.Tổng hợp điểm kiểm tra của hai lớp 12a2 và 12a6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng ebook chương sóng cơ, vật lý 12 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 59)

0 5 10 15 20 25 30 35 40

Điểm giỏi Điểm trung bình, khá Điểm yếu Lớp 12a6 Lớp 12a2

3.5.3.Kết quả khảo sát mức độ tiếp nhận ebook

Bảng kết quả khảo sát thăm dò ý kiến về ebook

Nội dung khảo sát

Câu 1: mức độ tiện dụng của ebook Dễ sử dụng Tỷ lệ(%) Khó sử dụng Tỷ lệ(%) 43 97,7 1 2,3 Câu 2: Mức độ nắm bắt kiến thức khi sử dụng ebook Tốt Tỷ lệ(%) Bình thường Tỷ lệ(%) Khơng hiểu bài Tỷ lệ(%) 28 63,6 15 34,1 1 2,3 Câu 3: Em có muốn sử

dụng ebook làm tài liệu học tập thường xun khơng

Tỷ lệ(%) Khơng Tỷ lệ(%)

40 90,9% 4 9,1

Câu 4: Theo em cần bổ

sung cho ebook những yếu tố nào Kiến thức thực tế Tỷ lệ(%) Giao diện cần bắt mắt hơn Tỷ lệ(%) Tăng tính tương tác Tỷ lệ(%) 32 72,7 39 88,6 27 61,4

3.6. Đánh giá kết quả thực hiện đề tài

- Từ bảng kết quả ta thấy điểm số trung bình của cả hại lớp có sự chênh lệch nhau khá rõ ràng, điều này có thể giải thích là do lớp thực nghiệm đƣợc sử dụng tài liệu nghiên cứu tự học lý thuyết cơ bản ở nhà, nên có rất nhiều thời gian thảo luận với các bạn và cô giáo về các vấn đề thắc mắc, về các bài tốn khó hơn. Do vậy mức độ nắm chắc kiến thức tốt hơn, thể hiện rất rõ ràng ở kết quả điểm kiểm tra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận :

Qua việc khảo sát hiện trạng việc tự học của học sinh, và mức độ tiếp cận ebook, đồng thời với việc cho học sinh sử sụng thử sách chúng ta thấy rằng học sinh rất hứng thú với ebook. Các em có thể xem đƣợc nhiều video hay, có thể rèn luyện làm bài tập , tƣơng tác trực tiếp trên ebook, từ đó kích thích khả năng tự học của học sinh. Đồng thời trong quá trình dạy học bản thân tác giả cũng thấy rằng khi có học liệu trƣớc cho học sinh tự nghiên cứu , giáo vên có thể có nhiều thời gian để tổ chức các hoạt động học giúp học sinh hình thành và phát triển đƣợc nhiều loại năng lực khác nhau.

2. Khuyến nghị:

Nhà trƣờng nên tổ chức cho các thầy cơ cùng nhau hồn thiện và xây dựng bộ sách ebook đúng chun mơn của mình để hỗ trợ viêc giảng dạy tốt hơn.

Các thầy cô chủ động cập nhật ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế đƣợc một ebook hay và hấp dẫn, giúp giảng dạy có hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo,năm 2006 ,Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Vật lí. NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2007,Tài liệu Bồi dưỡng Giáo viên thực hiện

chương trình, sách giáo khoa lớp 12 THPT.

3. Vụ Giáo dục trung học; 2014,Tài liệu tập huấn: Hướng dẫn dạy học và kiểm

tra đánh giá theo định hướng năng lực học sinh cấp trung học phổ thơng mơn Vật lí.

4. Phạm Xn Quế, năm 2004, “Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học”, Tạp

chí Giáo dục,

5. Nguyễn Cảnh Tồn (2009), Tự học như thế nào cho tốt , NXB Giáo dục, Hà

Nội.

6. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, năm 2003,

Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội

7. Phạm Hữu Tòng, năm 2001, Lý luận dạy học vật lý ở trường trung học, NXB

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

VỀ THỰC TRẠNG TỰ VẬT LÝ VÀ TIẾP CẬN EBOOK CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KIM LIÊN

Các em vui lịng trả lời các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi cam kết rằng mọi thông tin các nhân của người hỏi được giữ kín và câu trả lời chỉ dùng vào mục đích nghiên cứu mà khơng có bất kỳ mục đích nào khác.

A. THƠNG TIN CHUNG

1. Ngƣời đƣợc điều tra: 2. Lớp

3. Trƣờng

B. NỘI DUNG

1. Khảo sát mức độ tự học các kiến thức của mơn học trong chƣơng trình phổ thơng Kênh tự học Mức độ tự học Thƣờng xuyên Tỷ lệ (%) Thỉnh thoảng Tỷ lệ (%) Không thƣờng xuyên Tỷ lệ (%)

Bài giảng trên giấy của giáo viên Internet(trang web học trực tuyến, youtube…) Sách báo , tạp chí chuyên ngành(vật lý tuổi trẻ, tạp trí khoa học…)

2. Khảo sát tiếp cận về ebook

Số HSKS Chƣa bao giờ nghe nói Đã từng nghe nhƣng chƣa đọc bao giờ Đã đọc ebook về các nội dung: truyện, thơ. Đã đọc ebook về nội dung các môn học trong nhà trƣờng, có tƣơng tác trực tuyến Đã đọc ebook về cả hai nội dung bên

Hà nội, ngày… tháng… năm Ngƣời khảo sát

PHỤ LỤC 2

BÀI TẬP MẪU VÀ BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1: Một nhân viên khí tƣợng quan sát mặt biển. Trên mặt mặt biển ngƣời quan sát thấy đƣợc 10 ngọn sóng trƣớc mắt và cách nhau 90m. Hãy xác định bƣớc sóng của sóng trên mặt biển?

A. 9m B. 10m C. 8m D. 11m

Lời giải:

Ta có: 10 ngọn sóng  có 9 9 = 90 m   = 10m.

Bài 2: Quan sát sóng cơ trên mặt nƣớc,thì cứ 2 ngọn sóng ℓiên tiếp cách nhau 40cm. Biết nguồn sóng dao động với tần số f = 20 Hz. Tính vận tốc truyền sóng trên mơi trƣờng.

A. 80 cm/s B. 80m/s C. 4m.s D. 8m/s

Lời giải:

Ta có: v = .f Trong đó:  = 0,4 m và f = 20 Hz  v = 0,4.20 = 8m/s

Bài 3: Cho một nguồn sóng cơ có phƣơng trình U0 = 4cos(20πt) cm. Sóng truyền theo phƣơng ON với vận tốc 20 cm/s. Viết phƣơng trình sóng tại điểm N cách nguồn O 5 cm?

A. UN = 4cos(20πt - 5π) cm. B. UN = 4cos(20πt - π) cm. C. UN = 4cos(20πt - 2,5π) cm. D. UN = 4cos(20πt - 5,5π) cm. Lời giải:

Ta có phương trình sóng tại N có dạng: uN = 4cos(20πt - 2 d

 ) Với  = v f = 20 10 = 2cm; d = 5 cm   = 2 .5 2 = 5π rad/s  Phƣơng trình sóng có dạng: UN = 4cos(20πt - 5π) cm.

Ví dụ 4: Một nguồn sóng cơ có phƣơng trình U0 = 4cos(20πt) cm. Sóng truyền theo phƣơng ONM với vận tốc 20 cm/s. Hãy xác độ ℓệch pha giữa hai điểm MN, biết MN = 1 cm.

A. 2π rad B. π rad C. 2 D. 3 Hƣớng dẫn [Đáp án B] Ta có:  = 2 d  ; Trong đó: d = 1 cm;  = v f = 20 10 = 2 cm   = 2 .1 2 = π rad

Ví dụ 5: Tại hai điểm AB trên phƣơng truyền sóng cách nhau 4 cm có phƣơng trình ℓần ℓƣợt nhƣ sau: uM = 2cos(4πt +

6) cm; uN = 2cos(4πt + 3) cm. Hãy xác định sóng truyền nhƣ thế nào?

A. Truyền từ N đến M với vận tốc 96m/s B. Truyền từ N đến M với vận tốc 0,96m/s

C. Truyền từ M đến N với vận tốc 96m/s D. Truyền từ M đến N với vận tốc 0,96m/s

Hƣớng dẫn [Đáp án B]

Vì N nhanh pha hơn M nên sóng truyền từ N đến M.

 = 2 d

 = 6   = 12.d = 12.4 = 48 cm  v = .f = 48.2 = 96 m/s Ví dụ 6: Một sóng cơ truyền với phƣơng trình u = 5cos(20πt - x

2 ) cm (trong đó x tính bằng m, t tính bằng giây). Xác định vận tốc truyền sóng trong mơi trƣờng

A. 20m/s B. 40 cm/s C. 20 cm/s D. 40 m/s Hƣớng dẫn:

[Đáp án D]

Ta có:  = 2 x = x

2   = 4 m  v = f = 4.10 = 40 m/s Ví dụ 7: Một sóng cơ truyền với phƣơng trình u = 5cos(20πt - x

đó x tính bằng m, t tính bằng giây). Tại t1 thì u = 4cm. Hỏi tại t = (t1 + 2) s thì độ dời của sóng ℓà bao nhiêu?

A. - 4cm B. 2 cm C. 4 cm D. - 2 cm Hƣớng dẫn: [Đáp án C] Tại t1 thì u = 5cos(20πt - x 2) = 4 cm  tại t = t1 + 2s thì u2 = 5cos(20π(t + 2) - x 2) = 5cos(20πt - x 2 + 40π) = 5cos(20πt - x 2) = 4 cm

Ví dụ 8: Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nƣớc dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A và B trên mặt nƣớc cùng nằm trên một phƣơng truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm ℓuôn ℓuôn dao động ngƣợc pha với nhau. Tốc độ truyền sóng có giá trị (0,8 m/s  v  1 m/s) ℓà: A. v = 0,8 m/s B. v = 1 m/s C. v = 0,9 m/s D. 0,7m/s Hƣớng dẫn: [Đáp án A]  = 2 d = 2 fd v = (2k+1)π  v = 2fd 2k+1 (1) (theo đề thì 80 m/s  v  100 m/s)  80  2fd 2k+1  100 giải ra ta đƣợc 1,5  k  2  chọn k = 2 Thay k vào (1) ta có: v = 80 cm/s

Ví dụ 9: Một nguồn sóng O dao động với phƣơng trình x = Acos(t + 2) cm. Tại điểm M cách O một khoảng 

2 điểm T

2 dao động với ℓi độ 2 3 cm. Hãy xác định biên độ sóng.

A. 2 3 cm B. 4 cm C. 8cm D. 4 3 cm Hƣớng dẫn:

Ta có: uM = Acos(t + 2 - 2 d  ) cm  uM = Acos(t + 2 - π) cm Ở thời điểm t = T 3  uM = Acos 6 = 2 3  A = 4 cm VI. Bài tập thực hành 1. Sự truyền sóng và Đặc trƣng của sóng Câu 1. B020102 03S - BT

Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 100 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 6 gợn lồi liên tiếp trên một phƣơng truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là

A. 12 m/s. B. 15 m/s. C. 25 m/s. D* 10 m/s. Câu 2. B020102 04S - BT

Sóng âm truyền từ nƣớc ra ngồi khơng khí. Tốc độ truyền sóng trong các mơi trƣờng nƣớc và khơng khí lần lƣợt là 1480 m/s và 340 m/s. Cho biết bƣớc sóng khi truyền trong nƣớc là 0,74 m. Bƣớc sóng khi ra ngồi khơng khí xấp xỉ bằng

A. 1,61 m. B. 0,54 m. C* 0,17 m. D. 85 mm. Câu 3. B020102 04S - BT

Sóng âm truyền từ nƣớc ra ngồi khơng khí. Tốc độ truyền sóng trong các mơi trƣờng nƣớc và khơng khí lần lƣợt là 1480 m/s và 340 m/s. Cho biết bƣớc sóng khi truyền trong khơng khí là 0,136 m. Bƣớc sóng khi ra ngồi khơng khí xấp xỉ bằng

A* 592 mm. B. 31,2 mm. C. 0,77 m. D. 185 mm. Câu 4.

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ?

A* Bƣớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phƣơng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

B. Sóng cơ truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang. C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng ln là sóng dọc.

D. Trong cùng mơi trƣờng, tốc độ truyền sóng dọc và sóng ngang có thể khác nhau.

Câu 5.

Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 40 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 7 gợn lồi liên tiếp trên một phƣơng truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ bảy là 1,8 m. Tốc độ truyền sóng là

A* 12 m/s. B. 15 m/s. C. 10,3 m/s. D. 14,4 m/s. Câu 6.

Tìm phát biểu đúng về sóng cơ học:

A. Sóng ngang truyền đƣợc trong chất khí. B* Sóng dọc truyền đƣợc trong chất lỏng. C. Sóng cơ học truyền đƣợc trong chân khơng.

D. Trong chất rắn, sóng dọc và sóng ngang truyền với tốc độ nhƣ nhau. Câu 7.

Tìm phát biểu đúng về sóng cơ học

A. Sóng trên mặt nƣớc là sóng dọc, sóng trên dây là sóng ngang. B* Sóng ngang khơng truyền đƣợc trong mơi trƣờng nƣớc.

C. Tốc độ truyền sóng cơ học khơng phụ thuộc vào mơi trƣờng truyền sóng. D. Phần tử môi trƣờng khơng di chuyển trên phƣơng truyền sóng.

Câu 8.

Tìm phát biểu sai về bƣớc sóng ?

A. Bƣớc sóng là quãng đƣờng sóng truyền đi đƣợc trong một chu kì.

B. Bƣớc sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phƣơng truyền sóng dao động cùng pha với nhau.

C* Hai phần tử mơi trƣờng cách nhau một nửa bƣớc sóng thì dao động ngƣợc pha nhau.

D. Bƣớc sóng phụ thuộc vào mơi trƣờng truyền sóng. Câu 9.

A. Vận tốc sóng là vận tốc lan truyền trạng thái dao động. B. Vận tốc sóng là vận tốc truyền năng lƣợng sóng.

C. Vận tốc sóng trong mơi trƣờng nƣớc lớn hơn vận tốc sóng trong mơi trƣờng khơng khí.

D* Vận tốc sóng chính là vận tốc dao động của các phần tử môi trƣờng trên phƣơng truyền sóng.

Câu 10.

Một nguồn phát sóng dao động theo phƣơng trình u = acos20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi đƣợc quãng đƣờng bằng bao nhiêu lần bƣớc sóng?

A* 20. B. 40. C. 10. D. 30.

2. – Phƣơng trình sóng

Câu 11. B020201 02ES – BT

Sóng cơ truyền trong một mơi trƣờng dọc theo trục Ox với phƣơng trình u = cos(10t – 5x) cm, trong đó x tính bằng mét và t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng này trong môi trƣờng trên bằng

A. 5 m/s. B* 2 m/s. C. 20 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 12. B020201 03ES – BT

Cho một sợi dây đàn hồi rất dài căng ngang, đầu P của sợi dây dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình uP = 3cos(2πt + π/2) cm. Tốc độ truyền sóng v = 4 m/s. Cho điểm M trên dây cách P một đoạn x = 2 m. Vận tốc chuyển động của phần tử môi trƣờng tại M ở thời điểm t = 3,5 s là

A. 3π cm/s. B. –3π cm/s. C* –6π cm/s. D. 6π cm/s.

Câu 13. B020201 03S – BT

Cho một sợi dây đàn hồi rất dài căng ngang. Lúc t = 0, đầu P của sợi dây bắt đầu dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình uP = 2cos(πt − π) (cm). Tốc độ sóng truyền trên dây là v = 5 m/s. Tại thời điểm t = 2 s, hình dạng đoạn dây PQ dài 10 m đƣợc tô bằng nét đậm nào dƣới

A. B.

C. D*

Câu 14. B020201 02BT01

Sóng cơ truyền trong một mơi trƣờng dọc theo trục Ox với phƣơng trình u = cos(30t – 5x) cm, trong đó x tính bằng mét và t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng này trong mơi trƣờng trên bằng

A. 5 m/s. B* 6 m/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s. Câu 15. B020201 02BT02

Sóng cơ truyền trong một mơi trƣờng dọc theo trục Ox với phƣơng trình u = cos(21t – 3x) cm, trong đó x tính bằng mét và t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng này trong môi trƣờng trên bằng

A. 3 m/s. B. 70 m/s. C* 7 m/s. D. 30 m/s. Câu 16. B020201 03BT01

Cho một sợi dây đàn hồi rất dài căng ngang, đầu P của sợi dây dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình uP = 2cos(πt + π/2) cm. Tốc độ truyền sóng v = 5 m/s. Cho điểm M trên dây cách P một đoạn x = 2,5 m. Gia tốc chuyển động của phần tử môi trƣờng tại M ở thời điểm t = 4,5 s là

A. π2 cm/s. B* 0 cm/s. C. –2π cm/s. D. 2π2

cm/s.

Câu 17. B020201 03BT02

Cho một sợi dây đàn hồi rất dài căng ngang, đầu P của sợi dây dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình uP = 2cos(πt + π/3) cm. Tốc độ truyền sóng v = 4,5 m/s. Cho điểm M trên dây cách P một đoạn x = -3 m. Vận tốc chuyển động

A. π cm/s. B. –π cm/s. C* –2π cm/s. D. 2π cm/s.

Câu 18. B020201 04BT01

Cho một sợi dây đàn hồi rất dài căng ngang. Lúc t = 0, đầu P của sợi dây bắt đầu dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình uP = 2cos(πt + π/2) (cm). Tốc độ sóng truyền trên dây là v = 5 m/s. Tại thời điểm t = 1,5 s, hình dạng đoạn dây PQ dài 10 m đƣợc tô bằng nét đậm nào dƣới

A*

Câu 19. B020201 04BT02

Cho một sợi dây đàn hồi rất dài căng ngang. Lúc t = 0, đầu P của sợi dây bắt đầu dao động theo phƣơng thẳng đứng với phƣơng trình uP = 2cos(πt − π/2) (cm). Tốc độ sóng truyền trên dây là v = 5 m/s. Tại thời điểm t = 2 s, hình dạng đoạn dây PQ dài 10 m đƣợc tô bằng nét đậm nào dƣới

D*

Câu 20.

A* Bƣớc sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phƣơng truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.

B. Sóng cơ truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng ebook chương sóng cơ, vật lý 12 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)