương lai của nội tệ và ngoại tệ được dự tớnh đỳng bằng mức thay đổi giỏ trị giao ngay của nội tệ và ngoại tệ sau thời gian 1 năm.

Nghĩa là, sự thay đổi tỷ giỏ giao ngay và giao tương lai cú mối tương quan hoàn hảo với nhau, tức là rủi ro cơ bản bằng 0.

Tỷ giỏ giao ngay và giao tương lai được dự tớnh là thay đổi cựng chiều (tăng cựng tăng và giảm cựng giảm), nhưng mức độ thay đổi khỏc nhau, tức là tồn tại rủi ro cơ bản.

Trong nhiều trường hợp, thị trường tuơng lai khụng cho phộp ngõn hàng ỏp dụng hợp đồng dài hạn 1 năm để bảo hiểm khoản tớn dụng cú kỳ hạn một năm. Vỡ vậy, ngõn hàng phải ỏp dụng phương phỏp giao dịch trờn thị trường tương lai và tăng sự khụng chắc chắn về giỏ trong cỏc hợp đồng tiếp theo. Điều này đó khiến cho cỏc nhà quản trị ngõn hàng ưu tiờn bảo hiểm rủi ro cỏc tài sản cú kỳ hạn dài trờn thị trường kỳ hạn hoặc thị trường hoỏn đổi hơn là thị trường tương lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.6.2.3. Sử dụng nghiệp vụ giao dịch quyền chọn

Giống như hoạt động của nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu, nhà đi vay và cho vay bằng ngoại tệ bảo hiểm rủi ro ngoại hối thụng qua hợp đồng quyền chọn tiền tệ, một khả năng tương tự là việc cỏc ngõn hàng cũng cú thể sử dụng được cỏc hợp đồng quyền chọn nhằm bảo hiểm rủi ro ngoại hối. Lỳc đú, NHTM cú thể mua hoặc bỏn một đồng tiền nhất định theo tỷ giỏ dó định trước, nờn khụng sợ sự biến động của tỷ giỏ làm thay đổi lói dự tớnh. Tuy nhiờn, cỏc NHTM phải trả một khoản chi phớ nhất định khi tham gia giao dịch này và khoản chi phớ này sẽ chờnh lệch nhau phự thuộc vào cỏc yếu tố: Sự tồn tại rủi ro cơ bản, tớnh thanh khoản của thị trường, kỳ hạn của hợp đồng và bản chất của quyền chọn tương lai (quyền chọn tương lai kiểu Mỹ là cú thể thực hiện quyền chọn trước khi hợp đồng đến hạn, trong khi đú bản chất của hợp đồng quyền chọn kiểu chõu Âu chỉ cú thể thực hiện tại thời điểm khi hợp đồng đến hạn).

Cần lưu ý, một khớa cạnh khỏc của thị trường phi tập trung (OTC) và thị trường khụng tập trung đú là tớnh phỏp lý và thuế. Trong nhiều giao dịch, thuế chỉ đỏnh trờn sàn, cũng như tớnh phỏp lý được xem xột rất nghiệm ngặt trờn thị trường OTC. Ngược lại, khi giao dịch trờn sàn thỡ đối tỏc của nhà giao dịch là Sở giao dịch, trong trường hợp này thỡ rủi ro về tớn dụng hầu như khụng cú.

1.6.2.4. Sử dụng nghiệp vụ hoỏn đổi

Đõy là nghiệp vụ được cỏc NHTM trờn thế giới sử dụng rất phổ biến để bảo hiểm rủi ro ngoại hối của mỡnh.

Trong trường hợp cỏc tiền tệ trờn bảng cõn đối tài sản khụng cõn xứng với nhau, chỳng ta dễ thấy rằng trong giao dịch hoỏn đổi tiền tệ thỡ phần gốc và phần lói đều được bao gồm trong hợp đồng. Đối với giao dịch hoỏn đổi lói suất thỡ chỉ phần thanh toỏn lói suất là bao gồm trong hợp đồng. Lý do là vỡ trong giao dịch hoỏn đổi tiền tệ thỡ cả phần gốc và phần lói đều bộc lộ rủi ro ngoại hối.

1.6.3. Biệp phỏp đào tạo nguồn nhõn lực

Cú rất nhiều loại rủi ro trong kinh doanh ngoại hối xuất phỏt từ nhõn tố con người, vỡ vậy, việc đưa ra loại biện phỏp này là vụ cựng quan trọng.

ở đõy, cỏc biện phỏp đào tạo nguồn nhõn lực khụng những tỏc động tới trỡnh độ nghiệp vụ kinh doanh, nghiệp vụ quản lý của nguồn nhõn lực mà cũn đề cập tới cả vấn đề đạo đức nhất là khi rủi ro đạo đức trong cỏc NHTM đang ngày một gia tăng.

Mặt khỏc, cỏc biện phỏp này cũn nhằm tới cả 2 đối tượng là cỏc nhà quản lý và cỏc cỏn bộ, nhõn viờn trực tiếp làm nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. Đõy là biện phỏp ngày càng được sử dụng rộng rói tại cỏc NHTM.

Rủi ro vận hành, rủi ro do mụi trường thụng tin, rủi ro tớn dụng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối là rủi ro thường thấy ở cỏc NHTM. Vỡ vậy, để phũng trỏnh loại rủi ro này vấn đề cụng nghệ là vụ cựng quan trọng.

Mục tiờu của nhúm giải phỏp này là đổi mới, nõng cấp cụng nghệ cho mạng thụng tin, mỏy múc thiết bị sử dụng trong giao dịch. Thụng qua đú, khụng những làm giảm rủi ro do vấn đề cụng nghệ mà cũn mang lại cho NHTM thờm thụng tin về thị trường, đối tỏc, phõn tớch thụng tin một cỏch chớnh xỏc và giảm thiểu rủi ro do thiếu thụng tin hoặc thụng tin khụng phản ỏnh trung thực.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHềNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC

NHTM VIỆT NAM

2.1. Tỡnh hỡnh kinh doanh ngoại hối tại cỏc NHTM Việt Nam

2.1.1. Lịch sử ra đời và phỏt triển Thị trường ngoại hối Việt Nam

Trước đõy, Việt Nam duy trỡ cơ chế kinh tế tập trung kế hoạch trong đú Nhà nước độc quyền ngoại thương, mọi nguồn thu ngoại tệ đề thuộc sở hữu Nhà nước và chỉ tập trung vào ngõn hàng Nhà nước (NHNN). Do đú, Thị trường ngoại hối chưa cú điều kiện phỏt triển.

Năm 1986, cựng với việc đề ra cụng cuộc đổi mới, Nhà nước dần xúa bỏ độc quyền ngoại thương và độc quyền ngõn hàng. Từ đú, nhu cầu mua bỏn ngoại tệ mới xuất hiện và đú chớnh là cơ sở để hỡnh thành Thị trường ngoại hối ở Việt Nam. Với Nghị định 53 do Hội đồng Bộ trưởng ban hành năm 1988 về tổ chức bộ mỏy Ngõn hàng Nhà nước ở Việt Nam mới bắt đầu hỡnh thành hệ thống ngõn hàng 2 cấp ở dạng sơ khai. Lỳc đú, chỉ cú Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam được phộp tổ chức kinh doanh ngoại hối (Theo điều 3, khoản 1, Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988). Sự ra đời của Nghị định 161/HĐBT ngày 18/10/1988 và thụng tư số 33-NH/TT của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam đó trao quyền kinh doanh ngoại hối cho tất cả cỏc NHTM, từ đú độc quyền trong kinh doanh ngoại hối đó được dỡ bỏ. Nhưng lỳc đú ở Việt Nam vẫn duy trỡ tỷ giỏ chớnh thức của NHNN cụng bố ỏp đặt nờn vẫn cú một khoảng cỏch khỏ xa giữa tỷ giỏ chớnh thức và sức mua thực tế của VND trờn thị trường tự do. Khi đú, tỷ giỏ mua bỏn của cỏc ngõn hàng được phộp kinh doanh ngoại hối dựa trờn cơ sở tỷ chớnh thức do NHNN cụng bố cộng trừ 5% và chờnh lệch giữa tỷ giỏ mua và

tỷ giỏ bỏn quy định là 0,5%. Chớnh vỡ vậy, Thị trường ngoại hối Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu với sự ra đời của trung tõm giao dịch ngoại tệ theo quyết định số 207-QĐ/NH ngày 16/8/1991 của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. Đõy là tiền

Một phần của tài liệu Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam và các biện pháp phòng ngừa (Trang 32)