Tổng
số Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống
Nhóm HS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực
nghiệm 16 0 0 0 0 0 0 31,3 56,7 87,5 100 Đối
chứng 16 0 0 0 0 20 40 60 81,3 100 Từ bảng số liệu trên đây chúng tôi vẽ đồ thị đƣờng phân bố tần suất và tần suất lũy tích hội tụ lùi cho nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Hình 3.1. Đồ thị đƣờng phân bố tần suất
3.3.2.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
a. Tính các tham số đặc trƣng
Sau khi kết thúc khâu cho học sinh làm bài kiểm tra, chúng tôi tiến hành chấm bài và xử lý kết quả thu đƣợc từ bài kiểm tra theo phƣơng pháp thống kê tốn học: Tính các tham số đặc trƣng x , S2, S, V, vẽ đồ thị phân bố tần suất và tần suất tích lũy hội tụ lùi.
- Trung bình cộng : x = 1 1 n i i i f x N
Trong đó fi là tần số ứng với điểm số xi, N là tổng số học sinh tham gia làm bài kiểm tra.
- Phƣơng sai: S2 = 2 1 1 1 n i i i f x x N - Độ lệch chuẩn: S = S2
Tham số S2 và S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán. - Hệ số biến thiên V cho biết mức độ phân tán của các giá trị xi xung quanh giá trị trung bình cộng x đƣợc xác định theo công thức:
.100%
S V
x
-Tần suất wi và tần suất tích lũy hội tụ lùi w
i
i
+ Tần suất wi = fi.100%
N
+ Tần suất tích lũy hội tụ lùi: w = wi
i
i