Tra bảng với bậc tự do (k=2) bằng 5,99 và đã xác định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất và tuổi cây con đến tỷ lệ sống và sinh khối của các dòng keo lá liềm (acacia crassicarpa) ưu tú trên vùng cát ven biển huyện phong điền, tỉn (Trang 68 - 72)

được 2 công thức cày đất + cuốc hố và cơng thức lên líp cuốc hố có tỷ lệ sống cao nhất trên 82%.

* Nghiên cứu về ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất đến sinh khối của một số dòng Keo lá liềm

- Ở vùng cát nội đồng đề tài đã chọn nghiên cứu được 4 dịng có sinh khối cao nhất là:

+ Dịng 1: ptươi = 3639,47 pkhơ = 1575,50 + Dịng 2: ptươi = 3683,96 pkhơ = 1569,20 + Dịng 5: ptươi = 3657,01 pkhơ = 1558,30 + Dịng 6: ptươi = 3606,80 pkhô = 1536,50

Đề tài đã chọn được công thức làm đất cho sinh khối tồn thân khơ và tươi tốt nhất là cơng thức lên líp đơn rộng 1,5m, cao 0,5m trồng 1 hàng.

- Ở vùng cát ven biển, đề tài đã nghiên cứu được 4 dịng có sinh khối cao nhất là:

+ Dịng 4: ptươi = 3771,12 pkhơ = 1606,34 + Dịng 6: ptươi = 3692,84 pkhơ = 1572,56 + Dịng 8: ptươi = 3864,32 pkhơ = 1645,99 + Dịng 9: ptươi = 3789,87 pkhô = 1615,16

Đề tài đã nghiên cứu được công thức làm đất cho sinh khối khơ và tươi tốt nhất là cơng thức lên líp + cuốc hố.

* Nghiên cứu về ảnh hưởng của tuổi cây con đến tỷ lệ sống và sinh khối của một số dòng Keo lá liềm

- Đề tài đã nghiên cứu ảnh hưởng 3 tuổi cây con: 4 tháng, 6 tháng, 8 tháng đến tỷ lệ sống và đã xác định được các tuổi cây con đem trồng khác nhau có ảnh

hưởng rõ ràng đến tỷ lệ sống với 2 t χ = 9,532638 > 2 05 χ tra bảng với bậc tự do

(k=2) bằng 5,99, trong đó cây con 6 tháng tuổi có tỷ lệ sống cao nhất là 90%. - Đối với sinh khối tươi thì 3 tuổi cây con khác nhau có ảnh hưởng rõ ràng đến khả năng tạo sinh khối với Ftính = 26,476157 > F05 = 5,143252 và đề tài đã xác định được cây con 6 tháng tuổi có sinh khối tươi lớn nhất là 4058,14 gam.

- Đối với sinh khối khơ thì đề tài đã xác định Ftính = 26,453559 > F05 = 5,143252 điều này chứng tỏ sinh khối tươi của 3 tuổi cây con đem trồng đã có sự sai khác và cây con 6 tháng tuổi có sinh khối tươi lớn nhất là 1728,67 gam.

5.2. Kiến nghị

- Về nghiên cứu: Cần tiếp tục nghiên cứu về ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất đến

tỷ lệ sống và sinh khối của các dòng Keo lá liềm ở cả 2 vùng cát nội đồng và ven biển để có những kết luận chung nhất.

Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi cây con đến tỷ lệ sống và sinh khối để có thể chọn tuổi cây con đem trồng mang lại hiệu quả cao.

Cần tiếp tục nghiên cứu các kỹ thuật canh tác khác như: mật độ, bón phân để có những đánh giá một cách tổng quát và chính xác hơn.

- Về thực tiễn: Có thể áp dụng cơng thức lên líp đơn rộng 1, 5m , cao 0,5 trồng 1

hàng ở vùng cát nội đồng và cơng thức lên líp + cuốc hố ở vùng cát ven biển để có tỷ lệ sống và khả năng tạo sinh khối cao. Khuyến khích người dân áp dụng kỹ thuật trồng Keo lá liềm nhằm mang lại hiệu quả kinh tế và phịng hộ chắn gió, chắn cát và cải tạo đất.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt Tiếng Việt

[1]. Nguyễn Danh, 2004, Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng của các

loài bạch đàn Eucalytus camaldulensis, Eucalytus và các loài Keo: Acacia crassicarpa, Acacia aulacocarpa trồng thử nghiệm 3 năm tại trạm thực nghiệm Mang Yang, tỉnh Gia Lai, Sở Tài nguyên và Môi Trường tỉnh Gia Lai.

[2]. Nguyễn Quang Dương, Đặng Thịnh Triều, 2007, Ảnh hưởng của xử lý thực

bì, làm đất và bón phân tới sinh trưởng của một số lồi Keo trồng tại Việt Nam, Tạp chí NN&PTNT số 18 năm 2007,Trang 3.

[3]. Bảo Huy, 2012, Hướng dẫn đo đếm sinh khối bằng phương pháp chặt hạ. [4]. Lê Đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa, Nguyễn Xn Liệu, 2006, Cải thiện

giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp.

[5]. Nguyễn Thị Liệu, Phạm Xuân Đỉnh, Lê Đình Hải Nguyên, 2001, Điều tra

tập đoàn cây trồng và xây dựng mơ hình trồng rừng Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ, Báo cáo sơ kết đề tài

năm 2001.

[6]. Nguyễn Văn Lương, 2013: Đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm của đất

và kỹ thuật gây trồng Keo lá liềm (Acacia crassicarpa) trên vùng cát ven biển huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp-

Trường Đại học Nông lâm - Huế.

[7]. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến, Nghiên cứu

chọn các dòng keo và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao, Kỷ yếu Hội

nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp với phát triển rừng bền vững và biến đổi khí hậu, trang 55-67, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

[8]. Dương Viết Tình, 2001: Đề tài phân tích hiện trạng và đề xuất các giải

pháp cải tiến hệ thống Nông Lâm Ngư kết hợp ở vùng đất cát ven biển, Thừa Thiên Huế - Đề tài NCKH cấp Bộ, 2001.

[9]. Đặng Văn Thuyết,Triệu Thái Hưng, 2009, Tác dụng phòng hộ của rừng

trồng trên đụn cát bay ven biển, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Tiếng Anh

[10]. A.I.Kindo, M.A.Mndolwa, E.Edward & S.A.O Chamshama, Performance

of four-year-old Australian and Papua New

Guinean Acacia species/provenances at Kongowe, Kibaha, Tanzania, Southern

Forests, a Journal of Forest Science, Volume 72, Issue 1, 2010, pages 13-22. [11]. Antti Otsamo, Goran Adjers, Tjuk Samito Hadi, Jussi Kuusipalo, Risto Vuokko, Evaluation of reforestation potential of 83 tree species planted on

Imperata cylindrica dominated grassland – A case study from South Kalimantan, Indonesia, New Forests, September 1997, Volume 14, Issue 2, pp

127-143.

[12]. L. Thomson, S. Midgle, K. Pinyopusarerk & A. Kalinganire, 2010, CSIRO

lâm nghiệp và lâm sản, Kingston, Úc.

[13]. Pan Zhigang (The Research Institute of Forestry, CAF Beijing 100091), You Yingtian (The Seed&Seedling Administrative Station, Ministry of Forestry), Introduction and Provenance Test of Acacia crassicarpa; Forest research, 1994-05.

[14]. Pinyopusarerk. K., Growth and survival of Australian tree species in field

trials in Thailand, ACIAR Monograph 1989 No, 10 pp, 109-127.

[15]. QIN Wu-ming et al (College of Forestry, Guangxi University, Nanning, Guangxi 530004), Study on Carbon Storage and Distribution of Acacia

crassicarpa Young Plantation Ecosystem, Journal of Anhui Agricultural

Sciences, 2008-32.

[16]. Thepphavong, Bounhom, 1997, Three Year Growth Performance of

Acacia Crassicarpa Provenances at Serdang, Malaysia, Masters

thesis,Universiti Pertanian Malaysia.

[17]. W. Tumbull, H. R. Crompton and K, Pinyopusarerk, Recent

Developments in Acacia Planting,Proceedings of an international workshop held

in Hanoi,Vietnam, 27-30, October 1997.

[18]. http://agriviet.com/home/threads/27840-Ky-thuat-trong-rung-va-cac-mo- hinh-rung-trong-phong-ho-chan-gio-chan-cat-ven-bien#axzz2smvtzYIP. [19]. http://khuyennongkhuyenngu.org.vn/news.aspx?id=749. [20]. http://sfri.org.vn/TinTucChiTiet.aspx?MenuId=3&Id=49. [21]. http://vi.wikipedia.org/wiki/Keo_l%C3%A1_li%E1%BB%81m. [22].http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_xahoi/_mobile_tintucxh/item/ 16924602.html. [23].http://www.vietlinh.com.vn/library/news/2013/agriculture_plantation_news _show_2013.asp?ID=9586.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật làm đất và tuổi cây con đến tỷ lệ sống và sinh khối của các dòng keo lá liềm (acacia crassicarpa) ưu tú trên vùng cát ven biển huyện phong điền, tỉn (Trang 68 - 72)