Phân tích định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương halogen hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 96)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4.3.1.Phân tích định tính

3.4. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.4.3.1.Phân tích định tính

Quan sát giờ học chúng tơi nhận thấy: Trong giờ học có sử dụng BTHH định hƣớng năng lực và PPDH GQVĐ các em có hứng thú học tập hơn, tích cực phát biểu xây dựng bài làm cho giờ học sơi nổi hơn. Qua đó năng lực nhận thức – sáng tạo, năng lực GQVĐ đƣợc phát triển, giúp HS hiểu sâu, nắm chắc nội dung bài học và ghi nhớ kiến thức lâu hơn.

3.5.3.2. Phân tích định lượng

Dựa trên kết quả thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện ở:

+ Tỷ lệ % HS đạt điểm khá giỏi ở lớp TN cao hơn lớp ĐC; Tỷ lệ % HS đạt

điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN thấp hơn ở lớp ĐC. Nhƣ vậy, phƣơng án TN đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá, giỏi.

+ Đồ thị các đƣờng lũy tích của lớp TN ln nằm phía bên phải và phía dƣới các đƣờng lũy tích của lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS các lớp TN tốt hơn, đồng đều hơn so với các lớp ĐC.

Từ các giá trị tham số đặc trưng cho thấy:

+ Mode của lớp TN cao hơn lớp ĐC chứng tỏ HS lớp TN nhiều điểm cao hơn lớp ĐC. + Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ HS lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức, có kĩ năng tốt hơn HS các lớp ĐC.

+ Độ lệch chuẩn (SD), hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn, tức là chất lƣợng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC.

Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% - 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu đƣợc đáng tin cậy.

+ Độ lệch chuẩn giá trị trung bình SMD trong khoảng từ 0.9 – 1.16 chứng tỏ sự tác động của nghiên cứu ở mức lớn.

+ Kết quả giá trị P < 0,05. Sự khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa. Việc sử dụng PPDH GQVĐ giúp HS nắm chắc và vận dụng kiến thức tốt hơn.

Từ kết quả bảng kiểm quan sát sự phát triển năng lực GQVĐ của HS, qua đánh giá của GV và tự đánh giá của HS cho thấy điểm đánh giá ở lớp TN cao hơn lớp ĐC; chứng tỏ thông qua việc hƣớng dẫn HS GQVĐ trong hệ thống BT định hƣớng phát triển năng lực đã có tác động tích cực đến sự phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

Kết quả TNSP chứng tỏ các đề xuất trong đề tài là có tính khả thi và hiệu quả.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng này chúng tơi đã tiến hành TNSP và xử lí kết quả thực nghiệm theo phƣơng pháp thống kê toán học. Theo kết quả thực nghiệm giúp chúng tơi bƣớc đầu có thể kết luận rằng HS ở lớp TN có kết quả cao hơn ở lớp ĐC sau khi sử dụng PPDH GQVĐ mà chúng tôi đã đề xuất.

Đã xây dựng 3 giáo án minh họa có sử dụng các BT theo định hƣớng phát triển năng lực GQVĐ. Tiến hành 2 bài kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức của HS. Số HS tham gia là 143 và số bài đã chấm là 286.

Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lý số liệu TNSP thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các nhóm TN cao hơn ở các nhóm ĐC. Điều đó cho thấy việc sử dụng hệ thống BTHH đề xuất đã phát triển năng lực GQVĐ cho HS mang lại tác động tích cực đến kết quả và hứng thú học tập của HS, phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của đề tài

Đối chiếu mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đã đề ra từ ban đầu, trong q trình thực hiện luận văn chúng tơi đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực GQVĐ thơng qua hệ thống BTHH có liên quan đến thực tiễn.

2. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH định hƣớng phát triển năng lực tƣơng đối đầy đủ phù hợp với HS (tự luận và trắc nghiệm) ở 4 mức độ.

3. Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống BTHH định hƣớng phát triển năng lực trong dạy học nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS.

4. Điều tra thực trạng việc sử dụng BTHH gắn với thực tiễn của một số GV dạy ở trƣờng THPT Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên, và trƣờng THPT Tạ Uyên - tỉnh Ninh Bình. Kết quả cho thấy hầu hết các GV đều có sử dụng BTHH gắn với thực tiễn, nhƣng cịn rất ít.

5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với 3 bài dạy ở lớp 10 tại trƣờng THPT Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên, và trƣờng THPT Tạ Uyên tỉnh Ninh Bình để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng trong việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

Giả thuyết khoa học của đề tài đã đƣợc khẳng định bởi kết quả thực nghiệm sƣ phạm: Đề tài là cần thiết và có hiệu quả.

2. Những kiến nghị

a) Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trong bộ SGK cần đƣa các BTHH gắn với thực tiễn, định hƣớng GQVĐ thực tiễn vào với số lƣợng nhiều hơn và có nội dung phong phú hơn, có thể in màu một số hình ảnh, nội dung kiến thức hoặc bài tập… để tạo hứng thú cho HS.

b) Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Ninh Bình

Trong các đợt bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV nên tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức hóa học gắn với thực tế để tăng lƣợng kiến thức hóa học thực tiễn cho GV. Bồi dƣỡng năng lực soạn thảo câu hỏi/bài tập thực tiễn, GQVĐ.

c) Đối với nhà trƣờng

Ban giám hiệu nhà trƣờng nên yêu cầu các GV thực hiện các chuyên đề về hóa học liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống, lao động sản xuất…

d) Đối với ngƣời GV

- GV cố gắng sƣu tầm, biên soạn các dạng BTHH gắn với thực tiễn.

- GV cần phải đầu tƣ nhiều công sức, thời gian khi thiết kế một bài dạy hóa học theo định hƣớng phát triển năng lực cho HS từ những nội dung trong SGK.

- HS phải đƣợc làm quen, rèn luyện các hoạt động học tập tích cực ngay từ khi bắt đầu đi học.

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy rằng: khơng có một PPDH nào là hồn hảo hay lạc hậu, muốn đổi mới PPDH ngƣời GV cần phải phối hợp nhiều PPDH một cách hợp lí, đồng thời cần tự mình bồi dƣỡng các kiến thức chuyên môn, và rèn luyện các kĩ năng sƣ phạm cần thiết.

Đổi mới PPDH theo định hƣớng năng lực là yêu cầu tất yếu của nền giáo dục nƣớc nhà hiện nay. Chúng tơi hi vọng rằng luận văn có thể góp một phần nhỏ vào cơng cuộc đổi mới đó. Vì điều kiện thời gian và năng lực có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi những mặt hạn chế, chúng tơi rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện hơn đề tài cũng nhƣ công việc dạy học và nghiên cứu khoa học. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2014). Tài liệu tập huấn, dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh Mơn Hóa học cấp trung học phổ thơng (lưu hành nội bộ), Hà Nội tháng 8 năm 2014.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và Học tích cực, một số phương

pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

5. Bộ GD & ĐT (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình Giáo dục

phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực HS, Hà Nội – Lƣu hành nội bộ.

6. Dự án PTGD THPT (2006), Đổi mới phương pháp dạy học trung học phổ thơng, Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa – Đào Thị Mai Hoa – Lê Thái Hƣng, Đo

lường và đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009.

8. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học ở trường phổ thông và đại học,

NXB Giáo dục.

9. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB ĐHSP. 10. Nguyễn Công Khanh, Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách

tiếp cận năng lực.

11. Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hóa học

ở trường phổ thơng, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

12. Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Bài tập hóa học và thực hành giảng dạy bộ mơn

hóa học ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục.

13. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường

phổ thơng, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

14. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống.

NXB Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1.

PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH

(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Khơng sử dụng để đánh giá HS

Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau)

1. Thông tin cá nhân

Họ và tên: ............................................................. Lớp :............

Trƣờng : ................................................................

2. Nội dung phỏng vấn: Em hãy điền dấu (X) vào các ô vuông mà em cho là thích hợp để trả lời mỗi câu hỏi dưới đây (có thể chọn nhiều đáp án cho 1 câu nếu phù hợp).

Câu 1. Em hãy cho biết thái độ của mình với bộ mơn Hóa học

Em có hứng thú học mơn Hóa học khơng?

Trong giờ Hóa học, em có chú ý theo dõi bài dạy khơng? Em có thƣờng xuyên phát biểu xây dựng bài khơng ? Em có hiểu bài ngay trên lớp khơng?

Câu 2. Em có thích giải các BTHH khơng?

Rất thích Thích

Bình thƣờng Khơng thích

Câu 3. Bài tập hóa học giúp gì cho em trong học tập hóa học?

Cung cấp kiến thức mới Củng cố kiến thức đã học Rèn luyện kỹ năng Khơng có vai trị gì

Câu 4. Theo em bài tập hóa học có mức độ quan trọng thế nào đối với việc học mơn Hóa học?

Rất quan trọng Quan trọng

Bình thƣờng Khơng quan trọng

Câu 5. Em đã chuẩn bị nhƣ thế nào cho giờ luyện tập?

Xem lại lí thuyết, ghi lại những phần chƣa hiểu

Làm trƣớc phần bài tập, ghi lại những bài khơng làm đƣợc Đọc lƣớt qua phần lí thuyết và bài tập

Không chuẩn bị

Câu 6. Khi gặp một bài tập hóa học khó, em sẽ giải quyết nhƣ thế nào?

Mày mị tự tìm lời giải Thảo luận với bạn tìm lời giải, hoặc hỏi GV Bỏ qua để làm bài dễ hơn Khơng làm gì cả, chờ GV giải

Câu 7. Khi giải một bài tập có bối cảnh từ thực tiễn cuộc sống hoặc phát hiện có mâu thuẫn nhận thức hay vấn đề gì đó khác với những điều em đã học, em

cảm thấy nhƣ thế nào?

Rất hào hứng, phải tìm cách giải bằng mọi cách

Hào hứng muốn tìm lời giải Thấy lạ nhƣng khơng cần

tìm hiểu

Không hứng thú với các vấn đề lạ

Câu 8. Em có thƣờng xun tìm hiểu, giải thích các hiện tƣợng trong thực tiễn dựa vào các kiến thức đã học hay làm các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn không?

Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên

Thỉnh thoảng Không bao giờ

Câu 9. Em thấy học theo cách nào sau đây dễ hiểu bài và hứng thú hơn? Nghe GV trình bày Hoạt động thảo luận nhóm

Tự học, tự làm bài tập Trao đổi trực tiếp với GV Giải quyết vấn đề thực tiễn Các cách khác

Câu 10. Khi giải bài tập hóa học, em thƣờng hoạt động nhƣ thế nào?

Các hoạt động Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ Nêu thắc mắc với GV

Tự giải bài tập mà không cần sự hƣớng dẫn của GV Tham gia thảo luận nhóm

Tự giải bài tập theo bài mẫu có sẵn Tự phát hiện đƣợc cách giải bài tốn Khơng làm gì cả

Câu 11. Em thƣờng giải bài tập ở sách nào?

Sách giáo khoa Sách bài tập

Tuyển tập bài tập GV giao Sách tham khảo

Câu 12. Theo em, để học tốt mơn Hóa học thì em cần làm gì ?

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV

Trƣờng:………………………………… Họ và tên: ………………………………

Thời gian giảng dạy mơn HH ở trƣờng phổ thơng:……………… năm Trình độ chun môn:

Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ

Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến về việc sử dụng BTHH để phát triển năng lực GQVĐ cho HS ở trƣờng các thầy/cô đang tham gia giảng dạy hiện nay. Đánh dấu X vào nội dung q thầy/cơ lựa chọn (có thể chọn nhiều nội dung thích hợp).

Câu 1: Theo thầy/cô việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thơng là gì ?

a. Củng cố kiến thức cho HS

b. Rèn luyện các kĩ năng học tập (sử dụng ngơn ngữ hóa học, viết PTHH, giải bài tốn hóa học, thí nghiệm hóa học…).

c. Rèn luyện các năng lực (nhận thức, sáng tạo, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, tự học…)

d. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

e. Giúp HS hứng thú với việc học tập, có thái độ tích cực chủ động trong học tập.

f. Sử dụng BTHH nhƣ nguồn kiến thức để HS nghiên cứu kiến thức mới.

Câu 2: Thầy/cô xây dựng hệ thống bài tập theo những tiêu chí nào ?

a. Theo nội dung từng bài SGK b. Theo từng dạng bài

c. Theo trình độ HS, xếp theo mức từ dễ đến khó

d. Các bài tập hay có trong các đề thi tốt nghiệp hoặc CĐ - ĐH e. Theo ý thích

f. Theo sự phát triển năng lực cá nhân của HS (năng lực nhận thức, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) …)

g. Các bài tập liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

Câu 3: . Nguồn bài tập cho HS làm đƣợc thầy/cô lấy từ đâu?

a. Sách giáo khoa, Sách bài tập, Sách tham khảo b. Tự xây dựng

c. Tự sƣu tập trên mạng internet theo chuyên đề

Câu 4: Các dạng bài tập thƣờng đƣợc thầy/cô sử dụng

a. Bài tập tái hiện kiến thức b. Bài tập vận dụng giải tốn hóa

c. Bài tập gắn với thực tiễn

d. Bài tập gắn với thực hành, hình ảnh, sơ đồ

Câu 5: Trong dạy học hóa học thầy/cơ thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học nào?

Các PPDH

Mức độ sử dụng

Rất thƣờng

xuyên Thƣờng xuyên Đôi khi

Khơng sử dụng Đàm thoại – tìm tịi

Diễn giải, thuyết trình GQVĐ

Biểu diễn thí nghiệm Grap và sơ đồ tƣ duy

Nghiên cứu: DH dự án, DH theo hợp đồng, DH theo góc

Câu 6: Thầy/cơ có những thơng tin về phƣơng pháp DH GQVĐ từ đâu?

a. Từ trƣờng đại học

b. Từ các đợt bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng thay sách c. Từ việc tham khảo sách báo, mạng internet

d. Từ việc trao đổi chuyên môn với các đồng nghiệp khác

Câu 7: Theo các thầy/cô việc bồi dƣỡng nâng cao năng lực GQVĐ cho HS có thể thực hiện trong những tiết học nào?

a. Tiết dạy bài mới b. Tiết bài tập c. Tiết thực hành d. Tiết ngoại khóa e. Tiết tổng kết, ôn tập

Câu 8: Thầy/cô sử dụng dạng bài tập hóa học nhƣ thế nào để rèn luyện năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương halogen hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 96)