Về hiệu quả và tính khả thi của kiểu thở NAVA.

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng phương thức thở nava trong thông khí hỗ trợ áp lực (Trang 63 - 72)

- Thời gian thở máy với phương thức NAVA trung bình là 25.5 giờ. - Mức NAVA tối ưu trong nghiên cứu của chúng tôi ở trong khoảng 0,9- 3,1 cm H2O/µV.

- Tỉ lệ bệnh nhân rút được ống nội khí quản sau khi thở phương thức NAVA là 70,8%.

- Phương thức thở NAVA giúp cải thiện các thông số: tần số thở, mạch, điểm RASS, áp lực đỉnh đường thở:

+ Tần số thở trung bình: 24,9 lần/phút. + Mạch trung bình: 109 lần/phút. + Điểm RASS trung bình: 1,3 điểm.

+ Áp lực đỉnh đường thở trung bình: 22 cmH2O. + Liều midazolam trung bình: 0,4 µg/kg/phút.

- Điểm cut-off của áp lực đỉnh đường thở là 25,5 cmH2O.

* Tính thuận lợi khi áp dụng quy trình thở máy NAVA:

- Máy thở Servo-i vận hành ổn định trong quá trình thở phương thức NAVA.

- Tín hiệu điện thế hoạt động cơ hoành ổn định trên các bệnh nhân.

* Tính khó khăn khi áp dụng quy trình thở máy NAVA:

Có tỉ lệ nhỏ di lệch ống thông thực quản trong quá trình thở máy (16,7%), liên quan đến tình trạng an thần của bệnh nhân và quá trình chăm sóc bệnh nhân khi thở máy.

KIẾN NGHỊ

- Chúng tôi kiến nghị áp dụng kiểu thở NAVA trên các bệnh nhân có chỉ định thở máy hỗ trợ, cai thở máy và đặc biệt là những bệnh nhân có bất đồng thì với máy thở.

- Chúng tôi đưa ra khuyến cáo nên dừng chỉ định thở NAVA nếu áp lực đỉnh đường thở vượt quá 25 cmH2O.

- Chúng tôi kiến nghị xem xét mở rộng chỉ định trên các bệnh nhân có tổn thương phổi nặng.

1. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995), Nguyên lý và thực hành thông khí nhân tạo: NXB Y học.

2. Nguyễn Đạt Anh (2009), Tác động sinh lý của thông khí nhân tạo, trong

Những vấn đề cơ bản trong thông khí nhân tạo, NXB Y học. 3-16.

3. M De Wit, S Pedram, AM Best, et al. (2009), Observational study of patient-ventilator asynchrony and relationship to sedation level, J Crit Care, 24(1). 74-80.

4. W Verbrugghe,PG Jorens (2011), Neurally adjusted ventilatory assist: a ventilation tool or a ventilation toy?, Respir Care, 56(3). 327-35.

5. C Sinderby, P Navalesi, J Beck, et al. (1999), Neural control of mechanical ventilation in respiratory failure, Nat Med, 5(12). 1433-6. 6. C Sinderby (2002), Neurally adjusted ventilatory assist (NAVA),

Minerva Anestesiol, 68(5). 378-80.

7. P Navalesi, R Costa (2003), New modes of mechanical ventilation: proportional assist ventilation, neurally adjusted ventilatory assist, and fractal ventilation, Curr Opin Crit Care, 9(1). 51-8.

8. M Karcz, A Vitkus, PJ Papadakos, et al. (2012), State-of-the-art mechanical ventilation, J Cardiothorac Vasc Anesth, 26(3). 486-506. 9. Trịnh Bỉnh Dy (2006), Điều hòa hô hấp, trong Sinh lý học, NXB Y

học. 275-308.

10. CS Sassoon, SE Gruer (1995), Characteristics of the ventilator pressure- and flow-trigger variables, Intensive Care Med, 21(2). 159-68.

11. R Goulet, D Hess, RM Kacmarek (1997), Pressure vs flow triggering during pressure support ventilation, Chest, 111(6). 1649-53.

work of breathing in mechanically ventilated patients, J Crit Care, 14(4). 172-6.

13. S Nava, N Ambrosino, C Bruschi, et al. (1997), Physiological effects of flow and pressure triggering during non-invasive mechanical ventilation in patients with chronic obstructive pulmonary disease,

Thorax, 52(3). 249-54.

14. KC Clement, TL Thurman, SJ Holt, et al. (2011), Neurally triggered breaths reduce trigger delay and improve ventilator response times in ventilated infants with bronchiolitis, Intensive Care Med, 37(11). 1826-32. 15. M Alander, O Peltoniemi, T Pokka, et al. (2012), Comparison of

pressure-, flow-, and NAVA-triggering in pediatric and neonatal ventilatory care, Pediatr Pulmonol, 47(1). 76-83.

16. ND Sucre M.J (2011), Titration of analgosedation with neurally adjusted ventilatory assist in the ICU, Crit Care., 15(Suppl 1). 176. 17. MJ Tobin Principles and practice of Mechanical ventilation - third

edition, American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 13. 351-374.

18. D Ververidis, M Van Gils, C Passath, et al. (2011), Identification of adequate neurally adjusted ventilatory assist (NAVA) during systematic increases in the NAVA level, IEEE Trans Biomed Eng, 58(9). 2598-606. 19. Servo Education NAVA study guide, Maquet Critical Care AB.

20. M Leo Heunks, PhD, UMC St Radboud, Nijmegen (2011), Clinical protocol, category: General ICU Neurally adjusted ventilatory assist, NAVA, Maquet Critical Care AB.

Pesenti (2011), Neurally adjusted ventilatory assist reduces asynchrony and patient effort in severe acute respiratory distress syndrome patients undergoing extracorporeal membrane oxygenation,

Crit Care, 15(1). 191.

23. Oliva. P, C Schuffelmann, A Gomez-Zamora, et al. (2012),

Asynchrony, neural drive, ventilatory variability and COMFORT: NAVA versus pressure support in pediatric patients. A non-randomized cross-over trial, Intensive Care Med, 38(5). 838-46.

24. J Beck, M Reilly, G Grasselli, et al. (2009), Patient-ventilator interaction during neurally adjusted ventilatory assist in low birth weight infants, Pediatr Res, 65(6). 663-8.

25. C Sinderby, J Beck, J Spahija, et al. (2007), Inspiratory muscle unloading by neurally adjusted ventilatory assist during maximal inspiratory efforts in healthy subjects, Chest, 131(3). 711-7.

26. S Delisle, P Ouellet, P Bellemare, et al. (2011), Sleep quality in mechanically ventilated patients: comparison between NAVA and PSV modes, Ann Intensive Care, 1(1). 42.

27. G Grasselli, J Beck, L Mirabella, et al. (2012), Assessment of patient- ventilator breath contribution during neurally adjusted ventilatory assist, Intensive Care Med, 38(7). 1224-32.

28. H Roze, JC Richard, A Mercat, et al. (2011), Recording of possible diaphragm fatigue under neurally adjusted ventilatory assist, Am J Respir Crit Care Med, 184(10). 1213-4.

29. (2009), Neurally Adjusted Ventilatory Assist: The first annual NAVA Nordic Summit Meeting Critical Care News, 19. 16-21.

patients, Chest, 135(3). 695-703.

31. D Colombo, G Cammarota, V Bergamaschi, et al. (2008),

Physiologic response to varying levels of pressure support and neurally adjusted ventilatory assist in patients with acute respiratory failure, Intensive Care Med, 34(11). 2010-8.

32. PM Bertrand, E Futier, Y Coisel, et al. (2013), Neurally adjusted ventilatory assist vs pressure support ventilation for noninvasive ventilation during acute respiratory failure: a crossover physiologic study, Chest, 143(1). 30-6.

33. N Patroniti, G Bellani, E Saccavino, et al. (2012), Respiratory pattern during neurally adjusted ventilatory assist in acute respiratory failure patients, Intensive Care Med, 38(2). 230-9.

34. M Antonelli, M Bonten, J Chastre, et al. (2012), Year in review in Intensive Care Medicine 2011: III. ARDS and ECMO, weaning, mechanical ventilation, noninvasive ventilation, pediatrics and miscellanea, Intensive Care Med, 38(4). 542-56.

35. J Barwing, M Ambold, N Linden, et al. (2009), Evaluation of the catheter positioning for neurally adjusted ventilatory assist, Intensive Care Med, 35(10). 1809-14.

36. KT Moorhead, L Piquilloud, B Lambermont, et al. (2013), NAVA enhances tidal volume and diaphragmatic electro-myographic activity matching: a Range90 analysis of supply and demand, J Clin Monit Comput, 27(1). 61-70.

adjusted ventilatory assist in sedated, critically ill adults, Chest, 138(3). 578-87.

38. J Lee, HS Kim, JA Sohn, et al. (2012), Randomized crossover study of neurally adjusted ventilatory assist in preterm infants, J Pediatr, 161(5). 808-13.

39. JM Liet, JM Dejode, N Joram, et al. (2011), Respiratory support by neurally adjusted ventilatory assist (NAVA) in severe RSV-related bronchiolitis: a case series report, BMC Pediatr, 11. 92.

+4: Hung hãn  Có hành vi bạo lực có thể gây nguy hiểm trực tiếp cho nhân viên

+3: Kích động mạnh  Kéo/rút NKQ, catheter +2: Kích thích  Chống máy, cựa quậy nhiều

+1: Bồn chồn  Lo lắng nhưng không cựa quậy nhiều 0: Tỉnh, bình tĩnh

-1: Ngủ gà  Không tỉnh hoàn toàn nhưng duy trì được sự thức tỉnh (mở mắt theo lệnh > 10s)

-2: An thần nhẹ  Mở mắt dưới 10s khi nghe tiếng động

-3: An thần trung bình  Cử động hoặc mở mắt khi nghe tiếng nhưng không tiếp xúc

-4: An thần sâu  Không mở mắt khi nghe tiếng nhưng mở mắt hoặc cử động khi kích thích đau

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng phương thức thở nava trong thông khí hỗ trợ áp lực (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w