Liờn quan thuốc gõydị ứng và hỡnh thỏi lõm sàng

Một phần của tài liệu tình hình đặc điểm lâm sàng và căn nguyên gây dị ứng thuốc tại bệnh viện trung ương 108 (Trang 45 - 52)

3.2.2.1. Liờn quan giữa khỏng sinh và hỡnh thỏi lõm sàng

Thuốc MĐC NĐDDƯ HBĐD HBNSC S-J SPV Tổng Cefuroxim 2 1 0 0 1 1 5 Amoxillin 0 4 0 0 0 0 4 Ciprofloxacin 0 1 0 0 1 0 2 Biseptol 0 1 0 1 0 0 2 Novomycin 0 1 0 0 0 0 1 Flagyl 0 0 0 1 0 0 1 Rodogyl 0 0 0 1 0 0 1 Ceftriaxon 0 0 0 0 1 0 1 Doxycyclin 0 0 1 0 0 0 1 Tổng 2 8 1 3 3 1 18 P >0,05

Nhận xột: Kết quả tại bảng 3.21 cho thấy cỏc thuốc khỏng sinh gõy dị

ứng khụng liờn quan đến hỡnh thỏi lõm sàng với p>0,05.

3.2.2.2. Liờn quan giữa thuốc tiờu hoỏ gõy dị ứng và hỡnh thỏi lõm sàng Bảng 3.22: Liờn quan giữa thuốc tiờu hoỏ gõy dị ứng và hỡnh thỏi lõm sàng

Thuốc MĐC NĐDDƯ S-J Lyell Tổng

Cimetidin 3 3 2 0 8

Omeprazol 1 1 0 0 2

Smecta 0 1 0 0 1

Gastropulgit 1 0 0 0 1

p >0,05

Nhận xột: Kết quả tại bảng 3.22 cho thấy cỏc thuốc tiờu hoỏ gõy dị ứng

khụng liờn quan đến hỡnh thỏi lõm sàng với p>0,05.

3.2.2.3. Liờn quan giữa thuốc giảm đau, hạ sốt và hỡnh thỏi lõm sàng Bảng 3.23: Liờn quan giữa thuốc giảm đau, hạ sốt với hỡnh thỏi lõm sàng

Thuốc MĐM NĐDDU P.Quinck HBĐD S-J Tổng

Paracetamol 1 2 0 1 0 4 α-choay 0 0 1 0 2 3 Decongel 0 1 0 1 0 2 Lidocain 0 1 0 0 0 1 Aspegic 0 1 0 0 0 1 Nos-pa 1 0 0 0 0 1 Atropin 0 1 0 0 0 1 Tổng 2 6 1 1 2 13 p >0,05

Nhận xột: Kết quả tại bảng 3.23 cho thấy cỏc thuốc giảm đau, hạ sốt gõy dị ứng khụng liờn quan đến hỡnh thỏi lõm sàng với p>0,05.

3.2.2.4. Liờn quan thuốc điều trị Goutte gõy dị ứng và hỡnh thỏi lõm sàng Bảng 3.24: Liờn quan giữa thuốc Goutte gõy dị ứng với hỡnh thỏi lõm sàng

Thuốc NĐDDU S-J Lyell Tổng

Colchicin 3 0 1 4

Allopurinol 3 2 1 6

Tổng 6 2 2 10

p >0,05

Nhận xột: Kết quả tại bảng 3.24 cho thấy cỏc thuốc điều trị goutte gõy

dị ứng khụng liờn quan đến hỡnh thỏi lõm sàng với p>0,05.

3.2.2.5. Liờn quan giữa thuốc tim mạch gõy dị ứng và hỡnh thỏi lõm sàng Bảng 3.25: Liờn quan thuốc tim mạch gõy dị ứng với hỡnh thỏi lõm sàng

Thuốc MĐC NĐDDU P.Quinck ĐDTT Tổng Amlor 1 1 0 0 2 Coversyl 1 0 0 1 2 Adalate 0 0 1 0 1 Tratec 0 1 0 0 1 Metazydyna 0 1 0 0 1 Aldaton 0 1 0 0 1 Tổng 2 3 1 1 8 p >0,05

Nhận xột: Kết quả tại bảng 3.25 cho thấy cỏc thuốc điều trị tim mạch gõy

dị ứng khụng liờn quan đến hỡnh thỏi lõm sàng với p>0,05.

3.2.2.6 .Liờn quan giữa thuốc thần kinh gõy dị ứng và hỡnh thỏi lõm sàng Bảng 3.26: Liờn quan thuốc thần kinh gõy dị ứng với hỡnh thỏi lõm sàng

Thuốc MĐC NĐDDU S-J ĐDTT Tổng Betaser 1 0 0 0 1 Tanakan 0 1 0 0 1 Nootropyl 0 1 0 1 1 Piracetam 1 0 0 0 1 Stinox 0 1 0 0 1 Tegretol 0 0 1 1 2 Seduxen 0 1 0 0 1 Tổng 2 4 1 1 8 p >0,05

Nhận xột: Kết quả tại bảng 3.26 cho thấy cỏc thuốc điều trị thần kinh

gõy dị ứng khụng liờn quan đến hỡnh thỏi lõm sàng với p>0,05.

3.2.2.7. Liờn quan thuốc chống dị ứng gõy dị ứng và hỡnh thỏi lõm sàng Bảng 3.27: Liờn quan dị giữa thuốc chống ứng với hỡnh thỏi lõm sàng

Thuốc NĐDDU Hỡnh thỏi khỏc Tổng Dofexo 2 0 2 Mekocitin 1 0 1 Chlopheniramin 1 0 1 Isametazin 1 0 1 Tổng 5 0 5 p >0,05

Nhận xột: Kết quả tại bảng 3.27 cho thấy cỏc thuốc chống dị ứng gõy dị

ứng khụng liờn quan đến hỡnh thỏi lõm sàng với p>0,05.

Chương 4 BÀN LUẬN

4.1.Tỡnh hỡnh, yếu tố liờn quan và đặc điểm lõm sàng dị ứng thuốc

4.1.1. Một số tỡnh hỡnh dị ứng thuốc

- Tỷ lệ bệnh dị ứng: kết quả tại bảng 3.1a cho thấy tỷ lệ bệnh nhõn dị ứng chiếm 26,36% trờn tổng số bệnh nhõn điều trị nội trỳ, tại bảng 3.1b tỷ lệ dị ứng nghi do thuốc chiếm 56,94% so với tổng số bệnh nhõn dị ứng và tại bảng 3.1c cho thấy tỷ lệ dị ứng thuốc trờn tổng số bệnh nhõn nghi dị ứng do thuốc được phỏt hiện bằng phản ứng tiờu bạch cầu đặc hiệu chiếm 31,94%.

Dị ứng hiện nay cú rất nhiều nguyờn nhõn và rất hay gặp. Trong đú dị ứng thuốc chiếm tỷ lệ khỏ cao do khõu quản lý thuốc chưa được chặt chẽ, sử dụng thuốc cũn quỏ dễ dàng. Theo nghiờn cứu của Hoa kỳ cho thấy cú khoảng 2-3% số bệnh nhõn điều trị nội trỳ cú phản ứng thuốc. Nếu tớnh toàn bộ cỏc biến chứng do thuốc điều trị nội trỳ thỡ tỷ lệ tới 19% { trớch dẫn theo 4}. Phần lớn cỏc phản ứng thuốc là nhẹ, kốm theo ngứa và khỏi sau khi ngừng thuốc. Tuy nhiờn, một số trường hợp nặng, đe dọa tớnh mạng người bệnh.

Kết quả của chỳng tụi tại biểu đồ 3.1 cho thấy bệnh nhõn dị ứng thuốc gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng tuổi hay gặp nhất là 50-59 chiếm 24,64%, tuổi từ 20 đến 59 chiếm 66,66% và khụng cú bệnh nhõn nào dưới 19 tuổi.

Theo Nguyễn Năng An và cộng sự [2], bệnh nhõn dị ứng ở nhúm tuổi dưới 20 là 23,7%, 20-39 là 38,09%, 40-59 là 29,53% và tuổi trờn 60 là 7,2%

Theo Lờ Văn Khang, tỷ lệ bệnh nhõn dị ứng thuốc ở nhúm dưới 20 là 17,3%, từ 20-39 là 35,1%, từ 40-59 là 23,2% và trờn 60 là 6,1% [13].

Theo Hoàng Thị Tuyết, bệnh nhõn dị ứng thuốc ở nhúm dưới 20 là 34,7%, từ 20-39 là 31,9%, từ 40-59 là 23,2% và trờn 60 là 10,1% [22].

Cỏc nghiờn cứu của Trần Văn Tiến [19], Lờ Huyền My [15], Nguyễn Văn Đoàn [6] cũng cho kết quả tương đương cỏc tỏc giả trờn.

Như vậy, cỏc nghiờn cứu đều cho thấy tần suất dị ứng thuốc thường gặp nhất ở lứa tuổi 20-59. Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với cỏc tỏc giả trờn với p>0,05.

Lý giải tại sao lứa tuổi này cú tỷ lệ bị dị ứng cao, theo Vũ Triệu An [2], Akiko [25], [27], Bernadini [28], Cabrezio [30], Demoly [37], [38], Gomes [42], thỡ lứa tuổi này hệ thống miễn dịch đó hoàn thiện và hoạt động mạnh nhất, bệnh cạnh đú lại cú quỏ trỡnh tớch lũy mẫn cảm do dựng thuốc nhiều lần, mắc cỏc bệnh nhiễm trựng nhiều lần đó tạo điều kiện cho cơ thể mẫn cảm với thuốc. Do vậy, khả năng đỏp ứng và độ nhạy cảm đối với cỏc yếu tố lạ cũng mạnh mẽ và rừ rệt hơn lứa tuổi khỏc. Lứa tuổi càng nhỏ thỡ hệ miễn dịch chưa được hoàn chỉnh nờn khả năng bị bệnh dị ứng núi chung và dị ứng thuốc núi riờng cũn thấp. Đối với lứa tuổi càng cao trờn 60 tuổi hầu hết mọi chức năng hoạt động của cơ quan trong cơ thể bắt đầu cú xu hướng suy giảm trong đú cú hệ thống miễn dịch. Vỡ vậy, khả năng đỏp ứng miễn dịch và sự nhạy cảm với thuốc núi riờng cỏc dị nguyờn núi chung vỡ thế mà giảm theo.

Dị ứng thuốc cú thể gặp mọi giới tớnh, mọi lứa tuổi. Kết quả bàng 3.2 cho thấy nam chiếm 68,12% nhiều hơn nữ chỉ chiếm 31,88% và sự thay đổi cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.

Một số nghiờn cứu cộng đồng của cỏc chuyờn gia nước ngoài như Denmoly và cộng sự [37], Park và cộng sự [54], [55], là phụ nữ bị dị ứng thuốc nhiều hơn nam giới. Cỏc tỏc giả cho rằng phụ nữ cú nguy cơ dị ứng thuốc cao hơn nam giới vỡ thúi quen dựng thuốc, tớnh lạm dụng thuốc của phụ nữ cao hơn nam giới.

Một số nghiờn cứu trong nước lại cho thấy tỷ lệ nam nữ trong dị ứng thuốc là tương đương nhau như Lờ Văn Khang nam chiếm tỷ lệ dị ứng thuốc là 45,15%, nữ 54,85% [13], Nguyễn Văn Đoàn tỷ lệ nam là 47,5%, nữ là 52,5% [6], Phạm Cụng Chớnh-2010 tỷ lệ dị ứng thuốc nam chiếm 48,57%, nữ 51,43% [5].

Như vậy, kết quả của chỳng tụi khụng phự hợp với cỏc kết quả của cỏc tỏc giả trong nước (nam nữ tương đương) và cỏc tỏc giả nước ngoài (nữ nhiều hơn nam). Lý giải tại sao kết quả của chỳng tụi lại khụng phự hợp với cỏc kết quả nước ngoài do họ nghiờn cứu dị ứng trờn cộng đồng cũn chỳng tụi nghiờn cứu là tại cơ sở điều trị của quõn đội, cũn tại sao lại khụng phự hợp với kết quả cỏc tỏc giả trong nước cú lẽ do nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ chọn những bệnh nhõn đó xỏc định được thuốc gõy dị ứng và cũng được nghiờn cứu bệnh nhõn nội trỳ tại Bệnh viện tuyến cuối Quõn đội.

- Nghề nghiệp:

Dị ứng thuốc chắc chắn khụng phụ thuộc vào nghề nghiệp của bệnh nhõn. Tuy nhiờn, trỡnh độ hiểu biết về sử dụng thuốc của cỏc đối tượng cú khỏc nhau và dẫn đến thúi quen dựng thuốc, lạm dụng thuốc...sẽ khỏc nhau. Đú là điều kiện thuận lợi cho dị ứng thuốc xảy ra. Kết quả biểu đồ 3.2 cho thấy cỏn bộ nghỉ hưu chiếm tỷ lệ cao nhất 47,83%, cụng chức 30,43%, bộ đội 17,39% và học sinh-sinh viờn 4,35%. Kết quả của chỳng tụi đối tượng cụng chức, bộ đụi cú cao hơn kết quả của Vũ Văn Minh [14], Phạm Thị Hoàng

Bớch Dịu [12], Phạm Cụng Chớnh-2010 [5] cú ý nghĩa thống kờ, đều với p<0,05. Kết quả của chỳng tụi cú khỏc cú lẽ do bệnh nhõn đến điều trị tại khoa Da liễu-Dị ứng, BVTWQĐ 108 đa số là bộ đội, bộ đội hưu và cụng chức cú bảo hiểm mới cú điều kiện vào điều trị được. Do vậy, phõn bố nghề nghiệp cú khỏc so với cỏc tỏc giả khỏc.

Một phần của tài liệu tình hình đặc điểm lâm sàng và căn nguyên gây dị ứng thuốc tại bệnh viện trung ương 108 (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w