.Phân tích, đánh giá kết quả về mặt định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương từ trường vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí ở trung học phổ thông (Trang 91)

3.7 .Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.7.1 .Phân tích, đánh giá kết quả về mặt định tính

Trong thời gian thực nghiệm sƣ phạm chƣơng “Từ trƣờng” khi giảng dạy và quan sát ở hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tơi nhận thấy học sinh ở nhóm thực nghiệm khả năng tƣ duy vật lí của các em tốt hơn, khả năng phân tích các hiện tƣợng vật lí và tốc độ làm bài tập của các em nhanh hơn, chính xác hơn, số lƣợng bài tập giải đúng nhiều hơn, thời gian hoàn thành các bài tập nhanh hơn, tƣ duy phản biện của các em tốt hơn biểu hiện ở việc các em đặt ra nhiều câu hỏi thắc mắc cho vấn đề các em gặp phải khó khăn, kỹ năng giải các bài tập đặc biệt là các bài tập khó tốt hơn, niềm say mê nghiên cứu khoa học, hứng thú, chủ động ,tích cực trong các giờ học ở nhóm thực nghiệm tốt hơn ở nhóm đối

điểm cao hơn đặc biệt là điểm 9 và điểm 10, điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cũng cao hơn của nhóm đối chứng. Qua đó cũng phần nào khẳng định đƣợc mục đích nghiên cứu của đề tài đã đạt đƣợc.

3.7.2.Phân tích, đánh giá kết quả về mặt định lượng

Để so sánh,đánh giá kết quả học tập chƣơng “Từ trƣờng” của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng tơi đã dùng phƣơng pháp thống kê tốn học bằng cách sử dụng các tham số đặc trƣng: điểm trung bìnhX , phƣơng sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, vẽ đồ thị phân bố tần suất và tần số lũy tích hội tụ lùi

- Điểm trung bình x: là tham số xác định giá trị trung bình của kết quả kiểm tra của lớp. Điểm trung bình của mỗi lớp đƣợc xác định theo công thức sau:

X = n i i i X n N . 1 1   (3.1)

Trong đó: ni là số học sinh đạt điểm xi còn N là số học sinh của lớp

- Phƣơng sai S2 : là đại lƣợng dùng để đánh giá mức độ phân tán hay tập trung các giá trị của biến ngẫu nhiên Xi xung quanh trị số trung bình X

của nó. Phƣơng sai càng nhỏ thì độ phân tán càng nhỏ

S2 = 2 1 ) ( 1 1 X X n N i n i i     (3.2)

- Độ lệch chuẩn S: là đại lƣợng biểu thị mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng

S = S2 (3.3)

- Hệ số biến thiên V: là đại lƣợng biểu thị mức độ biến thiên trong tập hợp mẫu có giá trị trung bình là X

V = .100%

X S

(3.4)

Trong tập hợp khi V nằm trong khoảng 0- 10% đƣợc coi là có dao động nhỏ, độ tin cậy cao. Khi V nằm trong khoảng 11% - 30% độ dao động trung bình. Khi V nằm trong khoảng 31% - 100% độ dao động lớn, độ tin cậy nhỏ.

- Tần suất để X = Xi tức là xác suất để học sinh đạt điểm Xi

Wi= .100%

N ni

(3.5)

- Tần suất tích lũy: là xác suất học sinh có điểm nhỏ hơn hoặc bằng Xi

Wj = .100%

N nj

(3.6)

Với nj là số bài kiểm tra đạt nhỏ hơn hoặc bằng Xi - Tần suất lũy tích hội tụ lùi 

i i W (i) W =  i i W (i) Bảng 3.2. Bảng các tham số thống kê Nhóm TổngsốHS X S2 S V % TN 15 7,6 2,257 1,502 19,763 ĐC 15 6,4 3,166 1,779 27,797

Bảng 3.3.Bảng thống kê số học sinh đạt điểm Xi

Nhóm Tổng số HS Số % học sinh đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 15 0 0 0 0 0 6,67 20 20 26,67 13,33 13,33 ĐC 15 0 0 0 0 6,67 20 26.67 26,67 13,33 6,67 0

Bảng 3.4. Bảng thống kê số học sinh đạt điểm Xi trở xuống

Nhóm Tổng số HS

Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 15 0 0 0 0 0 6,67 26,67 46,67 73,34 86,67 100 ĐC 15 0 0 0 0 6,67 26,67 53,34 80 93,33 100 100 Từ bảng số liệu sau đây chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị đƣờng phân bố tần suất và tần suất lũy tích hội tụ lùi cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Hình 3.1. Đồ thị đƣờng phân bố tần suất

Hình 3.2. Đồ thị đƣờng phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi Đánh giá kết quả

-Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm 7,6 cao hơn của lớp đối chứng 6,4

- Ở lớp thực nghiệm số HS đạt điểm 9 và 10 cao hơn có 2 HS đạt điểm 9 và 2 HS đạt điểm 10 cịn ở lớp đối chứng có 1 HS đạt điểm 9 , khơng có Hs nào đạt điểm 10, ở lớp thực nghiệm khơng có HS nào dƣới trung bình cịn ở lớp đối chứng có 1 HS đƣợc điểm 4 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN DC Điểm Xi W(%) Wi(%) Điểm Xi

-Hệ số biến thiên của lớp thực nghiệm ( 19,763 % )nhỏ hơn lớp đối chứng (27,797%) . Điều đó có nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng điều đó chứng tỏ lớp thực nghiệm chất lƣợng đồng đều hơn lớp đối chứng

-Giá trị phƣơng sai S2 và giá trị độ lệch chuẩn S của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều không lớn chứng tỏ số liệu thu đƣợc ít bị phân tán.

- Đƣờng tần số lũy tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở dƣới của đƣờng tần số lũy tích hội tụ lùi của lớp đối chứng chứng tỏ khả năng nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

3.7.3.Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm sư phạm

Sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và xử lý các số liệu tác giả thấy rằng ở lớp thực nghiệm khả năng nhận thức, phân tích các hiện tƣợng Vật lí của các em nhanh hơn, chính xác hơn, kỹ năng giải bài tập Vật lí đặc biệt là những bài tập khó tốt hơn ở lớp đối chứng góp phần phát triển các năng lực cho học sinh đặc biệt là năng lực suy luận, năng lực tự học. Thái độ học tập của các em trong lớp thực nghiệm cũng hứng thú, chủ động, tích cực hơn lớp ĐC.Điểm trung bình ở lớp TN cao hơn lớp ĐC, tỷ lệ HS đạt điểm cao ở lớp TN cũng nhiều hơn, chất lƣợng học tập ở lớp TN cao hơn và đồng đều hơn ở lớp ĐC vì phƣơng sai S2 và độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC do đó có thể kết luận rằng việc sử dụng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập đã mang lại hiệu quả trong quá trình bồi dƣỡng HSG Vật lí nhƣ mục đích mà đề tài đặt ra, việc sử dụng hệ thống bài tập và cách hƣớng dẫn học sinh giải bài tập Vật lí là phù hợp góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng học sinh giỏi . Kết quả thi HSG của các HS lớp thực nghiệm trong kì thi HSG cấp trƣờng năm học 2016 – 2017 có nhiều em đạt giải và đạt giải cao hơn những HS lớp đối chứng tham gia thi.

Trong chƣơng 3 tác giả đã tiến hành giảng dạy hệ thống bài tập đã soạn thảo ở chƣơng 2 kết hợp với những lí luận ở chƣơng 1 để hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập cho các em HS trong lớp thực nghiệm 12 tiết, dự giờ, quan sát ở lớp đối chứng, sau đó cho HS ở 2 lớp TN và ĐC làm bài kiểm tra, từ đó chấm bài xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học. Kết quả thu đƣợc giúp tác giả thấy rằng việc xây dựng hệ thống bài tập chƣơng “Từ trƣờng” và tổ chức hoạt động giải bài tập đã đem lại kết quả nhƣ mục đích, nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra, đã góp phần phát triển tƣ duy Vật lí, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, chủ động, tích cực ở HS góp phần nâng cao chất lƣợng trong công tác bồi dƣỡng HSG và đem lại hiệu quả có nhiều HS đạt giải và giải cao trong kỳ thi HSG Vật lí.

Tuy nhiên do thời gian thực nghiệm chƣa nhiều nên đề tài chỉ minh chứng đƣợc trong phạm vi hẹp. Để đề tài đƣợc ứng dụng trong quá trình bồi dƣỡng HSG trong phạm vi rộng hơn thì cần phải tiến hành thực nghiệm trên nhiều đối tƣợng HS, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhiều hơn để điều chỉnh, bổ sung thêm vào hệ thống bài tập cho phù hợp với đối tƣợng HS đƣợc bồi dƣỡng, đặc biệt cần bổ sung thêm một số bài tập định tính, bài tập sáng tạo từ đó sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong công tác bồi dƣỡng HSG Vật lí.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài tác giả thấy luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:

- Trình bày đƣợc cơ sở lí luận và thực tiễn về bồi dƣỡng HSG Vật lí, bài tập Vật lí, phƣơng pháp hƣớng dẫn giải bài tập Vật lí.

- Trình bày đƣợc nội dung kiến thức, sơ đồ cấu trúc nội dung, mục tiêu chƣơng Từ trƣờng

- Xây dựng hệ thống bài tập Vật lí và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập Vật lí chƣơng "Từ trƣờng" Vật lí lớp 11 phù hợp nhằm bồi dƣỡng HSG.

- Thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá tính khả thi của đề tài: Đề tài đã chỉ ra đƣợc tính khả thi khi sử dụng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng Từ trƣờng. Việc sử dụng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng Từ trƣờng đã góp phần nâng cao chất lƣợng trong cơng tác bồi dƣỡng HSG, góp phần nâng cao khả năng tƣ duy, suy luận của HS, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo của HS, kỹ năng giải bài tập Vật lí tốt hơn và đem lại hiệu quả có nhiều HS đạt giải và giải cao trong kỳ thi HSG Vật lí.

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc tác giả nhận thầy rằng đề tài cũng còn một số hạn chế cần đƣợc bổ sung, hồn thiện cho tốt hơn đó là:

- Số lƣợng bài tập định tính chƣa nhiều cần bổ sung thêm những bài tập hay mang tính thực tiễn, tính ứng dụng cao.

- Thời gian thực nghiệm sƣ phạm chƣa nhiều và thực hiện trên đối tƣợng chƣa rộng nên tính khách quan và tính chính xác còn chƣa cao. Để đề tài mang tính ứng dụng và tính thực tiễn tốt hơn cần phải thực nghiệm sƣ phạm nhiều hơn trên nhiều đối tƣợng ở nhiều trƣờng THPT hơn nữa để từ đó hồn thiện hệ thống bài tập và phƣơng pháp hƣớng dẫn cho phù hợp hơn.

- Các thầy cô khi sử dụng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn giải bài tập chƣơng Từ trƣờng cần chú ý đến đối tƣợng học sinh .

- Đối với các cấp quản lí cần có chính sách khuyến khích, động viên, nội dung và phƣơng hƣớng chỉ đạo tốt hơn nữa đối với công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi để chất lƣợng học sinh giỏi ngày càng đƣợc nâng cao góp phần đào tào ngày càng nhiều nhân tài cho đất nƣớc để mục tiêu của giáo dục đào tạo sớm đạt đƣợc kết quả đƣa nƣớc ta tiến gần hơn với các nƣớc phát triển.

Trong thời gian nghiên cứu đề tài mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhƣng luận văn vẫn còn nhiều hạn chế. Tác giả rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các nhà sƣ phạm để luận văn đạt đƣợc kết quả, chất lƣợng tốt hơn.

1. Nguyễn Quang Báu, Nguyễn Cảnh Hòe (2007), Bài tập vật lí 11 nâng cao.NxbĐHSPHN.

2.Nguyễn Quang Báu (2016), Bài giảng về bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí PTTH-Đại học Quốc gia Hà Nội

3. Nguyễn Quang Báu (2007), Bài tập Vật lí nâng cao lớp 11( Ban khoa học

tự nhiên), NXBĐHSP

4. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường

Trung học phổ thông Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội

5. Phạm Kim Chung (2011), Bài giảng chuyên đề, phương pháp dạy học Vật

lí, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

6.Bùi Quang Hân (2006), Giải tốn Vật lí 11.Nxb Giáo dục

7. Vũ Thanh Khiết(2000), Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý THPT, NXB

Đại học Quốc Gia Hà Nội.

8. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên)

(2006)Vật lí 11.Nxb Giáo Dục

9.Nguyễn Đức Thâm(2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thơng,NXB Đại học Sƣ phạm

10.Nguyễn Đức Thâm(2002), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở

trường phổ thông trong dạy học vật lí, NXB Đại học Sƣ phạm.

11.Đỗ Ngọc Thống(2007), Bồi dưỡng học sinh giỏi ở một số nước phát triển,dân trí.com.vn

12. Trần Văn Tính (2016), Tài liệu nghiên cứu tâm lí học giáo dục, Đại học

Quốc gia Hà Nội.

13.Phạm Hữu Tòng(1989), Phương pháp dạy bài tập vật lí, NXB Giáo dục 14.Phạm Hữu Tòng(1994), Bài tập về phương pháp dạy bài tập vật lí, NXB

Giáo dục.

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG HỌC SINH

Thời gian: 90 phút

Bài 1(3đ): Khung dây cứng ADCB có AD= DC = CB = 10cm.Khối lƣợng

phân bố đều và bằng 50 gam. Khung quay nhẹ nhàng xung quanh trục ngang AB. Dòng điện vào khung

I= 10A, khung đặt trong từ trƣờng đều có phƣơng thẳng đứng, chiều từ dƣới lên trên và có B=0,5 T.

1.Xác định biểu thức, phƣơng chiều của lực từ tác dụng lên mỗi cạnh

2.Khi cân bằng hai cạnh lệch 1 góc  so với phƣơng thẳng đứng. Tính góc 

Bài 2(3đ) : Một electron trong ống hiện hình của máy thu hình có năng lƣợng

W = 12 KeV.Ống đƣợc đặt sao cho eletron chuyển động nằm ngang theo hƣớng Nam – Bắc địa lý, cho biết thành phần thẳng đứng của từ trƣờng Trái Đất có cảm ứng từ B = 5,5.10- 5 T

a) Dƣới tác dụng của từ trƣờng Trái Đất eletron bị lệch về phía nào?Tính gia tốc a của eletron dƣới tác dụng của lực từ.

b) Sau khi bay đƣợc 1 đoạn l= 20 cm trong ống, tia eletron bị lệch đi 1 khoảng s bằng bao nhiêu? Bỏ qua tác dụng của trọng lực.

Bài 3(2đ): Eeletron có vận tốc v đi vào một điện trƣờng đều E ( Ev) . Cần có một từ trƣờng B có hƣớng, độ lớn nhƣ thế nào trong vùng điện trƣờng để eletron vẫn chuyển động thẳng đều.

Bài 4(2đ): Trong ống phóng điện tử của máy thu vô tuyến truyền hình,

eletron thốt ra từ catot K đƣợc tăng tốc và thoát khỏi anot A với năng lƣợng A B I D C B

W = 3 k eV.Sau đó eletron đi vào từ trƣờng B của một cuộn dây: B vng góc với phƣơng ban đầu của eletron , B = 1,6.10-3T và tác dụng trong khoảng chiều dài l1= 5 cm. sau khi ra khỏi từ trƣờng,eletron chuyển động trong ống trong khoảng l2= 30 cm rồi đập vào màn huỳnh quang. Tính độ lệch x của eletron trên màn. Biết 1 eV= 1,610-19J

l1 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA O -K l2 l1 +A x

Bài 1:1.Lực từ tác dụng lên 2 cạnh BC và DA là 2 lực cùng giá, bằng nhau về

độ lớn, ngƣợc chiều, F1 và F3đều song song với DC.Độ lớn là F1= F3=BI.a.sin()=BIa.sin

Suy ra lực từ tác dụng lên cạnh CD

Có chiều nằm ngang, hƣớng từ trong ra vng góc với cạnh CD. Độ lớn là F2 = B I a

2.Khối lƣợng của khung là m thì mỗi Cạnh là m1= m2 = m3 =

3

m

Chọn trục quay là AB, chiều dƣơng nhƣ hình vẽ. Khi khung cân bằng thì tổng 4 mơ men lực phải bằng 0

P1. 2 sin .  a + P3. 2 sin .  a + P2.a.sin - F2.a.cos = 0 B C I I A 3 F F1 B B D F2  I 1 P A B 3 P D C 2 P I

2 P1a.sin - F2.a.cos= 0 2 P1.sin = F2.cos cotg = 2 1 2 F P cotg = BIa g m 3 . 2 =32 32..05,.510.10..100,1 32 2    BIa mg =56,30 Bài 2:

a,Áp dụng quy tắc xác định chiều của lực Lo-ren-xơ cho hạt mang điện âm ta suy ra electron bị lệch sang hƣớng Đông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương từ trường vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí ở trung học phổ thông (Trang 91)