Bảng các tham số thống kê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương lượng tử ánh sáng vật lí 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý ở trung học phổ thông (Trang 88 - 96)

Nhóm Tổng số HS X S2 S V% Đối chứng 16 7,06 2,22 1,49 21,2,%

Thực nghiệm 16 8,25 1,73 1,32 16%

b. Đánh giá kết quả

Từ bảng các tham số thống kê và đồ thị đƣờng phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi, ta nhận thấy:

- Điểm trung bình cộng của nhóm thực nghiệm (8,25) cao hơn nhóm đối chứng (7,06)

- Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên giá trị điểm số của nhóm thực nghiệm (16%) nhỏ hơn nhóm đối chứng (21,2%). Điều này chứng tỏ độ phân tán về điểm số quanh điểm số trung bình của nhóm thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng.

- Đƣờng tần suất lũy tích hội tụ lùi ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở phía dƣới của nhóm đối chứng.

Từ các kết quả trên, ta có thể kết luận: chất lƣợng nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh ở nhóm thực nghiệm tốt hơn học sinh ở nhóm đối chứng.

3.4. Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm

Trong quá trình tiến hành thực nghiệm ở lớp đối chứng và lớp thực

nghiệm, tôi nhận thấy rằng:

Với cách thức tổ chức mới để giải các bài tốn khó, phức tạp đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau: Các em tích cực chủ động tham gia xây dựng bài và chủ động đƣa ra ý kiến của mình ; Tƣ duy vật lý, tƣ duy lí luận của học sinh đƣợc phát triển ; Khả năng vận dụng lý thuyết vào việc giải bài tập đƣợc nâng cao rõ rệt ; Kỹ năng quan sát, phân tích của học sinh đối với các hiện tƣợng vật lý đƣợc nâng cao ; Với kinh nghiệm bồi dƣỡng HSG Vật lý của bản

thân, tôi thấy các em đƣợc chọn đi thi HSG cấp Tỉnh và đều đạt giải đa số là các em trong nhóm thực nghiệm.

Điểm trung bình ở nhóm thực nghiệm cao hơn ở nhóm đối chứng. Số học sinh đạt điểm khá giỏi ở các nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng và tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình của các nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng.

Đồ thị đƣờng các lũy tích về tỉ lệ học sinh đạt dƣới điểm xi của nhóm thực nghiệm nằm về bên phải và phía dƣới đồ thị các đƣờng lũy tích tƣơng ứng của nhóm đối chứng, điều đó chứng tỏ kết quả học tập của nhóm thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Về hệ số biến thiên V của nhóm thực nghiệm cũng nhỏ hơn các nhóm đối chứng, điều đó chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của nhóm thực nghiệm nhỏ hơn, nghĩa là chất lƣợng của các nhóm thực nghiệm đồng đều hơn, ổn định hơn so với nhóm đối chứng.

Từ các kết quả thu đƣợc bƣớc đầu, ta có thể thấy việc sử dụng hệ thống các bài tập và hƣớng dẫn giải các bài tập vật lý trong quá trình bồi dƣỡng HSG cho học sinh nhóm thực nghiệm đã mang lại hiệu quả cao trong việc bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THPT Trần Quốc Tuấn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Sau khi xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp TNSP,

chúng tôi tiến hành TNSP đề tài tại trƣờng THPT Trần Quốc Tuấn huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định, kết quả TNSP cho thấy việc xây dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” – Vật lý 12 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lý ở THPT có tính khả thi cao trong q trình bồi dƣỡng học sinh giỏi.

Trong quá trình tiến hành TNSP ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tôi nhận thấy việc xây dựng hệ thống bài tập và phƣơng pháp giải các bài tập chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” có tính khả thi cao trong q trình bồi dƣỡng học sinh giỏi thông qua một số dấu hiệu sau:

- Đa số học sinh ở lớp thực nghiêm tích cực tham gia xây dựng bài, cảm thấy việc giải một bài tập khó, phức tạp trở nên đơn giản với phƣơng pháp phân tích các bài tốn khó, phức tạp thành các bài cơ bản đã biết.

- Năng lực tƣ duy đƣợc phát triển, kỹ năng giải bài tập vật lý đƣợc nâng cao, kích thích đƣợc lịng say mê vật lý và chinh phục những bài tập khó của học sinh giỏi.

Trong phạm vi khuân khổ của luận văn thạc sĩ, do thời gian thực nghiệm có giới hạn, mẫu thực nghiệm cịn nhỏ nên đề tài chỉ minh chứng trong phạm vi hẹp. Để đề tài thành công trong phạm vi rộng hơn cần phải tiến hành thực nghiệm trên nhiều đối tƣợng học sinh giỏi hơn, thực hiện nhiều bài kiểm tra đánh giá hơn, từ đó điều chỉnh và bổ sung hệ thống bài tập sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao hơn trong bồi dƣỡng HSG.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài, qua kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn và thực nghiệm sƣ phạm, bƣớc đầu chúng tơi đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học nêu ra của luận văn và rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1. Trong chƣơng 1, luận văn trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề bồi dƣỡng học sinh giỏi và học sinh giỏi vật lý trung học phổ thông và bồi dƣỡng học sinh giỏi thơng, tìm hiểu về bài tập Vật lý và sử dụng bài tập vật lý trong dạy học ở trƣờng THPT, tìm hiểu tình hình thực tế trong cơng tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THPT Trần Quốc Tuấn.

Qua việc xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về phƣơng pháp hƣớng dẫn giải bài tập vật lý trung học phổ thông và bồi dƣỡng học sinh giỏi, tôi nhận thấy để nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng học sinh giỏi thì việc xây dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập theo một phƣơng pháp phù hợp là hết sức quan trọng.

2. Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về phƣơng pháp hƣớng dẫn giải bài tập vật lý trung học phổ thông và bồi dƣỡng học sinh giỏi đã nghiên cứu ở chƣơng 1, trong chƣơng 2 chúng tôi đi xây dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng lƣợng tử ánh sáng. Hệ thống gồm 12 bài định tính và 16 bài định lƣợng ở mức độ khó, phức tạp, tổng hợp từ nhiều mảng kiến thức.

Để hƣớng dẫn học sinh giải các bài tập định lƣợng ở mức độ khó, phức tạp, tổng hợp từ nhiều mảng kiến thức bằng cách phân tích một bài khó thành nhiều bài đơn giản tƣơng ứng với các mảng kiến thức. Sau đó yêu cầu học sinh tổng hợp lại và tự làm bài tập tổng hợp qua đó phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh giỏi.

3. Trong quá trình tiến hành TNSP ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tôi nhận thấy việc xây dựng hệ thống bài tập và phƣơng pháp giải các

bài tập chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” có tính khả thi cao trong q trình bồi dƣỡng học sinh giỏi thơng qua một số dấu hiệu sau:

- Đa số học sinh ở lớp thực nghiêm tích cực tham gia xây dựng bài, cảm thấy việc giải một bài tập khó, phức tạp trở nên đơn giản với phƣơng pháp phân tích các bài tốn khó, phức tạp thành các bài cơ bản đã biết.

- Năng lực tƣ duy đƣợc phát triển, kỹ năng giải bài tập vật lý đƣợc nâng cao, kích thích đƣợc lịng say mê vật lý và chinh phục những bài tập khó của học sinh giỏi.

Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đã đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận đƣợc. Qua kết quả thực hiện, luận văn đã khẳng định việc xây dựng hệ thống bài tập và phƣơng pháp giải các bài tập chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” là việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng học sinh giỏi.

4. Tuy nhiên qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi cũng nhận thấy, đề tài này còn một số điểm cần khắc phục nhƣ sau:

- Sau khi tiến hành TNSP, giáo viên cần tổ chức thêm giờ tự học để các học sinh trao đổi và giải đáp cho nhau những bài tập đƣợc giao về nhà trong hệ thống bài tập mà một số bạn chƣa thực sự làm tốt và thông hiểu. Làm nhƣ vậy các bạn giỏi hơn sẽ có cơ hội thể hiện năng lực trình bày, phân tích của mình tốt hơn, tự tin hơn, đồng thời các bạn chậm hơn sẽ hiểu rõ hơn vấn đề cần đạt đƣợc.

- Trong phạm vi khuân khổ của luận văn thạc sĩ, do thời gian thực nghiệm có giới hạn, mẫu thực nghiệm còn nhỏ, nếu đƣợc tiến hành trên hệ rộng hơn, thực hiện ở nhiều nhóm có đặc điểm tƣơng tự sẽ đánh giá khách quan và chính xác hơn giả thuyết của đề tài.

2. KHUYẾN NGHỊ

Việc xây dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn giải các bài tập chƣơng

“Lƣợng tử ánh sáng” đƣợc đề cập trong luận văn có thể áp dụng đối với hầu hết các kiến thức vật lý trong chƣơng trình học ở các trƣờng THPT hiện nay

nhằm nâng cao hiệu quả trong việc dạy học và công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi vật lý.

Chúng tôi hy vọng rằng: Đề tài này sẽ góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT và công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi vật lý.

Chúng tôi cũng rất mong đƣợc các thầy cô trong trƣờng THPT, các nhà sƣ phạm và các giáo viên vật lý góp ý kiến cho đề tài của chúng tơi hồn thiện hơn nữa, tạo điều kiện cho chúng tôi mở rộng sang phần nội dung khác trong chƣơng trình vật lý phổ thơng, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý nói chung và cơng tác bồi dƣỡng học sinh giỏi vật lý THPT nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Báu (2007), Nguyễn Cảnh Hịe (2003, 2007), Bài tập vật

lí 12 nâng cao, NXB ĐHSPHN.

2. Nguyễn Quang Báu, Bài giảng về bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí PTTH.

3. Lƣơng Duyên Bình (2009), Vật lý đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam.

4. Phạm Kim Chung (2011), Bài giảng chuyên đề, phương pháp dạy học Vật lý, NXB Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

5. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thơng, NXB Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo

dục Việt Nam.

7. Nguyễn Phú Đồng (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý, tập 1, NXB

Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tâm lý học J.Piaget, NXB Giáo dục.

9. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội.

10. Võ Quang Nhân, Trần Thế Vỹ (2004), “Các phƣơng pháp suy luận và sáng tạo”,

http://vietsciences.free.fr/thuctapkhoahoc/renluyen_sangtao/khainiemhoa.htm 11. Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ

thông trong dạy học Vật lý, NXB Đại học Sƣ phạm.

12. Nguyễn Đức Thâm (2002), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở trường phổ thông trong dạy học Vật lý, NXB Đại học Sƣ phạm.

13. Đỗ Ngọc Thống (2007), “Bồi dƣỡng học sinh giỏi ở một số nƣớc phát

triển”, http://edu.hochỉminhcity.gov.vn

14. Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy bài tập Vật lý, NXB Giáo dục.

15. Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập về phương pháp dạy bài tập Vật lý,

NXB Giáo dục.

16. Đặng Đình Tới (24/1/2011), “Nơi hội tụ của những tài năng trẻ yêu thích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương lượng tử ánh sáng vật lí 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý ở trung học phổ thông (Trang 88 - 96)