Quản lý việc soạn, thông qua, kiểm tra phê duyệt bài giảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trường chính trị nguyễn văn cừ tỉnh bắc ninh (Trang 70)

TT Ti hí đá h giá

Mứ độ

TB

Yếu T.bình Khá Tốt

SL % SL % SL % SL % 1 Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị

lên lớp của giảng viên. 7 23.3 8 26.7 5 16.7 10 33.3 2.60 1

2

Quản lý việc quán triệt yêu cầu và định hƣớng những nội dung cần đạt đƣợc của bài giảng

14 46.7 7 23.3 7 23.3 2 6.7 1.90 4

3

Quy định thời gian hoàn thành việc soạn và chuẩn bị thông qua bài giảng của giảng viên

17 56.7 6 20.0 4 13.3 3 10.0 1.77 5

4 Thông qua bài giảng của giảng viên 10 33.3 10 33.3 4 13.3 6 20.0 2.20 3 5 Duyệt bài giảng của giảng viên

trƣớc khi dạy trên lớp 10 33.3 8 26.7 2 6.7 10 33.3 2.40 2

Với 5 nội dung chủ yếu đƣợc nêu ra, các ý kiến đánh với số điểm trung bình 1.77<X <2.60 đạt mức độ trung bình, khá.

Nội dung đƣợc Trƣờng thực hiện đạt ƣu điểm nhất có điểm trung bình

X đạt 2.60 là “Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảng viên”. Đây là một trong những quy định của Đảng ủy, lãnh đạo nhà trƣờng trong

quản lý hoạt động giảng dạy của GV. Bài giảng đƣợc triển khai trên thực tế lớp học, không chỉ yêu cầu về bản thân ngƣời giảng viên cần có chun mơn, nội dung của bài giảng mà cần có sự thơng qua của trƣởng khoa đến trƣởng, nhóm chun mơn. Chính vì vậy, thực hiện tiêu chí “Duyệt bài giảng của

giảng viên trước khi dạy trên lớp” cũng đƣợc CB, GV đánh giá cao.

Nội dung có điểm trung bình X đạt 2.20 là “Thơng qua bài giảng của

giảng viên”. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của các chƣơng trình đào tạo, bồi

dƣỡng ở trƣờng chính trị hiện nay, Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh là trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị, kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị cấp cơ sở: Đào tạo lý luận chính trị - hành chính; bồi dƣỡng quản lý Nhà nƣớc; bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể; bồi dƣỡng kỹ năng lãnh đạo, quản lý, nghiệp vụ trên các lĩnh vực. Với chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cả về lý luận, thực tiễn, kỹ năng nhƣ vậy, địi hỏi Trƣờng phải có đủ số lƣợng giảng viên nhƣng phải bảo đảm các tiêu chí giảng viên theo yêu cầu của từng loại hình lớp. Do vậy, hàng năm lãnh đạo nhà trƣờng đều chỉ đạo các phòng ban chuyên môn sát sao đến việc kiểm tra và thông qua bài giảng của giảng viên trƣớc khi lên lớp.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, việc quản lý việc soạn, thông qua, kiểm tra phê duyệt bài giảng trong Trƣờng hiện nay mới chỉ dừng lại ở quy trình thực hiện. Tức là để bài giảng của GV đƣợc tổ chức dạy học trên lớp cần thông qua ý kiến của trƣởng khoa chun mơn. Tuy nhiên, chƣa có sự đầu tƣ, nghiên cứu để định hƣớng cho bài giảng của GV có chất lƣợng, chiều sâu.

Bên cạnh đó, một số nội dung cịn hạn chế nhƣ: Qn triệt yêu cầu và định hƣớng những nội dung cần đạt đƣợc của bài giảng; quy định thời gian hồn thành việc soạn và chuẩn bị thơng qua bài giảng. Vì vậy cần tăng cƣờng vai trị quản lý của bộ mơn, khoa chun môn trong xác định mục tiêu cần đạt đƣợc của từng nội dung và bài giảng đối với giảng viên, đồng thời khơi dậy

và phát huy tính tích cực, tự giác của mỗi GV trong soạn và thông qua bài giảng trƣớc khi lên lớp, nhƣ vậy mới không ngừng cải tiến và nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học của GV.

2.5.3. ản v ệc thực hiện n n ươn rìn

Mục tiêu, nội dung chƣơng trình giảng dạy đƣợc Bộ Chính trị và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ban hành, hƣớng dẫn, các trƣờng căn cứ thực hiện, mà ngƣời trực tiếp thực hiện là GV. Lãnh đạo Trƣờng phải có các biện pháp quản lý tốt việc thực hiện chƣơng trình của GV, dạy đủ chƣơng trình mơn học, đúng qui định từng tiết dạy. Việc quản lý chƣơng trình dạy học phải bảo đảm: Dạy đúng, đủ số môn học theo qui định; dạy đủ số tiết/tuần/môn học. Thông qua sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài, lãnh đạo chủ động tiến hành việc kiểm tra, dự giờ để có biện pháp điều chỉnh GV thực hiện đúng, đủ chƣơng trình. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học của giảng viên qua ý kiến đánh giá của CBQL, GV của Trƣờng cụ thể Bảng 2.8 dƣới đây:

Bảng 2.8: uản lý việc thực hiện nội dung chương trình

TT Quản lý mục tiêu dạy học Mứ độ Thứ bậc Yếu T.bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Quán triệt quy định về việc thực hiện chƣơng trình 7 23.3 8 26.7 5 16.7 10 33.3 2.60 3 2 Lập kế hoạch về thực hiện chƣơng trình 14 46.7 7 23.3 7 23.3 2 6.7 1.90 6 3 Chỉ đạo thực hiện đúng chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy

17 56.7 6 20.0 4 13.3 3 10.0 1.77 7 4 Tổ chức giảng dạy hệ đào tạo trình độ Trung cấp Lý luận 10 33.3 10 33.3 4 13.3 6 20.0 2.20 5

TT Quản lý mục tiêu dạy học Mứ độ Thứ bậc Yếu T.bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % chính trị - hành chính 5 Thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc chƣơng trình chuyên viên, chuyên viên chính 10 33.3 8 26.7 2 6.7 10 33.3 2.40 4 6 Thực hiện giảng dạy đối với chƣơng trình đào tạo chuyên ngành 3 10.0 10 33.3 5 16.7 12 40.0 2.87 2 7 Tổ chức hƣớng dẫn giảng viên thực hiện giảng dạy các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng khác trong trƣờng

3 10.0 6 20.0 9 30.0 12 40.0 3.00 1

Với 7 nội dung chủ yếu đƣợc nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá của CBQL, GV với số điểm trung bình chung 1.77<X <3.00.

Nội dung đƣợc Trƣờng thực hiện đạt ƣu điểm nhất có điểm trung bình

X đạt 3.00 là “Tổ chức hướng dẫn giảng viên thực hiện giảng dạy các

chương trình đào tạo, bồi dưỡng hác trong nhà trường”. Sau đó là nội dung

“Thực hiện giảng dạy đối với chương trình đào tạo chun ngành” có điểm trung bình X đạt 2.87.

Mục tiêu của đào tạo của Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh hiện nay không chỉ đào tạo những cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị cơ sở (chủ yếu) có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đủ trình độ

mà còn đào tạo, bồi dƣỡng cho CBCCVC có năng lực để hoàn thành các nhiệm đƣợc giao. Để đạt đƣợc mục tiêu này, hàng năm lãnh đạo Trƣờng đã triển khai đến các khoa chuyên môn thực hiện giảng dạy đối với chƣơng trình đào tạo chuyên ngành phải dành thời gian cho học viên nghiên cứu, đọc tài liệu, chuẩn bị đề cƣơng thảo luận và phát biểu trong giờ thảo luận.

Bên cạnh đó, một số nội dung chƣa đƣợc chú trọng nhƣ: Lập kế hoạch

về thực hiện chương trình; Chỉ đạo thực hiện đúng chương trình, ế hoạch giảng dạy.

Kết quả này cho thấy, quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình giảng dạy hiện còn một số hạn chế về khâu chỉ đạo, phối hợp và năng lực chuyên mơn của GV. Đối với cơng tác chính trị trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi ngƣời giảng viên phải nắm vững kiến thức chuyên ngành, tổng thể kiến thức về chƣơng trình đào tạo, kết hợp lý luận với tình hình thực tiễn.

Bên cạnh lƣợng kiến thức nhất định về khoa học cơ bản, về khoa học bổ trợ thì ngƣời giảng viên phải nắm vững kiến thức chuyên ngành, kiến thức mơn khoa học mà mình đảm nhận - đây là điều kiện cơ bản nhất để ngƣời giảng viên thực hiện thành công chức năng giáo dục của mình. Trong khi, đối tƣợng ngƣời học của trƣờng Chính trị là cán bộ chủ chốt của các sở, ban ngành của tỉnh và cán bộ chủ chốt ở cơ sở, họ đã trải qua những lớp đào tạo, lại có kiến thức thực tiễn trong quá trình làm việc. Hơn thế nữa, hiện nay quan niệm lấy ngƣời học làm trung tâm đã tác động và làm vai trị của ngƣời dạy có nhiều sự thay đổi điều này không chỉ quyết định đến chất lƣợng bài giảng mà còn trực tiếp ảnh hƣởng đến uy tín của ngƣời giảng viên của Trƣờng.

2.5.4. Thực tr ng quản lý việc phân công giảng d ối với giảng viên

Thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy đối với giảng viên ở Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh theo bảng 2.9 dƣới đây.

Bảng 2.9: Thực trạng quản lý phân công giảng dạy cho giảng viên

TT Quản phân công

giảng dạy Mứ độ TB Yếu T.bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Phân công theo trình độ đào tạo, năng lực, kinh nghiệm giảng dạy

10 33.3 3 10.0 11 36.7 6 20.0 2.43 2

2

Phân công theo đề nghị của khoa chuyên môn

12 40.0 5 16.7 9 30.0 4 13.3 2.17 3

3 Phân công dựa vào

điều kiện của Trƣờng 13 43.3 8 26.7 6 20.0 3 10.0 1.97 5

4

Phân công dựa trên kết quả giảng dạy của các năm học trƣớc

13 43.3 8 26.7 5 16.7 5 16.7 2.13 4

5

Phân công theo nguyện vọng của giảng viên

7 23.3 9 30.0 5 16.7 9 30.0 2.53 1

6

Phân công giảng viên xây dựng kế hoạch giảng dạy theo từng bài, từng học phần, từng học kỳ, từng năm học và từng khóa học

15 50.0 5 16.7 10 33.3 0 0.0 1.83 6

Với 6 nội dung chủ yếu đƣợc nêu ra trong phiếu điều tra, các ý kiến đánh giá của CBQL, GV đƣợc thể hiện ở bốn mức độ thực hiện: “Yếu”, “Trung bình”, “Khá” và “Tốt”. Đa số ý kiến đánh giá mức độ trung bình, khá, với số điểm trung bình 1.83<X <2.53.

trung bình X đạt 2.53 là “Phân cơng theo nguyện vọng của giảng viên”. Qua thực tế cho thấy, năng lực giảng dạy của từng giảng viên chính là căn cứ quan trọng nhất để phân cơng giảng dạy cho giảng viên. Do đó khi phân cơng cơng tác giảng dạy cho giảng viên, lãnh đạo nên xem xét năng lực hiện tại thực tế của từng ngƣời, cũng nhƣ triển vọng phát triển của ngƣời giảng viên đó, ƣu nhƣợc điểm để lựa chọn phƣơng án tối ƣu. Khi phân công giảng dạy làm sao cho tất cả giảng viên ngồi số giờ giảng dạy trên lớp có thể tham gia các hoạt động khác để gắn bó với tập thể sƣ phạm, có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với học viên. Ngoài năng lực giảng dạy, ngƣời quản lý nhà trƣờng còn phải lƣu ý đến tâm tƣ, nguyện vọng cá nhân của từng giảng viên, cũng nhƣ sở trƣờng, hoàn cảnh hiện tại của giảng viên,... Có nhƣ vậy, việc phân công đúng khả năng của từng giảng viên, đúng nguyện vọng cá nhân mới tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả năng vốn có của mình, khắc phục những điểm cịn hạn chế, vƣơn lên hoàn cảnh cá nhân hiện tại mà làm tốt công tác giảng dạy đã đƣợc phân công. Ngƣợc lại, sẽ phát sinh vấn đề tƣ tƣởng, tình cảm, hay tạo sức ì của cá nhân, nên ảnh hƣởng không tốt đến các hoạt động của Trƣờng.

Bên cạnh đó, một số nội dung còn hạn chế nhƣ: Phân công dựa vào điều kiện của Trường; phân công, tổ chức cho giảng viên xây dựng kế hoạch giảng dạy theo từng bài, từng học phần, từng học kỳ, từng năm học và từng khóa học.

Phân tích trên cho thấy, hoạt động của đội ngũ GV cũng nhƣ hoạt động tổng thể của Trƣờng phụ thuộc rất nhiều vào năng lực quản lý của nhà quản lý khi bố trí, sắp xếp các cán bộ, GV sao cho đúng việc, đúng ngƣời, vì việc mà bố trí ngƣời; ngƣợc lại nhìn ngƣời mà bố trí cơng việc cho hợp lý, bảo đảm mỗi ngƣời trong Hội đồng giáo dục có thể phối hợp hồn thành cơng việc tốt nhất, hiệu quả nhất trong nhiệm vụ đƣợc giao.

Nhìn chung, về mức độ thực trạng quản lý phân công giảng dạy đối với giảng viên trong Trƣờng hiện nay đã thực hiện đƣợc một số ƣu điểm nhất

định nhƣ căn cứ vào trình độ đào tạo, năng lực của giảng viên; phân công theo nguyện vọng của giảng viên. Việc phân công giảng dạy cho giảng viên một cách hợp lý sẽ mang lại hiệu quả trong quản lý hoạt động giảng dạy. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc phân cơng giảng viên cịn lúng túng, bị động và năng lực chuyên môn của giảng viên các khoa chƣa đồng đều.

2.5.5. Thực tr ng q ản ờ ên ớp giảng viên

Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giảng viên ở Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh theo bảng 2.10 dƣới đây.

Bảng 2.10: Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giảng viên trong Trường

TT Quản lý giờ dạy trên lớp

Mứ độ

Thứ bậc

Yếu T.bình Khá Tốt

SL % SL % SL % SL %

1 Yêu cầu giảng viên dạy đúng,

đủ chƣơng trình 6 20.0 6 20.0 9 30.0 9 30.0 2.70 1

2

Quản lý giờ dạy trên lớp của giảng viên thơng qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy

12 40.0 6 20.0 6 20.0 7 23.3 2.33 3

3

Yêu cầu giảng viên chọn dẫn chứng, liên hệ thực tiễn để làm sáng rõ những nội dung tri thức bài học

10 33.3 10 33.3 6 20.0 4 13.3 2.13 4

4

Yêu cầu giảng viên thực hiện nghiêm túc tiêu chuẩn giờ lên lớp.

9 30.0 8 26.7 5 16.7 8 26.7 2.40 2

5

Yêu cầu giảng viên xác định và lựa chọn nội dung dạy học phù hợp phát triển tƣ duy, nhận thức tích cực của ngƣời học

16 53.3 7 23.3 5 16.7 2 6.7 1.77 6

6

Phổ biến nội dung cơ bản tiêu chuẩn giờ lên lớp có chất lƣợng để mọi giảng viên đều đƣợc quán triệt và thực hiện

Kết quả điều tra thực trạng về quản lý việc soạn bài và giờ lên lớp của giảng viên thông qua 6 nội dung chủ yếu trên, cho thấy thực trạng quản lý giờ lên lớp của giảng viên đƣợc thực hiện mức độ khá có 1.77<X <2.70

Nội dung đƣợc Trƣờng thực hiện đạt ƣu điểm nhất có điểm trung bình

X đạt 2.70 là “Yêu cầu giảng viên dạy đúng, đủ chương trình”. Đây là một chức năng quan trọng trong công tác quản lý Trƣờng, trách nhiệm thuộc về ngƣời lãnh đạo. Kết quả này phản ánh đúng thực tế của các trƣờng chính trị tỉnh nói chung và Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh nói riêng.

Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giảng viên trong Trƣờng hiện nay đã đạt thành tựu nhất định về quản lý dạy học theo nề nếp chuyên môn và theo thời khóa biểu. Bên cạnh những ƣu điểm đó, việc thực hiện cịn những hạn chế nhất định nhƣ chƣa đánh giá chính xác trình độ năng lực chuyên môn của GV để phân công giảng dạy cho phù hợp nhằm bảo đảm yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo của Trƣờng.

Những nội dung thực hiện còn hạn chế là: Yêu cầu giảng viên xác định và lựa chọn nội dung dạy học phù hợp phát triển tƣ duy, nhận thức tích cực của ngƣời học; phổ biến nội dung cơ bản tiêu chuẩn giờ lên lớp có chất lƣợng để mọi giảng viên đều đƣợc quán triệt và thực hiện.

2.5.6. Thực tr ng quản lý p ươn p áp giảng d y r n Trường hiện nay

Đối với ngƣời giảng viên, hoạt động giảng dạy là hoạt động cơ bản nhất, khâu then chốt, quyết định chất lƣợng đào tạo của các trƣờng. Mục tiêu đào tạo trƣờng chính trị tỉnh hiện nay là đào tạo những cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở cơ sở (chủ yếu) có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đủ trình độ và năng lực để hồn thành các nhiệm đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân giao phó. Để đạt đƣợc mục tiêu này, đòi hỏi trong phƣơng pháp giảng dạy phải dành thời gian cho học viên nghiên cứu, đọc tài liệu, chuẩn bị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trường chính trị nguyễn văn cừ tỉnh bắc ninh (Trang 70)