Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí4 Sự suy giảm tầng ozone.

Một phần của tài liệu ô nhiễm không khí (Trang 56 - 60)

- Nồng độ các chất đủ cao

3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí4 Sự suy giảm tầng ozone.

4. Sự suy giảm tầng ozone.

3. Ảnh hưởng của ô nhiễm khơng khí

Ngun nhân:

 Lượng phát thải CO2 tăng mạnh, gây mất cân bằng CO2 trong khí quyển và dẫn đến

hàm lượng CO2 vượt mức quy định gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tầng ozone.

 Tầng ozone bị suy giảm do con người thải các chất khi CFC – Chloroflurocacbon và

các chất ODS – Ozone Depleting Substances) khác vào khí quyển. CFCs được sử dụng làm chất sinh hàn, chất tạo bọt, dung môi,... Các chất ODS khác bao gồm methyl bromide (làm thuốc trừ sâu), halons (trong các bình chữa cháy), methyl chloroform (Dùng làm dung mơi trong nhiều ngành cơng nghệ.

 Việc xả khói bụi và các chất hóa học vào bầu khơng khí gây ảnh hưởng xấu đến

tầng ozone. Ví dụ: Cacbon monoxide, sulfur dioxide…

3. Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí

Q trình phân giải ozone của các chất ơ nhiễm:

Các nguyên tử clo, flo, hay brome trong bầu khí quyển. Các nguyên tố này có trong một số hợp chất bền nhất định, đặc biệt là CFC, đi vào tầng bình lưu và được giải phóng bởi các tia cực tím. Các chất như thế sẽ trở thành chất xúc tác phá hủy các phân tử ozone trong một chu kỳ khép kín. Trong chu kỳ này, một nguyên tử clo tác dụng với phân tử ozone, lấy đi một nguyên tử oxy (tạo thành ClO) và để lại một phân tử oxy bình thường. Tiếp theo, một oxy nguyên tử tự do sẽ lấy đi oxy tư Clo và kết quả cuối cùng là một phân tử oxy và một nguyên tử Clo, bắt đầu lại chu kì. Một nguyên tử clo đơn độc sẽ phân hủy hoảng 100 000 phân tử ozone.

Ơ nhiễm khơng khí

3. Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí

Áp dụng các công nghệ sản xuất sạch: Nhằm giảm thiểu phát thải.

 Phát triển các quá trình sản xuất sạch:

 Hạn chế phát thải, tối ưu hóa mọi điều kiện sản xuất và tận dụng triệt để các sản phẩm phụ của q trình sản xuất.

 Tận dụng và quay vịng triệt để nhiên liệu, nước và năng lượng trong phạm vi 1 nhà máy hay nhiều nhà máy để tận dụng sản phẩm phụ hay chất thải.

 Thay thế nguyên liệu đầu vào bằng nguyên liệu sạch và sử dụng năng lượng sạch.

 Thực hiện đúng quy trình cơng nghệ, định mức chính xác vật liệu.

Xử lý triệt để khí thải tại nguồn

Duy trì trạng thái tự nhiên của khơng khí.

Trồng nhiều cây xanh.

Một phần của tài liệu ô nhiễm không khí (Trang 56 - 60)