Giải pháp mang tính tồn cầu

Một phần của tài liệu ô nhiễm không khí (Trang 63 - 65)

- Nồng độ các chất đủ cao

1. Giải pháp mang tính tồn cầu

3. Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí

 Nghị định thư Kyoto:

 Là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc của Chương trình khung của Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu. Trong đó những quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 và năm loại khí gây hiệu ứng nhà khính khác. Mục tiêu hướng đến giảm thiểu các loại khí nhà kính trong khoảng thời gian 2008- 2021. Mức trần đã được quy định cho các nước tham gia cụ thể là 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu và 7% cho Hoa Kỳ, 6% với Nhật Bản, 0% vơi Nga trong khi mức hạn ngạch cho phép tăng của Úc là 8% và 10% cho Iceland.

 Một số ý kiến cho rằng, Nghị định thư sẽ có tác động tiêu cực đến sự gia tăng của các nền dân chủ trên thế giới do các tác động của nó trong tiến độ chuyển giao thành quả công nghiệp cho các nước thuộc thế giới thứ ba; những đóng góp của Nghị định thư khơng đủ cho vấn đề cắt giảm lượng khí thải cần thiết cho mục tiêu mà nó đề ra. Nhiều ý kiến khác cho rằng chi phí bỏ ra cho mục tiêu được kí kết trong Nghị định thư là quá đắt đối với các nước Annex I, đặc biệt là các nước đã đầu tư rất hiệu quả cho việc bảo vệ môi trường trên đất nước họ và đã đạt tiêu chuẩn môi trường sạch.

3. Ảnh hưởng của ô nhiễm khơng khí

 Nghị định thư Kyoto:

 Để giải quyết những vẫn đề trên, Nghị định thư cho phép những nước này (nhóm nước Annex I) mua lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit) từ các nước trong nhóm nước đang phát triển tham gia Nghị định thư Kyoto trên thế giới, thay vì tiến hành nâng cấp tiêu chuẩn mơi trường trong nước. Đây là một cơng cụ hiệu quả nhằm khuyến khích các nước nhóm đang phát triển tham gia Nghị định thư, đồng thời mang tính kinh tế vì lượng đầu tư vào các quốc gia nhóm nước đang phát triển sẽ tăng lên thông qua việc mua bán hạn ngạch carbon cho phép.

Một phần của tài liệu ô nhiễm không khí (Trang 63 - 65)