năm điều trị.
3.2.1. Hiệu quả mật độ xương sau 1 năm điều trị
Bảng 3.14. Mật độ xương (g/cm2) tại CSTL sau 1 năm điều trị Aclasta.
Thời gian điều trị Vị trí
Trước điều trị (T0)
Sau 1 năm điều trị
(T1) p L1 0,516 ± 0,121 0,520 ± 0,115 > 0,05 L2 0,581 ± 0,102 0,606 ± 0,099 > 0,05 L3 0,629 ± 0,101 0,657 ± 0,103 < 0,05 L4 0,661 ± 0,144 0,689 ± 0,126 < 0,05 Total 0,587 ± 0,134 0,631 ± 0,086 < 0,05
Nhận xét: Sau 1 năm truyền Aclasta mật độ xương đỉnh trung bình của
tất cả các đốt sống thắt lưng đều tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tuy nhiên ở vị trí đốt sống L1; L2 mật độ xương tăng không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.15. Mật độ xương (g/cm2) tại CXĐ sau 1 năm điều trị Aclasta.
Vị trí (T0) (T1)
CXĐ 0,531 ± 0,101 0,557 ± 0,117 < 0,05 MLC 0,408 ± 0,109 0,439 ± 0,099 < 0,05 TG Ward 0,328 ± 0,109 0,384 ± 0,161 < 0,05 Total 0,571 ± 0,129 0,615 ± 0,128 < 0,05
Nhận xét: Sau 1 năm điều trị thuốc Aclasta : Mật độ xương (g/cm2) tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở tất cả các vị trí ở cổ xương đùi.
Biểu đồ 3.3. Phân bố mật độ xương theo T-score.
Nhận xét: Sau một năm truyền Aclasta mật độ xương (tính theo T-
Score) ở CSTL và CXĐ tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Thời gian Vị trí
3.2.2. Hiệu quả mật độ xương so với tuổi sau 1 năm điều trị
Bảng 3.16. Mật độ xương (g/cm2)ở CSTL và CXĐ so với tuổi sau truyền
Aclasta 1 năm. MĐX Tuổi T0 T1 P BMD (g/cm2) (CSTL) < 60 0,503 ± 0,140 0,607 ± 0,154 < 0,05 60 – 69 0,584 ± 0,122 0,606 ± 0,125 > 0,05 ≥ 70 0,648 ± 0,087 0,661 ± 0,102 > 0,05 BMD (g/cm2) (CXĐ) < 60 0,503 ± 0,140 0,607 ± 0,154 < 0,05 60 – 69 0,584 ± 0,122 0,606 ± 0,125 > 0,05 ≥ 70 0,658 ± 0,087 0,661 ± 0,102 > 0,05
Nhận xét: Sau 1 năm điều trị Aclasta mật độ xương đỉnh (g/cm2) CSTL và CXĐ tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ở nhóm bệnh nhân dưới 60 tuổi.