Diện tớch nuụi trồng thuỷ sản theo vựng

Một phần của tài liệu việt nam – thúc đẩy công cuộc phát triển nông thôn – từ viễn cảnh tới hành động (2) (Trang 68)

như đối với đỏnh bắt xa bờ. Nuụi trồng

thuỷ sản đất liền, nhất là vựng hay cú lũ, và cỏc đồng lỳa ở đồng bằng sụng Cửu

Long và Bắc bộ, cú thể cung cấp nguồn thuỷ sản quan trọng, bổ sung vào hàm lượng dinh dưỡng cũng như nguồn thu theo mựa vụ cho nụng dõn nụng thụn. Mặc dự cũn hạn chế về số liệu thống kờ, một số nghiờn cứu cho thấy ngành nuụi trồng thuỷ sản đất liền đúng vai trũ quan trọng đối với người nghốo ở Việt Nam, khụng chỉ đối với người chuyờn nghề đỏnh bắt mà đối với cả cỏc hộ kết hợp

nghề cỏ với một số ngành nghề khỏc. Theo một nghiờn cứu của Viện Sinh học

Nhiệt đới ở thành phố Hồ Chớ Minh,

năng suất nuụi trong năm 2001 đạt 430kg/ha trờn khu vực 45.000 ha ở cỏc tỉnh Cần Thơ và Tiền Giang. Với diện tớch cú lũ khoảng 1 triệu ha của đồng

bằng sụng Cửu Long, tớnh ra hàng năm vào mựa mưa, sản lượng thuỷ sản cú thể vượt quỏ con số ước tớnh hiện nay.

Hỡnh 2. Diện tớch nuụi trồng thuỷ sản theo vựng vựng 0 200 400 600 800 1000 91 96 00 01 02 03 '0 00 h a ĐB Sụng Hồng Đụng B cắ Tõy Bắc B c Trung B ắ ộ Nam Trung Bộ Tõy Nguyờn Đụng Nam Bộ ĐBSCL Nguồn: Tổng cục Thống kờ (GSO) Ngành nuụi trồng thuỷ sản bị hạn chế do thiếu năng lực trong việc tăng cường phỏt triển bền vững nuụi trồng trong cỏc mụi trường nước ngọt, nước lợ và nước biển. Những quan ngại chớnh bao gồm chất lượng và hiệu quả cung cấp nguồn giống và thức ăn, phũng ngừa bệnh dịch, và quản lý mụi trường, kể cả nhận thức về cụng suất khai thỏc tối đa của cỏc

vựng biển và đất liền, cỏc dịch vụ khuyến ngư và cỏc kờnh tiờu thụ sản phẩm. Cần cú sự coi trọng hơn tới cỏc hoạt động xoỏ đúi giảm nghốo. Chất

lượng sản phẩm cũng là một vấn đề cần quan tõm đối với một số thị trường xuất khẩu và cỏc hạn chế do tỏc động của thương mại quốc tế.

Cụng tỏc quản lý vựng duyờn hải mới

chỉ ở giai đoạn bắt đầu, nhưng trong

một vài năm gần đõy đó cú một số đề

ỏn được đưa vào thực hiện, như: (i) bảo tồn rừng ngập mặn vựng đồng bằng sụng Cửu Long, (ii) xõy dựng cỏc khu bảo tồn biển ở Quảng Nam, Khỏnh Hoà và Bà Rịa-Vũng Tàu; và (iii) quản lý,

qui hoạch tổng thể vựng duyờn hải (ICZM) ở cỏc tỉnh Quảng Ninh, Nam Định, Thừa Thiờn Huế, Đà Nẵng và Bà

Rịa – Vũng Tàu. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc vấn đề liờn quan đến vựng duyờn hải

vẫn chưa được giải quyết thớch đỏng,

như cụng tỏc qui hoạch, cỏc mõu thuẫn nảy sinh trong sử dụng nguồn tài nguyờn. Thiếu khung qui hoạch, việc bảo vệ vựng duyờn hải, bảo tồn và phõn bổ cỏc khu vực cho cỏc mục đớch sử

dụng khỏc nhau (nuụi trồng thuỷ sản,

đỏnh bắt cỏ, du lịch, giao thụng vận tải,

bảo tồn đa dạng sinh học, cụng nghiệp, phỏt triển đụ thị và năng lượng) cú thể

chịu tỏc động mạnh mẽ. Nguồn tài nguyờn tự nhiờn của đại dương cú thể đứng trước nguy cơ rủi ro cao. Quản lý

và qui hoạch tổng thể vựng duyờn hải cần giỳp tăng hiệu quả cỏc hoạt động

kinh tế và bảo tồn tài nguyờn biển. Theo Luật Thuỷ sản, trỏch nhiệm qui hoạch vựng đỏnh bắt và nuụi trồng thuỷ sản được trao cho cỏc tỉnh. Việc cỏc

tỉnh tham gia thiết lập cơ sở qui hoạch cho vựng duyờn hải là rất cần thiết nhằm đảm bảo cỏc hoạt động quản lý

vựng duyờn hải được hiệu quả.

Mạng lưới thị trường nhỡn chung cú tớnh cạnh tranh và đạt hiệu quả cao đối cỏc

loài hải sản cú giỏ trị. Mạng lưới tiếp thị chủ yếu dựa vào cỏc đại lý bỏn và thu gom sản phẩm trước khi cung cấp cho cỏc cơ sở bỏn lẻ, bỏn buụn hoặc chế biến. Tuy nhiờn, sự am hiểu về thị trường cũn hạn chế nờn cần nõng cao nhằm trợ giỳp cho cỏc cơ sở sản xuất trong việc ra cỏc quyết định đầu tư và tiếp thị. Những rủi

ro liờn quan đến thị trường hải sản bao gồm thuế chống bỏn phỏ giỏ cỏ da trơn và cỏc loại thuế đỏnh vào sản phẩm tụm

được đưa ra để bảo vệ quyền lợi cho một

số cơ sở sản xuất và chế biến nước ngoài. Cỏc cơ sở chế biến trong ngành đó thực hiện tốt nhiều hoạt động để cú được giấy chứng nhận cho phộp xuất khẩu cỏc sản phẩm sang thị trường Mỹ, EU và

Nhật Bản và khả năng mở rộng thị phần

ở cỏc thị trường này rất cao nếu được

cho phộp. Việc xõy dựng hệ thống truy

được nguồn gốc của sản phẩm (vớ dụ cho

sản phẩm tụm) là vấn đề cấp bỏch cần được chỳ ý trong trường hợp thị trường

chõu Âu được duy trỡ và mở rộng. Khả năng tiếp thị bỏn buụn (sỉ) cũn rất hạn chế khi chỉ cú hai chợ bỏn buụn ở thành phố Hồ Chớ Minh, và Long Biờn và Phỏp Võn ở Hà Nội. Kết quả phõn tớch tỡnh hỡnh tiếp thị cỏ núi chung rất cần thiết bao gồm cả việc đỏnh giỏ nhu cầu

tăng cường mạng lưới bỏn buụn nhằm

đẩy mạnh tớnh cạnh tranh và kớch cầu đối

với cỏ đặc biệt từ cỏc hải đảo xa.

Do nhiều hộ khụng thiết lập được mối

quan hệ trực tiếp với thị trường, cỏc cơ sở thu gom tư nhõn và buụn bỏn nhỏ

đúng vai trũ quan trọng trong tiờu thụ

và phõn phối sản phẩm thuỷ sản tươi, cung cấp cho cỏc cơ sở chế biến và xuất khẩu. Người thu gom và buụn bỏn thường xuyờn cấp vốn tớn dụng và vật tư cho cỏc hộ, gúp phần hỗ trợ sản xuất hiệu quả.

Khung chớnh sỏch và phỏp lý phự hợp hiện cú. Chớnh sỏch của nhà nước và

Luật Hải sản cụng bố năm 2003 đưa ra cỏc qui định trong quản lý đỏnh bắt gần bờ và xa bờ, phỏt triển nuụi trồng thủy sản bền vững và xoỏ đúi giảm nghốo trong ngành thuỷ sản. Luật cú mối liờn quan chặt chẽ với cỏc hoạt động qui

hoạch tổng thể của Bộ Thủy sản. Yờu cầu trước mắt là tăng cường năng lực, tăng cường thực thi cỏc qui định, chớnh sỏch nhằm thực hiện hiệu quả chớnh sỏch vĩ mụ và cỏc điều luật chung của nhà nước.

Việc Việt Nam sắp trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cú ý nghĩa quan trọng

đối với ngành đỏnh bắt và nuụi trồng

dõn. Hiệp định Tiờu chuẩn Vệ sinh an thức phẩm (SPS) sẽ là một thỏch thức

đặc biệt. Tuy nhiờn, cỏc tiến bộ trong

ỏp dụng tiờu chuẩn vệ sinh quốc tế trong chế biến và xuất khẩu thuỷ sản là rất ấn tượng. Mặc dự vậy, việc tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn quốc tế đối với người

nuụi trồng thuỷ sản qui mụ nhỏ, cỏc ngư dõn và cơ sở chế biến sẽ là cụng việc rất khú khăn. Cần cú thờm phõn tớch về vấn đề trở thành thành viờn

WTO liờn quan đến ngành thuỷ sản để

xõy dựng cỏc biện phỏp và chớnh sỏch cụ thể giỳp giảm thiểu rủi ro cho cỏc cơ sở sản xuất qui mụ nhỏ.

Nõng cao quản lý nghề cỏ. Cỏc lĩnh

vực cần được ưu tiờn hỗ trợ bao gồm:

(i) quản lý tổng hợp vựng duyờn hải; (ii) quản lý nghề cỏ trờn biển và đất liền; (iii) đa dạng hoỏ nuụi trồng thuỷ sản trong cỏc mụi trường nước lợ, nước biển và nước ngọt, và (iv) tiờu thụ sản phẩm. Hai nội dung quan trọng xuyờn suốt cỏc ưu tiờn này là xoỏ đúi, giảm nghốo và bảo vệ mụi trường, cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau vỡ sự bền vững về mặt mụi trường là nhõn tố quyết định sự thành cụng trong quản lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.

Quản lý tổng hợp vựng duyờn hải.

Nhiều trong số cỏc nội dung phỏt triển thuỷ sản và đỏnh bắt gần bờ cần được

qui hoạch tốt và thực hiện nhằm bảo vệ lợi ớch cho cỏc bờn liờn quan. Vấn đề

này cho thấy nhu cầu thiết thực trong việc thực hiện quản lý và qui hoạch tổng thể vựng duyờn hải (ICZM). Trong cỏc dự ỏn thuỷ sản liờn quan đến phỏt triển vựng duyờn hải, trọng tõm là triển khai cỏc hoạt động trong khuụn khổ

ICZM hoặc xõy dựng khung ICZM mới cho cỏc tỉnh chưa cú ICZM. Một chương trỡnh sẽ bao hàm cỏc nội dung như: (i) nõng cao nhận thức cộng đồng và tăng cường năng lực; (ii) xõy dựng chiến lược ICZM cấp vựng và tỉnh; (iii)

qui hoạch và lập kế hoạch phỏt triển tổng thể; và (iv) hỗ trợ phỏt triển sinh kế. Chương trỡnh nờn bắt đầu thực hiện thớ điểm tại một số tỉnh, sau đú mở rộng dần tới cỏc tỉnh ven biển khỏc.

Quản lý nghề cỏ - Đỏnh bắt gần bờ.

Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm quản lý nghề cỏ ở Việt Nam. Tuy nhiờn, cỏc

đơn vị như Sở Thuỷ sản tỉnh đang thiếu

nguồn nhõn lực cũng như ngõn sỏch nhằm triển khai cỏc hoạt động quản lý, giỏm sỏt, kiểm tra và thực thi cỏc điều luật trong vựng biển gần bờ của Việt Nam. Trước ỏp lực về dõn số và phỏt triển cỏc phương tiện đỏnh bắt tinh vi

(và/hoặc gõy tổn hại cho nguồn lợi), nguồn tài nguyờn gần bờ đó bị khai thỏc quỏ mức. Trong điều kiện như vậy, giải phỏp duy nhất là tạo ra sự phối hợp quản lý, chia sẻ trỏch nhiệm trong quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn giữa cỏc cộng

đồng địa phương với cỏc tổ chức nhà

nước. Luật Hải sản mới ban hành tạo cơ sở tiềm năng để thực hiện cỏc hoạt động này. Một số tỉnh đó đề xuất thiết

lập mạng lưới thụng qua chương trỡnh xõy dựng cỏc khu bảo tồn biển quốc gia trờn cỏc diện tớch nước bề mặt qui mụ nhỏ gần bờ và trong đất liền. Cỏc chương trỡnh quản lý phối hợp cú thể

được triển khai tại một số tỉnh, như: (i)

xỏc định cỏc bờn liờn quan; (ii) nghiờn cứu nguồn tài nguyờn truyền thống; (iii) xỏc định ranh giới; (iv) xõy dựng kế

hoạch quản lý ngư nghiệp dựa vào cộng

đồng; (v) xỏc định cỏc nội dung phối

hợp quản lý và ranh giới cỏc khu bảo tồn biển; và (vi) hỗ trợ cộng đồng, như phỏt triển sinh kế.

Quản lý ngành thuỷ sản. Đỏnh bắt

trong đất liền. Cỏc khu vực này đứng trước nguy cơ bị ụ nhiễm do sử dụng cỏc loại hoỏ chất nụng nghiệp trong khi cỏc cụng trỡnh phũng chống lụt bóo gõy cụ lập mụi trường sinh sản và cỏc bói

khỏc sống hoặc di trỳ. Cỏc mối đe doạ

này đặc biệt nghiờm trọng đối với cỏc

hộ nghốo sống phụ thuộc vào nghề cỏ. Cỏc hoạt động nhằm đảm bảo tớnh bền

vững cho khai thỏc gồm: (i) tiếp tục

đỏnh giỏ tầm quan trọng của nghề cỏ đối với nền kinh tế quốc dõn, người dõn địa phương và cỏc ngư dõn nghốo, liờn

quan đến vai trũ đảm bảo sự cõn bằng, như khống chế lũ lụt cho sản xuất nụng nghiệp; (ii) xỏc định cỏc nội dung quản lý phự hợp, như khai thỏc hợp lý và

đúng cửa khai thỏc theo mựa tại cỏc

vựng nuụi trồng trọng điểm; và (iii)

hỡnh thành cỏc khu bảo tồn mụi trường

đẻ trứng và sinh sản, và ổn định hoặc

nõng cao năng suất khai thỏc cũng như bảo tồn đa dạng sinh học.

Nuụi trồng thuỷ sản. Phỏt triển ngành nuụi trồng thuỷ sản là hoạt động cần

thiết nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu được dự bỏo trong tương lai. Điều đú cũn đúng

gúp đỏng kể vào cụng cuộc giảm đúi

nghốo nụng thụn tại cỏc khu vực duyờn hải và là một trong những lựa chọn sinh kế thay thế cho nhiều xó nghốo ven biển. Cỏc hoạt động chớnh bao gồm: (i) hỗ trợ nuụi trồng thủy sản, lựa chọn sinh kế trong khuụn khổ chương trỡnh đa dạng hoỏ nụng nghiệp dựa trờn những kinh nghiệm đó cú, kể cả trong cỏc dự ỏn xoỏ

đúi giảm nghốo do WB và cỏc tổ chức

khỏc tài trợ; (ii) hỗ trợ phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản biển và đa dạng hoỏ nuụi trồng. Đõy được xem như phương ỏn

sinh kế giỳp xoỏ đúi nghốo, đặc biệt cho cỏc ngư dõn nghốo ven biển; (iii) tăng cường cỏc hoạt động cải thiện điều kiện mụi trường, ỏp dụng cỏc hướng dẫn bảo vệ mụi trường cho ngành thuỷ sản bằng cỏch mở rộng kinh nghiệm qui hoạch và nuụi trồng, tăng đầu tư cho cơ sở hạ

tầng, cải tiến dịch vụ cung cấp và khụi phục mụi trường, khuyến khớch tiờu thụ sản phẩm; (iv) đa dạng hoỏ nuụi trồng thuỷ sản nước lợ, giảm thiểu rủi ro trong nuụi tụm ven biển; (v) tăng cường

năng lực và dịch vụ trợ giỳp nụng dõn trong quản lý thuỷ sản; (vi) xõy dựng hệ thống phối hợp giỏm sỏt dịch bệnh và mụi trường tại cỏc địa phương thuộc vựng duyờn hải và trong đất liền, qua đú giảm thiểu tỏc động dịch bệnh và mụi trường; (vii) xỏc định nhu cầu đầu tư cho sản xuất con giống cú chất lượng; (viii) tăng cường thụng tin liờn lạc và dịch vụ khuyến nụng nhằm chia sẻ cỏc kinh nghiệm hay và tăng cường cụng tỏc điều phối; và (ix) tạo ra sự tham gia rộng rói của cỏc bờn liờn quan trong qui hoạch và xõy dựng chớnh sỏch, trong đú đặc biệt

chỳ trọng tới sự tham gia của cỏc ngư dõn, nụng dõn nghốo.

Tiếp thị sản phẩm. Tiếp thị sản phẩm ở

Việt Nam khỏ hiệu quả và cú chi phớ thấp nhất là đối với cỏc sản phẩm xuất khẩu mặc dự tiếp khõu tiếp thị của cỏc sản phẩm tiờu thụ trong nước cú kộm hơn. Cần tiến hành một số hoạt động

nhằm tăng cường tiờu thụ sản phẩm cỏ như được đề cập ở phần trờn, như xõy dựng hệ thống cho phộp truy nguồn gốc (sản phẩm do trại nào sản xuất) cho tất cả cỏc sản phẩm xuất khẩu cũng như giỏm sỏt và thụng tin giỏ cả để phục vụ cho quỏ trỡnh ra quyết định của người

sản xuất. Ngoài ra cũng cần xem xột nhu cầu hỗ trợ thị trường bỏn buụn nhằm tăng khả năng cạnh tranh và cải thiện mức giỏ cho cỏc cơ sở sản xuất, cải thiện điều kiện vệ sinh, tăng sản

lượng và lợi nhuận cho cỏc cộng đồng

ngư dõn nghốo.

Thực hiện và phối hợp. Chương trỡnh trờn đõy đề cập đến một số vấn đề về

quản lý, mụi trường và thực trạng nghốo đúi đang phải đối mặt trong

ngành thuỷ sản. Điều đú cần được xem

xột bởi cỏc bờn liờn quan trước khi xõy dựng một chương trỡnh mà cú thể đưa

vào vận hành cú hiệu quả. Chương trỡnh cần cú sự tham gia của nhiểu tổ chức và cỏc bờn liờn quan. Việc phối hợp

thiết kế và thực hiện chương trỡnh cần

được thực hiện bởi cỏc tổ chức cú thẩm

quyền cao hơn, như giữa cỏc bộ, cỏc ngành liờn quan, kể cả khối tư nhõn, cỏc tổ chức quần chỳng và cỏc đơn vị cấp tỉnh trực thuộc UBND tỉnh.

Do cú nhiều nội dung phức tạp, chương trỡnh nờn được thực hiện theo từng giai

đoạn. Tại giai đoạn đầu, một số hoạt động như phối hợp quản lý, hỡnh thành

cỏc mựa cấm khai thỏc và cỏc khu bảo tồn cần được làm thớ điểm tại một số xó trong mỗi tỉnh trọng điểm. Điều này cho phộp triển khai cỏc hoạt động nghiờn

cứu và phỏt triển cần thiết trước khi cho nhõn rộng. Ưu tiờn Quản lý và Qui

hoạch Tổng hợp vựng Duyờn hải, phối hợp quản lý nuụi trồng thuỷ sản và đỏnh bắt gần bờ cần được tập trung cho cỏc xó nghốo. Tuy nhiờn, cỏc mụ hỡnh thớ điểm

được lựa chọn cú sự cam kết mạnh mẽ

và quyền sở hữu cũng như năng lực kỹ thuật của địa phương là điều kiện quan

trọng đảm bảo cho sự thành cụng của

chương trỡnh.

Chương trỡnh hỗ trợ cỏc xó nghốo ven biển và nội địa của Chớnh phủ phải nờn đúng vai trũ trọng tõm trong bất cứ sự

can thiệp nào. Do đú, cỏc tỉnh được chọn phải bao gồm một số lượng đỏng kể cỏc xó này. Ngồi ra, Luật Thủy sản mới cũng sẽ giỳp quản lý và phỏt triển bền vững nuụi trồng thủy sản và hoạt động

nghề cỏ; và cần phải hỗ trợ để thực hiện Luật này đặc biệt là sự phõn bổ trỏch nhiệm từ cấp trung ương đến cấp tỉnh. Cỏc yếu tố của chương trỡnh cần được

thảo luận và phỏt triển bởi Bộ Thủy Sản trờn cơ sở tham vấn ý kiến với cỏc đối tỏc liờn quan khỏc như tỉnh, ngư dõn,

Một phần của tài liệu việt nam – thúc đẩy công cuộc phát triển nông thôn – từ viễn cảnh tới hành động (2) (Trang 68)