Tra bảng bậc tự do(k= 1)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất và tuổi cây con đến tỷ lệ sống và sinh khối của các dòng keo lá liềm (acacia crassicarpa) ưu tú trên vùng cát ven biển huyện phong điền, tỉn (Trang 66 - 68)

bằng 3,84. Vậy cây con 6 tháng tuổi có tỷ lệ sống cao nhất.

4.4.2. Ảnh hưởng của tuổi cây con đến sinh khối của một số dòng Keo lá liềm

4.4.2.1. Đánh giá sinh khối tươi toàn thân của Keo lá liềm với 3 tuổi cây con

Bảng 4.18. Sinh khối tươi của Keo lá liềm theo tuổi cây con

Đơn vị: gam Tuổi cây con Lần lặp 4 tháng 6 tháng 8 tháng 1 2985,12 4149,03 3047,06 2 2783,09 3669,23 2938,32 3 2660,21 4356,15 2875,07 Trung bình 2809,47 4058,14 2953,48 Xếp hạng 3 1 2

Qua bảng 4.18 cho thấy: Sinh khối tươi ở các tuổi cây con đem trồng trên vùng đất cát ven biển có sự khác nhau. Tuổi cây con 4 tháng có sinh khối tươi thấp nhất là 2809,47 gam và cao nhất là tuổi cây con 6 tháng có sinh khối tươi là 4058,14 gam. Kết quả phân tích phương sai một nhân tố như sau:

+ Ftính = 26,476157 > F05 = 5,143252 với k1= 2, k2= 6 điều này chứng tỏ sinh khối tươi của 3 tuổi cây con đem trồng đã có sự sai khác với độ tin cậy 95%.

+ Để chọn tuổi cây con có sinh khối tươi cao nhất : Dùng tiêu chuẩn t so sánh 2 tuổi cây con có giá trị trung bình về sinh khối tươi lớn nhất (6 tháng) và nhì (8 tháng).

Kết quả tính tốn tiêu chuẩn t để xác định tuổi cây con có sinh khối tươi tốt nhất là:│ ttính │= 5,883325 > t05(k=6)= 2,446912, chứng tỏ sinh khối tươi của tuổi cây con 6 tháng và 8 tháng có sự khác nhau. Vậy sinh khối tươi của cây con 6 tháng tuổi tốt nhất là 2809,473 gam.

4.4.2.2. Đánh giá sinh khối khơ tồn thân của Keo lá liềm với 3 tuổi cây con

Bảng 4.19. Sinh khối khô của Keo lá liềm theo tuổi cây con

Đơn vị: gam Tuổi cây con Lần lặp 4 tháng 6 tháng 8 tháng 1 1271,61 1767,45 1298,00 2 1185,53 1562,92 1251,53 3 1133,11 1855,64 1224,72 Trung bình 1196,75 1728,67 1258,08 Xếp hạng 3 1 2

Qua bảng 4.19 cho thấy: Sinh khối khô ở các tuổi cây con đem trồng trên vùng đất cát ven biển có sự khác nhau. Tuổi cây con 4 tháng có sinh khối khơ thấp nhất là 1196,75 gam và cao nhất là tuổi cây con 6 tháng có sinh khối khơ là 1728,67 gam. Kết quả phân tích phương sai như sau:

+ Ftính = 26,453558 > F05 = 5,143252 với k1= 2, k2= 6 điều này chứng tỏ sinh khối khô của 3 tuổi cây con đem trồng đã có sự sai khác với độ tin cậy 95%.

+ Để chọn tuổi cây con có sinh khối khơ cao nhất : Dùng tiêu chuẩn t so sánh 2 tuổi cây con có giá trị trung bình về sinh khối khơ lớn nhất (6 tháng) và nhì (8 tháng).

Kết quả tính tốn tiêu chuẩn t xác định tuổi cây con đem trồng có sinh khối khơ tốt nhất:│ ttính │= 5,88092 > t05(k=6)= 2,446912, chứng tỏ sinh khối khô ở các tuổi cây con 6 tháng và 8 tháng có sự khác nhau. Vậy sinh khối khô của tuổi cây con đem trồng 6 tháng tốt nhất là 1300 gam.

PHẦN 5

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

* Nghiên cứu về ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất đến tỷ lệ sống của một

số dòng Keo lá liềm

- Đối với rừng Keo lá liềm 16 tháng tuổi ở vùng cát nội đồng: Theo nghiên

cứu cho thấy tỷ lệ sống của 10 dịng Keo lá liềm có sự khác nhau với

2t t χ = 55,198738 > 2 05

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất và tuổi cây con đến tỷ lệ sống và sinh khối của các dòng keo lá liềm (acacia crassicarpa) ưu tú trên vùng cát ven biển huyện phong điền, tỉn (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w