Mợt sớ hình ảnh học sinh đóng kịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề an toàn giao thông trong dạy học chương động học chất điểm vật lí 10 thông qua hoạt động ngoại khóa (Trang 76 - 91)

3.2.2. Đánh giá đi ̣nh lượng việc phát triển năng lực GQVĐ của HS

Kết quả bài kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm thể hiện ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Bảng tổng hợp điểm số trước và sau thực nghiệm

Điểm HS Số 5 6 7 8 9 10

Trƣớc TN 41 6 6 9 15 3 0

Sau TN 41 2 9 7 7 11 2

Từ bảng 3.2 vẽ đƣợc đồ thị đƣờng tần suất điểm kiểm tra trƣớc và sau thực nghiệm. Trên đồ thị cho thấy, đƣờng sau thực nghiệm lệch về bên phải, các điểm số 9,10 cao hơn hẳn trƣớc thực nghiệm.

Hình 3.6. Đồ thị tần suất điểm kiểm tra trước và sau thực nghiệm

Đánh giá năng lực học sinh dựa và o các tiêu chí đánh giá năng lƣ̣c giải quyết vấn đề, các phiếu học tập, các sản phẩm của học sinh , tiêu chí đánh giá các sản phẩm của học sinh, của các nhóm…

* Nô ̣i dung: “Tuyên truyền an tồn giao thơng”

Dựa vào các bảng tiêu chí ở phụ lục 2, qua quan sát trƣ̣c tiếp hoa ̣t đô ̣ng học tập của ho ̣c sinh ta ̣i các buổi, qua sảm phẩm của các học sinh, sản phẩm của nhóm học sinh , tơi có bảng đánh giá năng lƣ̣c GQVĐ của các nhóm ho ̣c sinh cu ̣ thể nhƣ sau (Bảng 3.3):

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá năng lực GQVĐ của HS khi dạy học nội dung “Tun truyền an tồn giao thơng”

Nhóm Phát hiện vấn đề Phân tích thơng tin vấn đề Đề xuất giải pháp GQVĐ Thực hiê ̣n giải pháp GQVĐ Trình bày kết quả 1 Mức độ 3 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 3 Mức độ 3 2 Mức độ 4 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 3 Mức độ 4 3 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 3 Mức độ 2 Mức độ 2

Dựa vào bảng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thơng qua các tiêu chí đánh giá dựa trên các hoạt động và sản phẩm của học sinh cho thấy:

Điểm Số HS

- Năng lực phân tích thơng tin vấn đề đều ở mức 3/4. Đề xuất giải pháp GQVĐ có 2 nhóm đạt mức 4, đây là kết quả khá tốt về năng lực GQVĐ của HS. - Năng lực trình bày kết quả có 1 nhóm ở mức trung bình, chỉ có 2 nhóm ở mức 4 (đây là nhóm lớp chọn của trƣờng, có nhiều học sinh tham dự các hội thi của trƣờng). Điều này cho thấy năng lực trình bày của học sinh chỉ ở mức trung bình, một phần nguyên nhân là học sinh ở nơng thơn nên việc giao lƣu, trình bày trƣớc đơng ngƣời cịn hạn chế.

Tóm lại:

Qua phân tích định tính và định lƣợng kết quả thực nghiệm sƣ phạm, thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa bằng cách tổ chức các hội thi, qua việc đánh giá các sản phẩm dự án, chúng tơi thấy tiến trình dạy học kiến thức chƣơng “Động học chất điểm” không những làm cho học sinh nắm vững kiến thức mà cịn phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho học sinh.

Thực nghiệm sƣ phạm mới tiến hành đƣợc một lần với học sinh một khối nên chƣa thể khẳng định tính hiệu quả rộng rãi với các đối tƣợng học sinh khác nhau, ở các trƣờng khác nhau.

Vì là hoạt động ngoại khóa, nên chƣa có đƣợc giải pháp kiểm soát giờ giấc sinh hoạt, mức độ tham gia thƣờng xuyên của các thành viên.

Hiện nay trƣờng THPT chƣa có quy chế rõ ràng với học sinh và giáo viên về các hoạt động ngoại khóa nói chung, hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm nói riêng. Tổ chức hoạt động ngoại khóa mất rất nhiều thời gian và cơng sức đầu tƣ của giáo viên. Ngoại khóa khơng đem lại lợi ích một cách “thực dụng” cho học sinh nhƣ điểm số hỗ trợ cho học chính khóa. Một số em cịn gặp phải sự ngăn cản từ gia đình vì sợ ảnh hƣởng đến kết quả học trên lớp. Vì thế việc triển khai lâu dài và đều đặn các dự án trong hoạt động ngoại khóa sẽ gặp nhiều khó khăn.

3.3. Kết luận chƣơng 3

Từ những kết quả thu đƣợc của luận văn, đối chiếu với các nhiệm vụ và mục đích của đề tài đã đặt ra lúc đầu, chúng tôi đã thực hiện đƣợc những vấn đề sau:

Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học chủ đề, dạy học tích cực, dạy học dự án và tổ chức hoạt động ngoại khoá, việc vận dụng dạy học dự án trong hoạt động ngoại khoá.

Vận dụng lý luận để soạn thảo tiến trình dạy học dự án vào tổ chức hoạt động ngoại khoá chƣơng “Động học chất điểm” Vật lí 10 cơ bản nhằm phát huy tính sáng tạo, tự lực, tích cực học tập, đồng thời phát triển năng lực giải quyết vấn đề, các kỹ năng sống (phân tích, tổng hợp, kỹ năng hợp tác, hịa đồng, trình bày, thuyết trình,…), cho học sinh.

Sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THPT Hai Bà Trƣng -Thạch Thất, để đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn thảo. Kết quả thu đƣợc chứng tỏ dạy học dự án có thể vận dụng hiệu quả vào sinh hoạt ngoại khóa mơn Vật lí khơng chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức đã học trên lớp mà còn tăng khả năng tƣ duy, sáng tạo, hoạt động tập thể, phát triển kỹ năng sống cho học sinh. Đặc biệt, hƣớng dạy học này khắc phục đƣợc khó khăn lớn nhất của dạy học dự án vào thực tế trƣờng học ở Việt Nam hiện nay là hạn chế về thời gian.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện, đề tài đã thực hiện đƣợc những vấn đề sau: Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực giải quyết vấn đề, phát triển kỹ năng sống, dạy học dự án và tổ chức hoạt động ngoại khoá.

Vận dụng lý luận để soạn thảo nội dung, chủ đề tổ chức hoạt động ngoại khố chƣơng “Động học chất điểm” Vật lí lớp 10 cơ bản nhằm phát huy năng lực GQVĐ cho học sinh.

Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn thảo. Kết quả thu đƣợc chứng tỏ việc xây dựng và tổ chức hoạt ngoại khóa mơn Vật lí khơng chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức đã học trên lớp mà cịn phát triển khả năng tƣ duy ở trình độ cao, phát triển kỹ năng sống, năng lực GQVĐ của học sinh.

2. Khuyến nghị

Cần có quy chế và chính sách về hoạt động ngoại khóa ở trƣờng phổ thơng nhằm khuyến khích học sinh và giáo viên tham gia, đƣa các nội dung học tập các mơn học vào các hoạt động ngoại khóa nhiều hơn, qua đó nâng cao năng lực vận dụng kiến thức để GQVĐ thực tiễn của HS.

Các học sinh đều có khả năng tham gia tích cực và có hiệu quả thông qua các hoạt động mà GV tổ chức trong q trình dạy học. Nên địi hỏi ngƣời GV ln tìm kiếm, đề xuất và thực hiện các phƣơng pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, do tính thụ động, chƣa quen với cách làm việc mới mà cần kiên trì tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú, từ đơn giản đến phức tạp... để HS quen dần với các hoạt động học.

Hằng năm nên có sự bồi dƣỡng, hƣớng dẫn đối với các giáo viên bộ môn về việc tổ chức hoạt động ngoại khố mơn học góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ thông.

Cải thiện cơ sở vật chất ở các trƣờng phổ thông để phục vụ hiệu quả cho các phƣơng pháp dạy học hiện đại, tích cực. Đặc biệt, các cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động tập thể nhƣ: thƣ viện, hệ thống mạng, nhà tập đa năng... để có thể tổ chức các hoạt động ngoại khóa mà khơng bị ảnh hƣởng bởi thời tiết.

Do điều kiện về mặt thời gian, năng lực và khuôn khổ của luận văn, chúng tôi mới chỉ TNSP ở một trƣờng THPT ở Thạch Thất- Hà Nội. Nên việc đánh giá tính hiệu quả của dạy học chủ đề “An tồn giao thơng” ứng dụng kiến thức Vật lí thơng qua hoạt động ngoại khóa với việc phát huy tính tích cực, nâng cao năng lực giải quyết vấn đề, phát triển tƣ duy và hình thành thái độ của HS đối với các vấn đề của xã hội chƣa có tính khái qt cao. Đây sẽ là một đề tài để tôi tiếp tục nghiên cứu, phát triển trong quá trình dạy học nhằm phát huy tối đa năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015). Dự thảo“Chương trình giáo dục phổ thơng

tổng thể”.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn :“Kiểm tra đánh giá

trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở mơn Vật lí”.

3. Nguyễn Văn Biên (2015). “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên”. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Cƣờng (2006). “Lý luận dạy học đại học”, Bài giảng chuyên đề cao học. Tạp trí Giáo dục, tr43

5. Phạm Đình Nghiệp (2003). Kỹ năng tổ chức các hoạt động công tác thanh

thiếu niên, Nxb Thanh niên.

6. Trần Thảo Nguyên (2015). Tở chƣ́c da ̣y học tích hợp chủ đề “ Kim loa ̣i ”

bâ ̣c trung ho ̣c phở thơng .Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Hóa học, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên.

7. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001). Tổ chức hoạt động nhận

thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, Nxb ĐHQG Hà

Nội

8. Lê Thị Thanh Thảo (2004).“Bài giảng bồi dƣỡng dạy học dự án”, Chƣơng trình Intel dạy học hƣớng tới tƣơng lai.

9. Đỗ Hƣơng Trà (2007).“ Dạy học dự án và tiến trình thực hiện”, Tạp chí Giáo dục (157), tr.12-14.

10. Đỗ Hƣơng Trà (2012). Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học

vật lí ở trường phổ thơng, Nxb ĐHSP Hà Nội.

11. Đỗ Hƣơng Trà (2015). Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh quyển 1 KHTN, Nxb ĐHSP Hà Nội.

12. Xavier Roegiers (1996). Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát

13. Susan, M. Drake, Rebecca C. Buns (2004). “Meeting Standards Through

Integrated Curriculum”, ASCD, USA.

14. Jean-Paul Reeff, Anouk Zabal, Christine Blech, The Assessment of Problem-Solv. Competencies. A draft version of a general framework.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG

Để phục vụ tốt hơn trong việc nghiên cứu, chúng tơi mong rằng các q thầy cơ có thể giúp đỡ chúng tơi trả lời những câu hỏi qua phiếu điều tra: (đánh dấu x vào ô)

1. Hoạt động ngoại khóa cho học sinh đƣợc tổ chức:

 Không thƣờng xuyên  Định kỳ 1 tháng/ 1 lần  Tùy thuộc HĐ của năm học 2. Theo q thầy cơ, học sinh thích loại hình ngoại khóa nào nhất?

. Viết báo tƣờng . Nghe báo cáo chuyên đề  Tham quan ngoại khóa

. Tham gia thiết kế, chế tạo các mơ hình kỹ thuật . Tham gia câu lạc bộ 3.Quan điểm của qúi thầy cô, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa hiện nay chƣa hiệu quả là do những nguyên nhân nào sau đây?

Nguyên nhân Đồng ý Không

đồng ý Giáo viên và học sinh chỉ quan tâm đến những kiến thức liên quan

phục vụ cho các kì thi, khơng hoặc ít dành thời gian cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa.

Nguồn kinh phí của các trƣờng dành cho hoạt động ngoại khóa cịn q eo hẹp, thậm chí là khơng có.

Khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giáo viên tốn rất nhiều thời gian, công sức để chuẩn bị nhƣng thù lao ít.

Giáo viên có hoặc có rất ít kinh nghiệm và kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa.

Chƣơng trình dạy học chính q nặng, khơng cịn thời gian để có thể tổ chức hoặc tham gia ngoại khóa.

Hình thức và nội dung của ngoại khóa chƣa lơi quấn, hấp dẫn, dễ lặp đi lặp lại, gây nhàm chán.

Trong khi phụ huynh, học sinh: chỉ quan tâm đến kết quả học tập cuối kì, chƣa quan tâm đến các hoạt động ngoại khóa.

PHỤ LỤC 2. BÀI KIỂM TRA TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM

BÀI KIỂM TRA TRƢỚC THỰC NGHIỆM

Bài 1: Một chiếc thuyền chạy thẳng đều xi dịng nƣớc từ A đến B cách

nhau 36 km,mất khoảng thời gian 1,5 giờ.Vận tốc của dịng chảy là 6 km/h. Tính vận tốc của thuyền đối với dòng chảy.

Bài 2: Một ôtô m = 2500kg đang chạy với V0=36 km/h thì hãm phanh.Lực hãm F=5000N.

a)Tính gia tốc chuyển động.

b)Tính quãng đƣờng và thời gian ôtô chuyển động kể từ lúc hãm đến khi dừng lại. Đáp án: Bài 1: v13 s 24km h/ t   ; v13v12v23v1218km h/ Bài 2: a) 5000 2 2 / 2500 F a m s m       b) 2 2 2 02 0 2 25 2 v v v v as s m a       ; 0 0 v 5 v v at t s a     

BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM

Thời gian: 30’

Bài 1: Xe máy đang chuyển động với vận tốc 60 km/h. Để tránh gây tai nạn

với xe phía trƣớc, nếu theo quy tắc 4 giây thì khoảng cách an tồn của xe đi phía sau so với xe đi phía trƣớc phải là bao nhiêu?

Bài 2 : Một ca nô chạy thẳng đều xi theo dịng từ bến A đến bến B cách

nhau 36 km mất một thời gian là 1 giờ 30 phút.Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h.

a) Tính vận tốc của ca nơ đối với dịng chảy.

b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ca nơ chạy ngƣợc dòng chảy từ bến B trở về đến bến A.

Đáp án:

Bài 1: khoảng cách an toàn = [ Tốc độ ( km/h) /3,6] x 4 giây = 67 km Bài 2: a) 13 36 24 / 1,5 s v km h t    và v236km h/  v12v13v2324 6 18  km h/ b) ' 13 12 23 18 6 12 / vvv    km h  ' ' 13 36 3 12 s t h v   

PHỤ LỤC 3. ĐIỂM KIỂM TRA TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM

STT Họ và Tên Trƣớc TN Sau TN

1 Nguyễn Việt Anh 7 7

2 Vƣơng Tuấn Anh 7 7

3 Trần Thanh Bình 7 8 4 Vƣơng Thị Chinh 8 8 5 Trần Mạnh Cƣờng 8 8 6 Nguyễn Huy Dũng 6 9 7 Phí Thị Giang 8 7 8 Lê Phú Giáp 7 9 9 Nguyễn Thu Hà 8 5 10 Lê Định Hải 5 9 11 Đỗ Thị Hằng 8 10 12 Nguyễn Thị Hằng 9 9 13 Nguyễn T.Minh Hằng 8 7 14 Kiều Thị Hiền 6 6 15 Đỗ Thị Hòa 7 6 16 Lê Thu lệ 5 8 17 Hồ Thị liên 7 7 18 Nguyễn T. Khánh Linh 8 8 19 Nguyễn Thị Mai 5 6 20 Nguyễn Trung Mạnh 7 6 21 Đỗ Hằng Nga 8 6 22 Đặng Minh Ngọc 5 6 23 Nguyễn Thị Nhung 8 8 24 Nguyễn Thị Nhung 8 9 25 Phùng Thị Nhung 7 6 26 Cấn Thị oanh 8 6

27 Nguyễn Tài phong 9 9

28 Nguyễn Hà Thu Phƣơng 5 5

29 Nguyễn Hoàng Phƣơng 8 8

30 Nguyễn Thu Phƣơng 7 7

31 Nguyễn Hoàng Sơn 6 8

32 Nguyễn Đức Tân 8 9

33 Nguyễn Tiễn Thành 8 9

STT Họ và Tên

Trƣớc

TN Sau TN

35 Phí Thanh Thủy 6 9

36 Đỗ Xuân Tới 8 10

37 Kiều Thu Trang 9 9

38 Nguyễn Đức Trinh 6 9

39 Lý Quang Tùng 7 7

40 Nguyễn Việt Tùng 6 6

PHỤ LỤC 4. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

Bảng 1. Tiêu chí đánh giá năng lực tìm hiểu luật an tồn giao thơng của học sinh Chỉ số hành vi Mức độ I Mức độ II Mức độ III Mức độ IV Quan sát các tình huống trong thực tế đời sống Có quan sát đƣợc tình huống trong thực tế liên quan đến vấn đề. Mơ tả đƣợc tình huống trong thực tế bằng ngôn ngữ của bản thân. Mơ tả đƣợc tình huống trong thực tế đƣợc bằng ngôn ngữ khoa học Đặt ra được các câu hỏi liên quan đến luật an tồn giao thơng Có đặt ra đƣợc câu hỏi liên quan đến luật an toàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề an toàn giao thông trong dạy học chương động học chất điểm vật lí 10 thông qua hoạt động ngoại khóa (Trang 76 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)