Kiến nghị đối với NHNN

Một phần của tài liệu Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam và các biện pháp phòng ngừa (Trang 91 - 96)

3.3. Các kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN

Thực trạng quản lý cũn lỏng lẻo, tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại hối thiếu minh bạch tại cỏc NHTM Việt Nam một phần là do bản thõn NHNN chưa cú biện phỏp quản lý chặt chẽ và chưa cú những chuẩn mực cụ thể để cỏc NHTM ỏp dụng. Vỡ vậy, trong thời gian tới, NHNN phải tăng cường hoạt động thanh tra, giỏm sỏt và đỏnh giỏ an toàn đối với hệ thống NHTM, phối hợp với cỏc Bộ, ngành hoàn thiện cỏc quy trỡnh, quy định cho hoạt động ngoại hối, xõy dựng cỏc phương phỏp kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động ngoại hối của NHTM theo luật phỏp nước ta và cỏc chuẩn mực quốc tế.

Mặt khỏc, NHNN cũng phải cú trỏch nhiệm trong việc hoàn thiện hoạt động thụng tin phũng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối cho toàn bộ hệ thống NHTM. Xõy dựng một hệ thống cụng nghệ đảm bảo thu thập được những thụng tin quản trị cần thiết cho NH kịp thời để làm cơ sở cho những quyết định kinh doanh NH.

Riờng đối với hợp đồng quyền chọn (QLC) - một loại nghiệp vụ mới, cú

hiệu quả cao trong bảo hiểm rủi ro trờn Thị trường ngoại hối, đề nghị: Thứ nhất, Ngõn hàng Nhà nước cần nghiờn cứu để sớm quyết định cho phộp tất cả cỏc ngõn hàng thương mại cú hoạt động kinh doanh quốc tế, được thực hiện giao dịch quyền lựa chọn. Trờn cơ sở cú nhiều NHTM cựng thực hiện nghiệp vụ này sẽ tạo điều kiện thực hiện hoạt động tỏi bảo hiểm trờn thị trường giữa cỏc NHTM trong nước cũng như trờn thị trường quốc tế. Đồng thời cũng tạo ra mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng, phấn đấu giảm phớ hợp đồng. Thứ hai là, khụng nờn quy định giới hạn đồng tiền giao dịch trong hợp đồng như hiện nay. Nghĩa là chỉ bao gồm quan hệ giữa cỏc loại ngoại tệ tự do chuyển đổi với nhau, làm hạn chế tớnh linh hoạt của cỏc giao dịch. NHNN cần nghiờn cứu, để cho phộp mở rộng phạm vi đồng tiền giao dịch, kể cả đối với VND. Bởi lẽ, hầu hết cỏc doanh nghiệp, đều luụn hết sức quan tõm đến tỷ giỏ VND, đối với cỏc loại ngoại tệ tự do chuyển đổi. Trong điều kiện hiện nay, tuy VND chưa phải đồng tiền tự do chuyển đổi, song việc tỏi bảo hiểm tỷ giỏ vẫn cú thể được tiến hành, giữa cỏc NHTM, được phộp thực hiện giao dịch QLC trờn thị trường hối đoỏi trong nước.

KẾT LUẬN

Kinh doanh ngoại hối là một loại hỡnh kinh doanh rất cú lói và từ lõu trờn thế giới, thu nhập từ hoạt động này chiếm một tỷ trọng đỏng kể trong tổng thu nhập của của cỏc ngõn hàng nhưng kốm theo lợi nhuận cao luụn là những rủi ro. ở Việt Nam cũng vậy, tuy loại hỡnh kinh doanh này mới xuất hiện và cũn hạn chế về doanh số, loại nghiệp vụ nhưng cũng tồn tại rất nhiều rủi ro. Với xu thế hội

nhập kinh tế thế giới, sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin, một mặt cỏc rủi ro này cú thể được kiềm chế nhưng mặt khỏc cỏc rủi ro cũng cú thể đa dạng hơn, phức tạp hơn. Chớnh vỡ vậy, trong tỡnh hỡnh hiện nay, việc cỏc NHTM Việt Nam phải đưa ra những biện phỏp hữu hiệu để phũng ngừa cỏc rủi ro trong kinh doanh ngoại hối trở nờn cấp thiết hơn bao giờ hết. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũng cần cú những sửa đổi trong cơ chế chớnh sỏch để tạo mụi trường kinh doanh thật sự cởi mở và an tồn cho cỏc NHTM. Khúa luận đó trỡnh bày những vấn đề cơ bản nhất về thị trường ngoại hối, những rủi ro phỏt sinh trong kinh doanh ngoại hối tại cỏc NHTM, thực trạng rủi ro và những biện phỏp cỏc NHTM Việt Nam đang ỏp dụng. Từ đú, khúa luận đưa ra một số giải phỏp để cỏc NHTM Việt Nam xem xột và ỏp dụng để cụng tỏc phũng ngừa rủi ro hiệu quả hơn.

Phũng ngừa rủi ro là một vấn cũn khỏ mới ở Việt Nam nhất là trong kinh doanh ngoại hối. Hơn nữa bản thõn khỏi niệm này và những hỡnh thức thể hiện của nú luụn cú những biến động, cú khi cũn đan xen, chồng chộo lờn nhau. Vỡ vậy, khúa luận này cú thể mang tớnh chất chủ quan của tỏc giả và khú cú thể bao quỏt hết được những nội dung của nú vỡ vậy chắc chắn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Tỏc giả chõn thành đún nhận những ý kiến đúng gúp của thày cụ, bạn bố để đề tài nghiờn cứu được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Xuõn Trỡnh - Nguyễn Thị Quy - Đặng Thị Nhàn - Lờ Thị Thanh (1999), Giỏo trỡnh lý thuyết tài chớnh - tiền tệ, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

2. PGS. Đinh Xuõn Trỡnh (2002), Giỏo trỡnh thanh toỏn quốc tế trong ngoại thương, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

3. GS. TS. Lờ Văn Tư - Lờ Tựng Võn, Tớn dụng xuất nhập khẩu Thanh toỏn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chớ Minh, TP. Hồ Chớ Minh.

4. TS. Nguyễn Văn Tiến (2000), Cẩm nang thị trường ngoại hối và cỏc giao dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kờ, Hà Nội.

5. TS. Nguyễn Văn Tiến (2001), Thị trường Tài chớnh quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống kờ, Hà Nội.

6. Lờ Văn Hựng (2007), Rủi ro trong hoạt động tớn dụng ngõn hàng nhỡn từ gúc độ đạo đức, Tạp chớ ngõn hàng số 16, Hà Nội.

7. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (1995 đến 2007), Bỏo cỏo thường niờn của Ngõn hàng nhà nước Việt Nam từ năm 1995 đến 2007.

8. Ngõn hàng Nhà nước (2006), Quyết định Về việc ban hành một số quy định liờn quan đến giao dịch ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng được phộp hoạt động ngoại hối.

9. Ngõn hàng Nhà nước (2006), Quyết định số 03/2006/QĐ-NHNN ngày 18/01/2006 v/v kinh doanh vàng trờn tài khoản ở nước ngoài.

10. Ngõn hàng Nhà nước (2005), Phỏp lệnh ngoại hối.

11. Ngõn hàng Nhà nước (2004), Quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN ngày 28/5/2004 v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ngày 01/7/2002 về

việc ban hành một số quy định liờn quan đến giao dịch ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng được phộp kinh doanh ngoại tệ.

12. Ngõn hàng Nhà nước (2003), Cụng văn số 135/NHNN-QLNN ngày 12/1/2003 về việc thực hiện thớ điểm nghiệp vụ Option.

13. Ngõn hàng Nhà nước (2002), Quyết định số 679/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ngày 01/7/2002 về việc ban hành một số quy định liờn quan đến giao dịch ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng được phộp kinh doanh ngoại tệ.

14. Ngõn hàng Nhà nước (2002), Quyết định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 7/10/2002 của Thống đốc NHNN về trạng thỏi ngoại tệ của cỏc TCTD được phộp hoạt động ngoại hối.

15. Ngõn hàng Nhà nước (1999), Quyết định số 101/QĐ-NHNN ngày 26/03/1999 về quy chế tổ chức và hoạt động Thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng.

16. Ngõn hàng Nhà nước (1999), Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN ngày 25/02/1999 về việc quy định nguyờn tắc xỏc định tỷ giỏ mua bỏn ngoại tệ của cỏc tổ chứ tớn dụng được phộp kinh doanh ngoại tệ.

17. Nguyễn Văn Thắng (2003), Rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngõn hàng Đầu tư và phỏt triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

18. http://congnghemoi.net/TaichinhKetoan/ChitietKetoan (30/1/2007),

Một số kỹ thuật phõn tớch dựng trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ trờn thị trường hối đoỏi.

19. http://www.vnmedia.vn/News (12/09/2006), Đó cú kết quả điều tra

vụ ỏn tại Ngõn hàng ABN-Ambro Hà Nội.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

NHTM: Ngõn hàng thương mại NHNN: Ngõn hàng Nhà nước QLC: Quyền lựa chọn

SQL: Sở quản lý

TTNTLNH: Thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng DEM: Đồng tiền của Đức

EUR: Đồng tiền chung chõu Âu USD: Đụ la Mĩ

Một phần của tài liệu Rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam và các biện pháp phòng ngừa (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)