Hội nhập Thương mại Nụng sản

Một phần của tài liệu việt nam – thúc đẩy công cuộc phát triển nông thôn – từ viễn cảnh tới hành động (2) (Trang 31 - 36)

Sự tăng trưởng nhanh ban đầu của Thương mại Nụng sản đó chững lại khi phần tỉ trọng đúng gúp của ngành được tớnh vào như đó nờu trong Phần I. Để

lấy lại tốc độ tăng trưởng cao của buụn bỏn nụng sản như vừa qua và đúng gúp vào sự tăng trưởng và thu nhập của ngành như mong đợi, sẽ cần phải đạt

những thành tựu trong việc đa dạng hoỏ sản phẩm, nhằm vào cỏc mặt hàng cú giỏ trị cao và giỏ trị gia tăng cao. Từ giai đoạn cuối tăng trưởng xuất khẩu,

chương trỡnh này đó đi theo những định hướng mới.

Cựng với những bước tiến rất ấn tượng

Việt Nam dự kiến tiếp tục thực hiện cỏc biện phỏp đó được đưa vào lịch trỡnh

khuụn khổ của cỏc hiệp định AFTA và

Hiệp định Thương mại Song phương

Hoa kỳ (USBTA), cũng như cỏc biện phỏp dự kiến khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ba khớa cạnh của việc hội nhập sắp tới đũi hỏi cú sự quản lý thận trọng. Thứ nhất là sự

điều chỉnh việc vận dụng cỏc cụng cụ

quản lý thương mại nhằm thớch ứng với cỏc hiệp định thương mại hiện thời và dự kiến trong tương lai. Thứ hai là quản lý cỏi giỏ tiềm ẩn của sự hội nhập, bao gồm cả sức ộp cạnh tranh đối với một số mặt hàng cụ thể (như đường, ngụ) và vựng

nguyờn liệu, cũng như những rủi ro lớn về thị trường đối với nụng dõn trong đú

cú sự biến động về giỏ cả. Thứ ba là sự song hành của tiến trỡnh này với những chớnh sỏch về cơ cấu trong nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đạt được

những mục tiờu cú tiềm năng thụng qua thương mại bổ sung.

Sử dụng cỏc cụng cụ quản lý thương mại. Trong quản lý tiến trỡnh hội nhập thương mại tiếp theo, cần đặt lại vị trớ

của việc sử dụng cỏc cụng cụ quản lý thương mại đang thực hiện và cú thể cần thay đổi hơn nữa trong bối cảnh gia nhập WTO.

Sự bảo hộ chung đối với ngành nụng nghiệp đang ở mức thấp và cũn đang

tiếp tục giảm. Sự bảo hộ đối với ngành Nụng nghiệp của Việt Nam thụng qua ỏp dụng cỏc mức thuế quan đó giảm liờn tục từ mức thuế quan vào cuối cỏc năm 90 mà vốn đó thấp hơn mức trung bỡnh của khu vực Đụng và Nam Á cũng như của cỏc nước đang phỏt triển núi

chung, như đó nờu trong Phần I.

Cỏc thoả ước tiếp theo như một phần của AFTA và Hiệp định Thương mại Song

phương Việt-Mỹ (BTA, 2001) đó giải

phúng hơn nữa cỏc mức bảo hộ thương mại từ cuối những năm 1990. Trong khuụn khổ của AFTA, đó xỏc định 4 loại mặt hàng với cỏc thuế suất cho mỗi loại nằm trong danh mục giảm thuế quan xuống 0-5% vào cuối năm 2006. Vào cuối năm 2001, Việt Nam đó đưa 626

trong tổng số 840 dũng thuế cho cỏc mặt hàng nụng sản vào diện này, và cũng đó cắt giảm thuế quan cho cỏc mặt hàng nụng sản khỏc. Trong BTA, Việt Nam

đó cam kết mở thị trường trong nước để

nhập khẩu hàng hoỏ từ Hoa kỳ, với việc cắt giảm mức thuế quan của 244 hạng mục (trong tổng số 6.300 trong kế hoạch thuế quan) trong vũng từ 3 đến 6 năm, trong đú cú đến 195 mặt hàng nụng sản. Do vậy nụng nghiệp đang phải gỏnh chịu tỷ trọng lớn nhất trong cam kết cắt giảm thuế quan.

Những biện phỏp bổ sung đối với sự cắt giảm bảo hộ thuế quan đó được thực

hiện trong nỗ lực chung nhằm cắt giảm số lượng cỏc nhúm thuế quan và thuế suất tối đa. Mặc dự cú những kết quả

tớch cực, song mối quan ngại là ở sự cỏch biệt khỏ lớn giữa bảo hộ cho nụng nghiệp và cho sản xuất cụng nghiệp. Sự thiờn lệch trong bảo hộ thương mại khụng cú lợi cho nụng nghiệp sẽ tiếp tục khuyến khớch về đầu tư cho cụng

nghiệp hơn là nụng nghiệp. Những khuyến khớch kộm hiệu quả cho đầu tư sản xuất nụng nghiệp cú thể sẽ là một trở ngại dẫn đến sự thiếu hụt về số

lượng và kộm về chất lượng của sản phẩm đầu ra, cũng chớnh là nguyờn liệu

đầu vào của ngành chế biến làm tăng

giỏ trị sản phẩm.

Hạn ngạch về suất thuế quan dự kiến sẽ ỏp dụng khi gia nhập WTO. Việt Nam

đó thực hiện ý định đưa Hạn ngạch về

suất thuế quan (TRQs) qua việc ban hành Quyết định của Bộ Tài chớnh (Số 126/2003-QD-BTC) vào năm 2003, cú

thể được ỏp dụng với 7 mặt hàng –

thuốc lỏ nguyờn liệu, bụng vải, ngụ, trứng, muối, sữa nguyờn liệu (cả cụ đặc và lỏng).2

Dựa vào danh mục hàng hoỏ này, việc sử dụng TRQ cú thể phục vụ hai mục

đớch. Đối với cỏc mặt hàng được sản

xuất từ cỏc sản phẩm tương đối kộm

chất lượng, ngụ và muối, TRQs cú thể ngăn chặn sự tăng vọt của nhập khẩu, nhưng khụng loại bỏ hoàn toàn nhập khẩu. Với biểu thuế quan cố định, việc

giảm giỏ trờn thế giới sẽ được phản ỏnh qua giỏ trong nước và nhập khẩu sẽ tăng

đỏng kể, và cú tỏc động đặc biệt đến cỏc

nhà sản xuất kộm hiệu quả. TRQ tạo sự hấp đẫn cho việc nhập khẩu một số mặt hàng vào thời điểm giỏ trờn thế giới

thấp, nhưng vượt ra ngoài một hạn ngạch được xỏc định, sự cạnh tranh

trong nhập khẩu sẽ kộm đi và sẽ phải ỏp dụng mức bảo hộ cao hơn.

Đối với bụng vải, mục đớch dường như

cú khỏc, để hướng vào thỳc đẩy sản xuất trong nước mà hiện nay mới chỉ

đỏp ứng được một phần nhỏ bộ nhu cầu

trong nước của ngành cụng nghiệp dệt. Hạn ngạch ban đầu cú thể lớn và thuế suất trong hạn ngạch thấp để khụng gõy thiệt hại cho ngành dệt trong nước do tăng chi phớ đầu vào, trong khi đú việc ngày càng xiết chặt hạn ngạch sẽ dẫn

đến những ưu đói nhằm thỳc đẩy và mở

rộng nguồn cung cấp bụng trong nước.

Cả hai trường hợp trờn chứng tỏ, cần rất thận trọng khi sử dụng TRQ, vỡ tỏc

động tiềm ẩn của nú đối với sức cạnh

tranh trong nước và phỳc lợi của cỏc nhà sản xuất nhỏ. Trong trường hợp đối với ngụ, sự phối hợp giữa hạn ngạch và mức thuế quan, cựng với mức bảo hộ

2 Vào giữa năm 2004, mức hạn ngạch chỉ qui định

đối với thuốc lỏ và muối, đối với cỏc mặt hàng nhập

khẩu khỏc tiếp tục ỏp dụng mức thuế quan qui định.

nhất định của thị trường trong nước

bằng biểu giỏ trung bỡnh cao, cú thể cú sự tăng đỏng kể của sự biến động giỏ cả trong nước (Martin, 2004), sẽ làm tăng rủi ro đối với nhà sản xuất. Hơn nữa, ngụ cũn cung cấp đầu vào quan trọng

cho chăn nuụi lợn, mà cỏc hộ nụng dõn nhỏ cũng cú thể tham gia, tăng giỏ ngụ trong nước sẽ làm tăng giỏ thành, do đú sẽ ảnh hưởng đến tớnh cạnh tranh của

người nuụi lợn.

Việt Nam đó trợ giỏ ở mức độ hạn chế

đối với xuất khẩu một số mặt hàng

nụng sản được lựa chọn với những tiờu chớ cụ thể. Cụng cụ hỗ trợ xuất khẩu gồm ba loại hỗ trợ chớnh - được sửa đổi

điều chỉnh hàng năm từ những năm

cuối của thập kỷ 90.

Cụng cụ chớnh là Quĩ Tớn dụng Xuất khẩu, quĩ này trợ giỏ lói suất vốn vay để

đầu tư cho chế biến hàng xuất khẩu

cũng như hỗ trợ hợp đồng ngắn hạn

thụng qua bảo lónh thầu và tớn dụng để

thực hiện hợp đồng. Vốn ban đầu của

Quĩ là 5.000 tỷ đồng (320 triệu USD),

nhưng chỉ cú một phần của Quĩ là dành cho ngành nụng nghiệp và chế biến nụng sản. Quĩ này cú thể được xem là cung cụ hỗ trợ chớnh mà Chớnh phủ đó thụng bỏo với WTO rằng sự trợ giỏ xuất khẩu đối với một số sản phẩm đặc

biệt trong nụng nghiệp trung bỡnh là 1.103 tỷ đồng (73.5 triệu USD) mỗi

năm từ 1999-2001, trong đú quỏ nửa là trợ giỏ cho xuất khẩu gạo (Nguyễn Viết Vinh, 2003).

Một cụng cụ khỏc là Quĩ Hỗ trợ Xuất khẩu. Đặc trưng của chương trỡnh là

phạm vị tập trung hẹp hơn do Quĩ này

được dựng để thay thế Quĩ Bỡnh ổn Vật

giỏ năm 1999, và theo đú những sản phẩm hợp lệ được giới hạn trong một

danh sỏch ngắn gồm 8 hạng mục và trong số đú chỉ cú những sản phẩm nào chứng tỏ cú giỏ trị xuất khẩu tăng hàng

năm. Kết quả là với cỏc tiờu chớ chặt chẽ này, trong năm 2003 chỉ cú 2 mặt hàng là cà phờ và hạt điều là hợp lệ. Chi cho trợ giỏ/thưởng xuất khẩu hiện nay chưa được biết rừ nhưng ước vào

khoảng từ 1 đến 5 triệu USD (Nguyễn Mạnh Hải, 2004); mức cao là vào khoảng dưới 1% của giỏ trị xuất khẩu. Quyết định nhằm lập một Quĩ Bảo hiểm Xuất khẩu hàng hoỏ được ban hành vào năm 2002 và phần lớn do cỏc thành viờn thuế của hiệp hội hàng hoỏ tài trợ (khụng quỏ 1% của doanh thu xuất khẩu). Quĩ dự định được sử dụng để

trang trải cho hàng hoỏ xuất khẩu tạm thời thua lỗ, chi phớ lưu kho tạm thời (tài trợ lói suất vốn vay) và cho cỏc hoạt

động xỳc tiến xuất khẩu. Tuy nhiờn,

trờn thực tế Quĩ này chưa cú hiệu lực và chưa cú quĩ hàng hoỏ nào hoạt động.

Để chuẩn bị gia nhập WTO, Việt Nam đó sẵn sàng xoỏ bỏ trợ giỏ xuất khẩu cà

phờ khi gia nhập WTO và xoỏ bỏ trợ giỏ xuất khẩu cỏc mặt hàng cũn lại trong 3 năm tiếp theo. Nhưng nhiều thành viờn của WTO đang gõy sức ộp buộc phải xoỏ bỏ ngay toàn bộ trợ giỏ xuất khẩu ngay sau khi gia nhập WTO. Với triển vọng dài hạn thỡ toàn bộ trợ giỏ xuất khẩu sẽ

được xoỏ bỏ, và vấn đề lõu dài là liệu

vấn đề này sẽ được thay thế bằng cỏc

biện phỏp hỗ trợ trong nước được phộp,

và liệu nụng dõn nghốo cú là đối tượng

được hỗ trợ hay khụng. Mối quan tõm

của Chớnh phủ là mức trợ giỏ xuất khẩu thấp hiện nay chỉ phự hợp đối với mụi trường xuất khẩu tương đối thuận lợi,

nhưng đối với mụi trường xuất khẩu cú

khú khăn hơn, thỡ hỗ trợ xuất khẩu cú thể cần phải tăng cường như là một phương tiện củng cố cỏc nhà sản xuất trong nước và giảm nhẹ tỏc động đối với nụng dõn

sản xuất qui mụ nhỏ.

Quĩ hỗ trợ được sử dụng nhiều cho việc xỳc tiến thương mại. Nhiều hoạt

động xỳc tiến thương mại, được xem là

khụng làm biến dạng thị trường và phự hợp với cỏc cụng ước của WTO, cú thể

được mở rộng và sử dụng cú hiệu quả

nhằm xỳc tiến xuất khẩu nụng sản của Việt Nam. Việt Nam vừa mới bắt đầu

sử dụng quĩ này như là một phần trong Chương trỡnh Xỳc tiến Thương mại Quốc gia mới được thiết lập và trong

tương lai sẽ cũn nhiều cơ hội để tăng

qui mụ cho cỏc loại hoạt động dạng

này. Chương trỡnh này cung cấp nguồn lực cho Chớnh phủ trờn cơ sở chia sẻ chi phớ với Hiệp hội hàng hoỏ hoặc cỏc Tổng cụng ty nhằm: tạo và phổ biến thụng tin thương mại; xõy dựng cơ sở dữ liệu; hội chợ triển lóm thương mại; thương hiệu và phổ biến sản phẩm cú cỏc chi phớ ban đầu để xõy dựng cỏc

kho ngoại quan và phũng trưng bày, cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại, xõy dựng và ỏp dụng thương mại điện tử

trong xuất khẩu. Khởi động ban đầu từ năm 2003 tuy cú chậm nhưng ngày càng được quan tõm hơn. Trong nụng nghiệp, chương trỡnh này bao gồm cỏc sản phẩm thuỷ sản, lỳa gạo, chố, cà phờ, hồ tiờu, rau quả và thịt lợn.

Sử dụng cú hiệu quả và cỏc lợi ớch to lớn mà cỏc nhà sản xuất thu được từ cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại sẽ phụ

thuộc rất nhiều vào năng lực và cỏc thành viờn trong hiệp hội hàng hoỏ. Về phớa Chớnh phủ, việc quản lý chương trỡnh cần đảm bảo tớnh hợp lệ của hàng hoỏ thụng qua kiểm tra trờn quan điểm mở rộng sự hỗ trợ đối với cỏc sản phẩm xuất khẩu mới, chưa cú uy tớn và cỏc hiệp hội cú tiềm năng tăng trưởng.

Tăng cường năng lực để đối phú với

những cỳ sốc về thương mại

Việc tăng hội nhập của thị trường trong nước với thị trường thế giới và sản xuất nhằm vào thị trường xuất khẩu sẽ làm tăng tớnh dễ bị tổn thương đối với cỏc rủi ro thương mại từ những cỳ sốc về giỏ cả

đến những cản trở ỏp đặt trong cỏc quan

hệ thương mại song phương. Dự cho cỏc cụng cụ quản lý thương mại nờu trờn đó làm nhẹ đi ở mức độ nào đú ảnh hưởng

của những cỳ sốc đối với cỏc nhà sản

xuất trong nước, vẫn cần phải tăng cường năng lực để kiềm chế những tỏc động này cả trong và ngoài ngành nụng

nghiệp. Như đó phỏc hoạ trong phần

Khỏi quỏt chung, việc giỏ cà phờ và gạo giảm đó cú những tỏc động cực kỳ sõu

sắc đến vựng sản xuất, nụng dõn ở vựng Tõy nguyờn đó tự điều bằng cỏch tự tỡm kiếm thờm việc làm thuờ, trong khi đú ở

vựng đồng bằng sụng Cửu long nụng dõn chủ yếu tỡm đến đa dạng hoỏ nụng

nghiệp như là biện phỏp đối phú chớnh. Sự đối phú của Chớnh phủ trong việc

làm dịu cỳ sốc về thương mại cú thể bao gồm cỏc biện phỏp ngắn hạn (trong một chu kỳ cõy trồng) và dài hạn trong việc hỗ trợ nụng dõn điều chỉnh cỏc hoạt động sản xuất của họ. Sự can thiệp ngắn hạn, nhằm làm dịu đi tỏc động tức thời đến thu nhập của nụng dõn nghốo.

Đõy là vấn đề đặc biệt khú khăn trong

ngành nụng nghiệp nhất là khi thiếu vắng mạng lưới an sinh xó hội đầy đủ.

Trong những năm gần đõy, nhất là đối

với lỳa gạo, Chớnh phủ đó dựa vào Quĩ Tớn dụng Xuất khẩu với nỗ lực nhằm chuyển dịch từ việc sản xuất để cung

cấp cho tiờu dựng trong nước sang cung cấp cho thị trường xuất khẩu qua đú nõng được giỏ của thị trường trong

nước. Nhưng loại trợ giỏ xuất khẩu này cú thể sẽ bị xoỏ bỏ khi gia nhập WTO. Cỏc biện phỏp bổ sung khỏc cũng đó được ỏp dụng đặc biệt là đối với nhúm đối tượng khú khăn như hỗ trợ trong

việc mua vật tư đầu vào cho vụ gieo

trồng sau, cơ cấu lại cỏc chương trỡnh tớn dụng chớnh thức v.v...

Trong ngành nụng nghiệp, trong viễn cảnh dài hạn, nghiờn cứu nụng nghiệp

trong khuụn khổ của hệ thống canh tỏc cú thể tập trung vào cỏc hệ thống sản xuất dễ bị tổn thương, cỏc hệ thống phụ thuộc nhiều vào những mặt hàng cú tớnh chất thương mại hoỏ và ớt được đa dạng hoỏ. Nghiờn cứu cú thể giỳp tăng sự lựa chọn cỏc hoạt động sản xuất thay thế, tăng cường khuyến nụng giỳp cho nụng dõn làm quen với cỏc lựa chọn mới và trợ giỳp họ trong việc chuyển

đổi. Điều này đặc biệt cú liờn quan đến

hệ thống sản xuất mà cõy ngụ và mớa

đường đang chiếm ưu thế, cỏc hệ thống

này đặc biệt nhạy cảm với việc cắt giảm bảo hộ như thường được yờu cầu trong

đàm phỏn thương mại.

Cỏch đối phú đối với cỏc cỳ sốc thương mại cho cỏc nhà sản xuất nụng nghiệp thường cú thể thực hiện hiệu quả từ ngoài ngành nụng nghiệp. Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xoỏ đúi giảm nghốo đưa ra cỏc lựa chọn cho việc

phõn bổ nguồn lực cho cỏc cộng đồng đặc biệt chịu thiệt hại nặng nề do sự sụt

giỏ của thị trường nụng sản. Cỏc nước lỏng giềng đó ỏp dụng cú mục tiờu việc tăng học bổng trường học hoặc trợ cấp cho việc chăm súc sức khoẻ ban đầu nhằm bảo hộ cho cỏc nhu cầu tiờu dựng thiết yếu của những hộ sản xuất mà thu nhập của họ đang chịu sức ộp của cỏc

cỳ sốc thị trường.

Hội nhập thương mại song song với những điều chỉnh trong nước

Hàng loạt cỏc cải cỏch trong nước đang được thực hiện nhưng cần phải nỗ lực

hơn nữa để cú thể đạt được những lợi

ớch tiềm năng từ sự hội nhập thương mại tiếp tục của ngành nụng nghiệp. Quả thực, hội nhập thương mại và cỏc

Một phần của tài liệu việt nam – thúc đẩy công cuộc phát triển nông thôn – từ viễn cảnh tới hành động (2) (Trang 31 - 36)