Giám đốc Giám đốc
3.2.5 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng
Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng là một yêu cầu tất yếu của sự phát triển của ngân hàng. Các cán bộ tín dụng khơng chỉ giỏi về kỹ năng thẩm định mà còn phải giỏi về kỹ năng bán hàng, tư vấn, mà muốn giỏi về các kỹ năng này thì bắt buộc cán bộ tín dụng phải học. Vì vậy, chi nhánh cần tổ chức các khố đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tín dụng về nghiệp vụ cho vay KHCN. Từ đó nâng cao kỹ năng thẩm định, tạo phong cách chuyên nghiệp góp phần nâng cao chất lượng và mở rộng cho vay KHCN, bởi vì cán bộ tín dụng chính là hình ảnh của ngân hàng trong con mắt khách hàng. Nếu cán bộ tín dụng có khả năng thuyết phục, có năng lực, nhanh nhẹn, nhiệt tình, và có thái độ phục vụ tốt thì sẽ ln giữ được khách hàng và thu hút thêm khách hàng mới đến với chi nhánh. Khi mà sản phẩm của các ngân hàng ngày càng tương đồng với nhau thì phong cách phục vụ và thái độ của nhân viên chính là yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa các ngân hàng.
Việc nâng cao trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng sẽ giúp rút ngắn thời gian thẩm định một món vay, từ đó nâng cao năng suất lao động và giúp
cho chi nhánh có thể phục vụ được đơng đảo khách hàng hơn. Việc thời gian thẩm định một món vay giảm có tác dụng rất lớn, vì nó sẽ làm thoả mãn nhanh chóng nhu cầu của khách hàng, nhất là với những khách hàng cần được giải ngân nhanh chóng để phục vụ nhu cầu của họ. Hiện nay, thời gian để xét duyệt một khoản vay của chi nhánh là khá dài: đối với khoản vay ngắn hạn là 7 ngày, khoản vay trung và dài hạn là 15 ngày kể từ khi cán bộ tín dụng nhận đủ hồ sơ, sau thời gian này cán bộ tín dụng phải trả lời xem có cho khách hàng vay vốn hay khơng, nếu từ chối thì phải nêu lý do vì sao từ chối. Nhưng khoảng thời gian xét duyệt một khoản cho vay như vậy là q dài, khơng tạo nên sự cạnh tranh vì có những NHTM cổ phần chỉ cần 24h có thể trả lời được khách hàng ngay. Vì vậy, để có thể tạo ra sự cạnh tranh nhằm thực hiện chiến lược mở rộng hoạt động cho vay nói chung và mở rộng cho vay KHCN nói riêng, chi nhánh cần giảm thời gian xét duyệt một món vay xuống.
Ở phịng tín dụng của chi nhánh hiện nay thiếu đi sự chun mơn hố, tức một cán bộ tín dụng vừa đảm nhiệm cho vay doanh nghiệp lẫn cho vay KHCN. Điều này là dễ hiểu khi số lượng cán bộ tín dụng ở đây chỉ có 7 người mà cịn kiêm ln cả nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, sẽ rất khó nếu phân cơng mỗi người đảm nhiệm một hoạt động nhỏ đối với từng đối tượng cho vay như cho vay phục vụ nhu cầu mua nhà của KHCN, cho vay phục vụ mua đồ dùng sinh hoạt, tuy nhiên theo tơi chi nhánh nên chia phịng tín dụng thành 4 tổ: một tổ đảm nhiệm nghiệp vụ thanh toán quốc tế, một tổ đảm nhiệm cho vay khách hàng là doanh nghiệp nhà nước, một tổ đảm nhiệm cho vay khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh, một tổ đảm nhiệm cho vay KHCN. Việc tách thành tổ như vậy sẽ tạo ra sự chun mơn hố trong các nghiệp vụ cho vay, từ đó sẽ nâng cao chất lượng của hoạt động này và thúc đẩy mở rộng cho vay đối với KHCN.
Để thúc đẩy cán bộ tín dụng thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì chi