Chim bồ câu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng ebook chương sóng cơ, vật lý 12 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 50 - 59)

Hình 3. 3. Chó và dơi

2. Sự truyền âm

- Truyền trong cả rắn, lỏng, khí.

- Tốc độ phụ thuộc mơi trƣờng thuyền sóng.

(Vd: kk 346 m/s (25 C); nƣớc 1500 m/s (15 C); sắt 5850 m/s. -Khi truyền qua mặt phân cách 2 mơi trƣờng thì tần số khơng đổi. - truyền kém trong một số môi trƣờng nhƣ: bông, len , xốp.

Chú ý: trong chất lỏng và khơng khí: sóng âm là sóng dọc. Trong chất rắn có thể là ngang hoặc dọc

3. Nhạc âm và tạp âm

Tạp âm và Nhạc âm: Khi phân tích âm thì thấy có hai loại:

 Tạp âm: tiếng vỡ, tiếng kim loại va nhau, … (cảm giác: chát chúa. vật lý: cƣờng độ âm khơng tuần hồn)

Nhạc âm: nhạc cụ phát ra, … (cảm giác: Du dƣơng, êm ái. vật lý: tín hiệu tuần hồn)

Hình 3. 4. Âm thoa

Nguồn nhạc âm: có ba nguồn phát nhạc âm chuẩn điển hình

 âm thoa dao động: phát âm chuẩn gõ âm thoa

_ sợi dây dao động: đàn, … nhạc cụ Bogdana

Hình 3. 4. Đàn bầu và đàn ghi ta

- cột khơng khí : hở hai đầu hoặc hở 1 đầu

Hình 3.5. Ống sáo và ống nghiệm

II. Đặc trƣng của âm 1. Đặc trƣng vật lý a. Tần số f=v/

b. Cƣờng độ âm và mức cƣờng độ âm Cƣờng độ âm: Nguồn điểm P phát âm đẳng hƣớng

 Năng lƣợng sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với phƣơng truyền, trong một đơn vị thời gian

 Biểu thức: I = P/4πr2

W/m2 Ngƣỡng nghe, ngƣỡng đau:

 Ngƣỡng nghe: Io phụ thuộc tần số. Âm chuẩn (f = 1000 Hz) thì Io = 10-12 W/m2.

 Ngƣỡng đau: Iđ = 10 W/m2, hầu nhƣ không phụ thuộc tần số. Khoảng cƣờng độ quá rộng, gấp 1013

lần, nên cần một thang đo khác: L Mức cƣờng độ âm: L

 Dùng đễ biểu diễn độ to của âm.

 Biểu thức: I = Io.10L → L = lg(I/Io) Ben c. Đồ thị dao động âm

2. Đặc trƣng sinh lý(dựa trên khả năng cảm thụ của tai ngƣời)

a. Độ cao: là đặc trƣng sinh lý khiến tai ta nhận ra âm trầm hay âm bổng

- Phụ thuộc vào tần số âm

b. Độ to: độ to là một đặc trƣng sinh lý khiến ta cảm nhận đƣợc năng lƣợng

của sóng âm

- Phụ thuộc vào mức cƣờng độ âm

- Âm cảm nhận đƣợc bởi tai ngƣời có mức cƣờng độ âm từ 0 đến 130dB c. Âm sắc: là đặc trƣng sinh lý khiến ta nhận biết đƣợc âm do nguồn nào

phát ra

- Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động âm III. Âm cơ bản và hoạ âm

Một dụng cụ chơi nhạc có thể phát ra âm có tần số nhỏ nhất là f0 thì cũng có thể đồng thời phát ra những âm có tần số là bội của f0

- f0: âm cơ bản

- hoạ âm thứ n: fn= n f0 IV: bài tập mẫu(phụ lục 5) V. bài tập luyện tập(phụ lục 5)

CHƢƠNG 3

TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM

3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng ebook.

- Tính khả thi của việc sử dụng ebook thể hiện qua số học sinh quan tâm, hứng thú sử dụng ebook thiết kế và sự phù hợp của ebook với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, và kỹ năng sử dụng CNTT của học sinh.

- Tính hiệu quả của việc sử dụng ebook thể hiện qua

Mức độ tiếp thu kiến thức trong các bài học trên lớp, sự hiểu biết sâu sắc về các hiện tƣợng, khái niệm vật lý, khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập cũng nhƣ các hiện tƣợng thực tế. Kết quả đƣợc đánh giá thông việc quan sát của giáo viên đối với quá trình học tập của học sinh.

Kết quả học tập sau một quá trình sử dụng ebook thể hiện qua bài kiểm tra kiến thức của chƣơng với thời gian làm bài 45 phút của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Thăm dò ý kiến đánh giá của học sinh về mức độ hứng thú đối với môn học sau khi sử dụng ebook.

3.2. Nội dung thực nghiệm

Thực nghiệm cả chƣơng “Sóng cơ” vì các lí do sau:

- Việc học tập của học sinh là cả một q trình, các em cần có một khoảng thời gian để thẩm thấu, kiến tạo kiến thức, cần có một khoảng thời gian mới hình thành đƣợc thói quen mới, hành vi mới và hình thành phẩm chất, năng lực của bản thân.

- Với một khoảng thời gian đủ dài và lƣợng kiến thức đủ nhiều mới đánh giá đƣợc độ bền của kiến thức học sinh có đƣợc và khả năng vận dụng kiến thức ấy một cách linh hoạt

- Việc đánh giá quá trình học tập của học sinh thực sự cần thơi gian để quan sát “quá trình học tập”

- Mức độ hứng thú đối với một vấn đề cũng cần đƣợc phải đƣợc thử thách và tạo cơ hội bằng thời gian.

3.3. Đối tƣợng thực nghiệm

Việc thực nghiệm sử dụng ebook đƣợc tiến hành tại lớp 12a6 (44 học sinh), trƣờng THPT Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội.

Lớp đối chứng là 12A2 (46 học sinh), trƣờng THPT Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội.

Lý do lựa chọn hai lớp trên là do hai lớp có kết quả học tập mơn Vật lý năm lớp 11tƣơng đƣơng, trong mỗi lớp mức độ nhận thức Vật lí của các học sinh tƣơng đối đồng điều. Cả hai lớp học ban khoa học tự nhiên nên sự hứng thú đối với bộ môn của học sinh ở hai lớp là tƣơng đƣơng

Học sinh lớp 12a6 có đủ điều kiện để tiến hành thực nghiệm (điện thoại thơng minh, máy tính và khả năng sử dụng các thiết bị này)

3.4. Tiến hành thực nghiệm

3.4.1. Chuẩn bị

- File ebook đã xuất ra từ phần mềm

- Đối với lớp thực nghiệm: Trao đổi rõ mục đích thực nghiệm, giới thiệu ngắn gọn về ebook và hƣớng dẫn học sinh sử dụng ebook.

- Đối với lớp đối chứng: Tiến hành dạy học bình thƣờng, khơng sử dụng ebook.

3.4.2. Tiến hành thực nghiệm

- Thời gian: từ 8/10/2019 đến 5/11/2019 - Đối với lớp thực nghiệm:

+ Thực hiện theo các bƣớc sau:

Lƣu ý cho từng bƣớc:

+ Bƣớc 1: Giáo viên cung cấp hƣớng dẫn học sinh sử dụng ebook

+Bƣớc 2: Đối với hoạt động tự học của học sinh, giáo viên cần hƣớng dẫn cách học sinh tự học: yêu cầu các con tự đọc lý thuyết, xemvideo, làm bài tập ví dụ rồi

bước 1:Giáo viên cung cấp ebook và hướng dẫn Bước 2: Học sinh tự học ở nhà Bước 3: Thảo luận giải đáp trên lớp Bước 4: Đánh giá

xem lời giải, có thể thảo luận trao đổi theo nhóm trên facebook, hoặc trao đổi trực tiếp trên lớp…

+ Bƣớc 3: Thảo luận , giải đáp trên lớp: giáo viên giải đáp, hoặc tổ chức cho học sinh tự vấn đáp lẫn nhau.

+Bƣớc 4: Đánh giá: làm bài kiểm tra hết chƣơng(phụ lục 6) - Với lớp đối chứng:

+ Trong các giờ học trên lớp, giáo viên tiến hành giảng dạy bình thƣờng.

3.4.3. Xử lý số liệu

Kết quả thực nghiệm thu đƣợc đƣơc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê toán học - Lập bảng tổng hợp, phân loại kết quả học tập của học sinh.

- Vẽ đồ thị, biểu đồ thể hiện kết quả đó

- Tính giá trị trung bình và xác định các thơng số thống kê

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Kết quả bảng kiểm quan sát hoạt động của học sinh dựa trên tiêu chí đã xây dựng xây dựng

3.5.2. Kết quả bài kiểm tra

Lớp 12A6 Lớp 12A2

Số

TT Họ tên Điểm Họ tên Điểm

1 Đỗ Bình An 9,3 Trần Đức An 6.8

2 Đào Thị Phƣơng Anh 9,5 Phạm Thu Anh 7,8

3 Ngơ Lê Hồi Anh 8,8 Vũ Ngọc Anh 3,3

4 Nguyễn Lan Anh 7,5 Vũ Trâm Anh 7

5 Võ Đức Anh 9,6 Hoàng Gia Bách 7,8

6 Vũ Minh Anh 9,0 Đỗ Tất Bình 8,0

7 Vũ Phƣơng Anh 8,8 Võ Thảo Chi 7,3

8 Nguyễn Đăng Bách 9,6 Bùi Trọng Dũng 8,8

9 Lê Minh Cƣờng 9,3 Hà Minh Dƣơng 5,5

11 Dƣơng Thu Giang 9,0 Đinh Hƣơng Giang 9,5

12 Lê Thu Hằng 8,8 Đặng Thị Ngọc Hà 8,8

13 Trƣơng Lê Quỳnh Hƣơng 9 Phạm Minh Hải 9,3

14 Nguyễn Đăng Khoa 9,2 Lý Thu Hiền 7,5

15 Đặng Hồng Khơi 8 Phạm văn Hiệp 8

16 Lê Thuỳ Linh 8 Đỗ Trung Hiếu 9,3

17 Phạm Hải Linh 8,5 Nguyễn Thế Huy Hoàng 8,0 18 Phạm Khánh Linh 9,6 Nguyên Hoàng Huy 9,8 19 Trần Hà Linh 9 Khúc Thị Thanh Huyền 6,8 20 Bùi Thiên Long 9,8 Nguyễn Quỳnh Hƣơng 6,8

21 Đỗ Duy Long 9,8 Vũ Thị Mai Lan 8,3

22 Lê Hoàng Long 9,5 Đặng Gia Linh 6,3

23 Đoàn Ngọc Minh 9,8 Tạ Ngọc Linh 6

24 Đặng Hà My 9,0 Bùi Hoàng Chi Mai 7

25 Đàm Yến Ngọc 8,5 Lý Hoàng Mai 8,5

26 Nguyễn TRúc Bình Nguyên 8,8 Mai Tuấn Minh 7,5 27 Nguyễn Văn Phúc 9 Nguyễn Đức Minh A 7,8 28 Nguyễn Thị Nam Phƣơng 10 Nguyễn Đức Minh B 9

29 Võ Đức Quang 7,8 Nguyễn Tuấn Minh 9

30 Hoàng Minh Quân 6,8 Lê Thị Bảo Ngân 6,8 31 Phạm Quang Sơn 10 Trần Thị Hồng Ngọc 9 32 Quách Minh Tâm 9,3 Trịnh Trung Nguyên 9,5 33 Nguyễn Hƣũ Toàn 8,5 Lê Hoàng Bảo Nhi 7,5

34 Đặng Vân TRà 9,6 Trần Ngọc Bảo Nhi 7

35 TRần Thu Trà 9,5 Nguyễn Mai Phƣơng 8,8 36 Đoàn Thanh Trang 9 Hoàng Minh Phƣợng 8 37 Trần Quỳnh Trang 9,3 Nguyễn Ngọc Quỳnh 7,5 38 Trần Thị Quỳnh Trang 9,5 Đỗ Tuấn Sơn 5,5 39 Nguyễn Ngọc Trâm 9 Đỗ Phƣơng Thanh 7,5

40 Ngô Thuỷ Trinh 7,2 Nguyễn Thị Minh Thảo 6,3 41 Phan Thanh Tú 9,8 Nguyễn Thiên Tích 9,3 42 Nguyễn Gia Tuấn 9,6 Đỗ Thị Minh Tiến 6,5

43 Đỗ Hà Vy 7,6 Tạ Ngọc Tiến 10

44 Nguyễn Thị Ngọc Yến 6,2 Nguyễn Phƣơng Toan 6

45 Nguyễn Trần Bảo Trâm 9.3

46 Đỗ Đức Trung 9,3

+ Từ kết quả bài kiểm tra ta có bảng chỉ số sau:

Các kết quả 12a6 (lớp TN) 12a2 (Lớp ĐC) Giá trị trung bình 8,21 7,81 Số học sinh đạt điểm giỏi 38 23 Số học sinh đạt điểm trung bình ,khá 6 22 Số học sinh đạt điểm dƣới trung bình 0 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng ebook chương sóng cơ, vật lý 12 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 50 - 59)