3.5.2.Kết quả đỏnh giỏ năng lực phỏt triển tư duy húa học qua bảng kiểm quan sỏt.
Chỳng tụi tiến hành quan sỏt và đỏnh giỏ sự phỏt triển năng lực của HS sau TNSP ở 2 cặp lớp TN và ĐC. Chỳng tụi tổng hợp cỏc kết quả đỏnh giỏ qua bảng kiểm quan sỏt của 2 căp lớp TN và ĐC. GV quan sỏt và đỏnh giỏ năng lực phỏt triển tƣ duy HS thụng qua bảng kiểm quan sỏt. ( Phụ lục số 3). Kết quả TN đƣợc mụ tả dữ liệu trong cỏc bảng dƣới đõy :
Bảng 3.9. Tổng hợp kết quả bảng kiểm quan sỏt biểu hiện năng lực phỏt triển tƣ duy húa học cho HS.
Điểm quan sỏt Điểm quan sỏt Điểm quan sỏt
Lớp 11A1 Lớp 11A2 Lớp 11A3 Lớp 11A4 Lớp 11A6 Lớp 11A9 MODE 75 75 77 60 76 76 TRUNG VỊ 78.5 65 77 56 79 65
TRUNG
BèNH 79.0 65.9 77.2 56.4 79.3 65.8
Độ lệch chuẩn 3.5 7.8 0.93 3.8 2.3 8.1
3.5.3. Xử lớ theo tài liệu nghiờn cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD)
Giỏ trị
THPT Lƣơng Tài 2 THPT Lƣơng Tài 1 12A1 (TN) 12A2 (ĐC) 12A3 (TN) 12A4 (ĐC) 12A6 (TN) 12A9 (ĐC) Mode 8 7 7 5 7 5 Trung vị 7 6 7 6 7 6 Giỏ trị TB 7.1 6.3 7.0 5.6 6.8 5.7 Độ lệch chuẩn 1.44 1.52 1.54 1.82 1.4 1.9 Hệ số biến thiờn V 19,72% 24,13% 22.00% 32.5% 23.60% 33.33% Giỏ trị p 0.0067 0.000175 0.0019
Cú ý nghĩa Cú ý nghĩa Cú ý nghĩa
Giỏ trị ES 0.526 0.77 0.58
Đỏnh giỏ mức độ ảnh
hƣởng ES Trung bỡnh Trung bỡnh Trung bỡnh
Bảng 3.10. Kết quả phõn tớch điểm kiểm tra theo NCKHSPƯD bài số 1
Giỏ trị
THPT Lƣơng Tài 2 THPT Lƣơng Tài 1 12A1 (TN) 12A2 (ĐC) 12A3 (TN) 12A4 (ĐC) 12A6 (TN) 12A9 (ĐC) Mode 8 6 7 5 7 5 Trung vị 7 6 6 5.5 7 6 Giỏ trị TB 7.0 6.1 6.2 5.4 6.63 5.65 Độ lệch chuẩn 1.65 1.58 1.84 1.77 1.62 1.77 Hệ số biến thiờn V 23,57% 25,9% 29,67% 32.77% 24.43% 31.33%
Giỏ trị p 0.0055 0.000175 0.006
Cú ý nghĩa Cú ý nghĩa Cú ý nghĩa
Giỏ trị ES 0.569 0.77 0.55
Đỏnh giỏ mức độ ảnh
hƣởng ES Trung bỡnh Trung bỡnh Trung bỡnh
Bảng 3.11. Kết quả phõn tớch điểm kiểm tra theo NCKHSPƯD bài số 2 Nhận xột
Từ bảng 3.10 và 3.11 cho thấy:
- 3 lớp TN ở 2 trƣờng THPT đều cú giỏ trị p < 0,05 nờn sự khỏc biệt về kết quả giữa 2 lớp TN và ĐC là cú ý nghĩa.
- Mức độ ảnh hƣởng ES của cả 2 trƣờng nằm trong khoảng từ 0,5 đến dƣới 0,8 nờn sự tỏc động của TN là ở mức trung bỡnh, nghĩa là tỏc động mang lại ảnh hƣởng cú ý nghĩa.
3.6. Phõn tớch kết quả TNSP
3.6.1. Phõn tớch định tớnh (kết quả bài kiểm tra, bảng kiểm quan sỏt đỏnh giỏ năng lực tư duy húa học của HS) năng lực tư duy húa học của HS)
Từ thực tế giảng dạy chỳng tụi nhận thấy: Trong giờ học cú sử dụng BT phỏt triển năng lực tƣ duy húa học cho HS ở cỏc lớp TN, cỏc em hăng hỏi sụi nổi phỏt biểu xõy dựng bài, cú hứng thỳ học tập và phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của HS, giỳp HS dễ hiểu bài, nắm chắc và nhớ lõu kiến thức hơn so với lớp ĐC.
+ Học sinh cỏc lớp ĐC gặp nhiều khú khăn trong việc vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh mới.
+ Khả năng quan sỏt, phõn tớch, tổng hợp, phỏt hiện và giải quyết vấn đề của HS cỏc lớp TN nhanh hơn, chớnh xỏc hơn học sinh nhúm ĐC.
+ Khả năng tổng hợp kiến thức, tự học, tự tỡm tũi, độc lập suy nghĩ của học sinh lớp TN tốt hơn học sinh lớp ĐC ở cả bề rộng và chiều sõu của kiến thức. Biểu hiện, học sinh cỏc lớp TN vận dụng kiến thức giải bài tập tổng hợp nhanh hơn, chớnh xỏc hơn, độc đỏo hơn so với cỏc lớp ĐC.
+ Năng lực tƣ duy của học sinh khối lớp TN linh hoạt, mềm dẻo hơn, cú khả năng nhỡn nhận vấn đề, bài toỏn dƣới nhiều gúc độ và nhiều khớa cạnh khỏc nhau trờn cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản.
3.6.2. Phõn tớch định lượng
Dựa trờn cỏc kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy chất lƣợng học tập của HS cỏc nhúm thực nghiệm cao hơn HS cỏc nhúm đối chứng, thể hiện:
- Tỉ lệ % HS yếu kộm và trung bỡnh của cỏc nhúm thực nghiệm luụn thấp hơn cỏc nhúm đối chứng [bảng 3.8].
- Tỉ lệ % HS khỏ giỏi của cỏc nhúm thực nghiệm luụn cao hơn cỏc nhúm đối chứng [bảng 3.8].
- Đồ thị cỏc đƣờng lũy tớch của nhúm TN luụn nằm về bờn phải và phớa dƣới đồ thị cỏc đƣờng lũy tớch của nhúm nhúm ĐC.
- Hệ số biến thiờn V của cỏc nhúm TN bao giờ cũng nhỏ hơn cỏc nhúm ĐC, chứng tỏ mức độ phõn tỏn quanh giỏ trị trung bỡnh cộng của cỏc nhúm TN cũng nhỏ hơn, nghĩa là chất lƣợng của cỏc nhúm TN đồng đều hơn so với cỏc nhúm ĐC.
- Thụng số p độc lập (Bảng 3.10 và 3.11 ) của phộp kiểm chứng T-test sau mỗi bài kiểm tra đều nhỏ hơn 0,05. Điều này cho thấy sự khỏc biệt giỏ trị trung bỡnh của nhúm TN và nhúm ĐC là cú ý nghĩa; cỏc biện phỏp đề xuất là cú hiệu quả, cú tớnh khả thi.
- Mức độ ảnh hƣởng của cỏc nhúm TN so với cỏc nhúm ĐC (giỏ trị ES) đều nằm trong khoảng từ 0.5 đến 0.8 (ở mức trung bỡnh) chứng tỏ cỏ tỏc động đối với nhúm TN đều mang lại ảnh hƣởng cú ý nghĩa.
NHẬN XẫT CHUNG
Sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và xử lý cỏc số liệu, tỏc giả rỳt ra một số nhận xột sau:
1. HS ở cỏc nhúm TN nắm vững kiến thức hơn, biểu hiện ở khả năng tỏi hiện và vận dụng kiến thức tốt hơn, biết cỏch giải quyết vấn đề và chủ động tỡm ra cỏch tối ƣu; kết quả điểm trung bỡnh cao hơn ở cỏc nhúm ĐC.
2. Tỉ lệ HS đạt điểm khỏ giỏi ở cỏc nhúm thực nghiệm cao hơn cỏc nhúm ĐC, cũn tỉ lệ HS yếu kộm và trung bỡnh của cỏc nhúm TN thỡ thấp hơn. Khụng khớ học tập sụi nổi hơn và độ bền kiến thức cao hơn.
3. Đồ thị đƣờng cỏc lũy tớch của nhúm TN luụn nằm về bờn phải và phớa dƣới đồ thị cỏc đƣờng lũy tớch của nhúm ĐC, chứng tỏ kết quả học tập của nhúm thực nghiệm tốt hơn nhúm ĐC. Mặt khỏc, Hệ số biến thiờn V của cỏc nhúm TN bao giờ cũng nhỏ hơn cỏc nhúm ĐC, chứng tỏ mức độ phõn tỏn quanh giỏ trị trung bỡnh cộng của cỏc nhúm TN cũng nhỏ hơn, nghĩa là chất lƣợng của cỏc nhúm TN đồng đều hơn, ổn định hơn so với cỏc nhúm ĐC.
Từ kết quả trờn cho thấy việc sử dụng BTHH theo cỏc biện phỏp đề xuất cú tỏc động tớch cực đến việc nõng cao chất lƣợng học tập húa học cho HS.
Theo kết quả của phƣơng ỏn thực nghiệm, sau khi trao đổi với GV cựng tham gia TNSP đều thấy sự cần thiết và hiệu quả của việc xõy dựng và sử dụng hệ thống BTHH trờn để gúp phần nõng cao chất lƣợng dạy và học.
Tuy nhiờn, do ỏp dụng chƣa đƣợc liờn tục và mới chỉ bú gọn trong phần bài tập về chƣơng Dẫn xuất halogen – ancol – phenol cho nờn kết quả cũn hạn chế. Để việc sử dụng bài tập trong dạy học húa học cú kết quả tốt hơn nữa, cần phải xõy dựng hoàn thiện tiếp hệ thống BTHH cho cỏc phần hữu cơ cũn lại.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Trong phần này chỳng tụi trỡnh bày mục đớch, phƣơng phỏp và kết quả thực nghiệm sƣ phạm mà tỏc giả tiến hành.
Cụ thể tỏc giả đó tiến hành thực nghiệm ở 2 trƣờng THPT, 6 lớp 11 năm học 2014 – 2015 ( học kỡ II ). Đó kiểm tra 2 bài kiểm tra (1bài15 phỳt và 1bài 45 phỳt) và sử dụng cỏc bảng kiểm quan sỏt đỏnh giỏ phỏt triển năng lực tƣ duy của HS, cho thấy kết quả ở khối lớp TN luụn cao hơn khối lớp ĐC, điều đú cho phộp khẳng định tớnh hiệu quả của việc sử dụng hệ thống BTHH trờn trong dạy học. Nhƣ vậy, cỏc kết quả thu đƣợc căn bản đó xỏc nhận giả thuyết khoa học của đề tài
Tuy nhiờn, do việc thực hiện ỏp dụng chƣa đƣợc liờn tục và chƣa cú hệ thống vỡ vậy kết quả cũn hạn chế. Mặt khỏc để cú thể đƣa hệ thống BTHH chọn lọc này vào chƣơng trỡnh học của phổ thụng thỡ cỏc biện phỏp thực hiện cần đƣợc tiếp tục nghiờn cứu để hoàn thiện hơn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận.
Đối chiếu với mục đớch nhiệm vụ của đề tài, chỳng tụi đó làm đƣợc những việc nhƣ sau: - Đó nghiờn cứu đƣợc cơ sở lớ luận của đề tài bao gồm:
Cơ sở lý luận về tƣ duy, tƣ duy húa học, cơ sở lý luận về năng lực tƣ duy , cơ sở lý luận về bài tập húa học, quan hệ giữa bài tập húa học với sự phỏt triển tƣ duy húa học của học sinh.
- Đó nghiờn cứu đƣợc thực trạng của đề tài: về nội dung chƣơng trỡnh và sỏch giỏo khoa húa học hiện hành trƣờng THPT và vấn đề thực trạng sử dụng bài tập hoỏ học phỏt triển tƣ duy húa học trong việc giảng dạy ở trƣờng trung học phổ thụng .
- Chỳng tụi nghiờn cứu 7 cơ sở xõy dựng tuyển chọn hệ thống bài tập, đề xuất 8 nguyờn tắc xõy dựng tuyển chọn hệ thống bài tập húa học phỏt triển tƣ duy học sinh và đề xuất đƣợc 5 cỏch xõy dựng hệ thống bài tập và 5 biện phỏp sử dụng hệ thống bài tập để phỏt triển năng lực tƣ duy húa học chƣơng dẫn xuất halogen – ancol – phenol húa học 11.
- Chỳng tụi đó xõy dựng, tuyển chọn đƣợc một hệ thống bài tập phỏt triển năng lực tƣ duy húa học với 13 vớ dụ và 162 bài tập tự luyện chi tiết đầy đủ cho chƣơng dẫn xuất halogen – ancol - phenol.
- Chỳng tụi đó tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở 2 trƣờng THPT THPT Lƣơng Tài số 1 – Lƣơng Tài – Bắc Ninh, THPT Lƣơng Tài 2 –Lƣơng Tài- Bắc Ninh, tại 6 lớp 11. Chỳng tụi đó tiến hành kiểm tra 2 bài (1 bài kiểm tra 15 phỳt và 1bài kiểm tra 45 phỳt) chấm tổng số 249 bài và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phƣơng phỏp thống kờ toỏn học kết quả đó khẳng định tớnh hiệu quả và khả thi của đề tài, đó nõng cao chất lƣợng học tập cho HS THPT, gúp phần thiết thực vào việc nõng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập bộ mụn Húa học ở trƣờng THPT.
- Điểm mới của luận văn là chỳng tụi đó đề xuất đƣợc cỏc biện phỏp xõy dựng bài tập, đề xuất đƣợc cỏch sử dụng cỏc bài tập để phỏt triển năng lực tƣ duy húa học. Đặc biệt là tạo đƣợc một hệ thống bài tập cú giỏ trị ỏp dụng vào thực tiễn dạy học chƣơng Dẫn xuất halogen – ancol – phenol để nõng cao chất lƣợng mụn học.
2. Khuyến nghị.
- Cú thể sử dụng quy trỡnh xõy dựng và sử dụng BT nhằm phỏt triển năng lực tƣ duy húa học trong dạy học núi chung và trong dạy học húa học núi riờng.
- Bổ sung hệ thống BTHH nhằm phỏt triển tƣ duy húa học ở cỏc phần nội dung khỏc trong chƣơng trỡnh Húa học THPT.
- Khuyến khớch GV xõy dựng hệ thống bài tập cú chất lƣợng tốt; thay đổi PPDH theo hƣớng tớch cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiờn cứu, chủ động trong học tập, rốn luyện tƣ duy húa học cho HS.
- GV nờn đƣa cỏc bài tập gắn với thực tiễn để HS thấy sự gắn bú của Húa học với cuộc sống hàng ngày, khuyến khớch HS tỡm hiểu tạo hứng thỳ học tập.
Trờn đõy là nội dung cơ bản chỳng tụi đó nghiờn cứu và thử nghiệm.Chỳng tụi hi vọng rằng, luận văn đúng gúp một phần nhỏ vào cụng cuộc đổi mới phƣơng phỏp dạy học, nõng cao chất lƣợng dạy học húa học ở trƣờng phổ thụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tũng (2005), Một số vấn đề chọn lọc của húa học, tập II, Nxb Giỏo
dục, Hà Nội.
2. Ngụ Ngọc An (2003), 350 bài tập húa học chọn lọc và nõng cao lớp 11, Nxb
Giỏo dục, Hà Nội .
3. Nguyễn Nhƣ An (1996), Phương phỏp dạy học giỏo dục học, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội .
4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phỏt triển tớnh tớch cực, tự lực của học sinh trong quỏ
trỡnh dạy học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội .
5. Bộ Giỏo dục và Đào tạo – Dự ỏn Việt Bỉ (2010), Nghiờn cứu khoa học sư phạm
ứng dụng. Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
6. Bộ GD & ĐT, Bộ đề thi tuyển sinh vào Đại học & Cao đẳng từ năm 2001 - 2015. 7. Bộ Giỏo dục & đào tạo (2015), Dự thảo, Chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng tổng
thể trong chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng mới.
8. Bộ Giỏo dục & đào tạo (2014),Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2011-2020. 9. Bộ Giỏo dục & đào tạo (2013), Húa học 11. Nxb giỏo dục Việt Nam.
10. Bộ Giỏo dục & đào tạo(2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đỏnh giỏ
kết quả học tập theo định hướng phỏt triển năng lực học sinh. Mụn Húa học. Cấp THPT.
11. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng(2005), Phỏt triển năng lực thụng qua phương phỏp và phương tiện dạy học mới.
12. Phạm Đức Bỡnh (2005), Phương phỏp giải bài tập Húa đại cương, NXB Giỏo
dục.
13. Nguyễn Hữu Chõu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ trỡnh
dạy học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội .
14. Hoàng Chỳng (1983), Phương phỏp thống kờ toỏn học trong khoa học giỏo dục, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn văn Đậu, Phạm văn Phỏi, Đỗ thị Trang (1988), Lý
16. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn thị Sửu - (2000) Phương phỏp dạy học Hoỏ học, tập 1, 2 - Nhà xuất bản Giỏo dục, Hà Nội.
17. Nguyễn Tinh Dung -(1982) Mấy biện phỏp bồi dưỡng năng lực tự học cho học
sinh, Nghiờn cứu giỏo dục, (9), trang 10, 29.
18. Đề thi tuyển sinh cỏc trƣờng đại học và cao đẳng – (2010 2014)
19. Nguyễn Đỡnh Độ (1993), Giải bộ đề tuyển sinh Đại học theo phương phỏp chủ
đề mụn Húa học, Nxb trẻ, Hà Nội .
20. Phạm Minh Hạc, Lờ Khanh, Trần Trọng Thủy (1998), Tõm lớ học, tập 1,
Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
21. Quốc hội. Luật giỏo dục 2005. 22. Nguồn internet.
23. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy húa học, tập 1, Nxb Giỏo dục, Hà
Nội.
24. Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh (2007), Giảng dạy cỏc chương mục quan trọng của Hoỏ học phổ thụng, Đaị học Sƣ phạm Hà Nội (Chuyờn đề cao học –
chuyờn ngành LL & PPDH Hoỏ học)
25. Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành (2009), Trắc nghiệm chọn lọc Hoỏ học THPT, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Thoại (2005), Tuyển chọn những bài ụn luyện thi vào Đại học, cao đẳng mụn Húa học, NXB Giỏo dục
27. Cao Thị Thặng - Phạm Thị Lan Hƣơng (2003). Áp dụng dạy học tớch cực, Bộ
giỏo dục và Đào tạo. Dự ỏn Việt Bỉ đào tạo giỏo viờn cỏc trƣờng sƣ phạm 7 tỉnh miền Bắc – Việt Nam.
28. Nguyễn Thị Kim Thành, Vũ Thị Minh Trang, Vũ Phƣơng Liờn (2010), Tập
bài giảng và cụng nghệ dạy học Hoỏ học ở trường THPT, Trƣờng Đại học Giỏo dục
– ĐHQG Hà Nội.
29. Lờ Xuõn Trọng, Nguyễn Đỡnh Chi (2000), Bài tập nõng cao húa học 11, Nxb
Giỏo dục, Hà Nội .
30. Lờ Xuõn Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2011), Bài
31. Lờ Xuõn Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lờ Chớ Kiờn, Lờ Mậu Quyền (2011),
Húa học 11 – Nõng cao, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
32. Nguyễn Xuõn Trƣờng (2003), Bài tập húa học ở trường phổ thụng, Nxb Đại
học sƣ phạm, Hà Nội.
33. Nguyễn Xuõn Trƣờng (2003), “Rốn trớ thụng minh trong dạy học Húa học”,
Húa học và ứng dụng, 53(5), tr. 3-9.
34. Nguyễn Xuõn Trƣờng (2003), Cỏch biờn soạn và trả lời cõu hỏi trắc nghiệm
mụn Húa học ở trường phổ thụng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội .
35. Nguyễn Xuõn Trƣờng (2007), Phương phỏp dạy học Húa học ở trường phổ