2.2. Thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn các trường Trung học cơ sở Thành
2.2.2. Thực trạng về hoạt động học tập của học sinh
2.2.2.1. Về mục đích, động cơ học tập
Qua kết quả số liệu khảo sát 100 học sinh của 5 trường THCS trên địa bàn thành phố ng Bí (3 trường ở trung tâm thành phố là THCS Trưng Vương, THCS Trần Quốc Toản, THCS Nguyễn Trãi; 2 trường ở khu vực vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa là THCS Lý Tự Trọng, TH&THCS Điền Công) với đối tượng học sinh 4 khối lớp 6, 7, 8, 9. Và, sau khi phân tích số liệu khảo sát, có thể phân chia mục đích, động cơ học tập của học sinh theo ba nhóm đối tượng chính sau đây:
- Nhóm thứ nhất, chủ yếu là những học sinh có học lực khá và giỏi. Khả năng nhận thức của nhóm đối tượng này tương đối cao. Các em có mục đích, động cơ học tập rõ ràng, hiểu được vai trị ý nghĩa của bộ mơn đối với cuộc sống và u thích mơn học; học là để lấy kiến thức làm nền tảng cho những bậc học cao hơn; môn Ngữ văn là bộ môn công cụ để phục vụ cuộc sống trong tương lai (chiếm 30% ý kiến học sinh).
- Nhóm thứ hai, vẫn là đối tượng những học sinh có học lực khá và giỏi. Nhận thức của các em tương đối tốt, song mục đích, động cơ học tập cịn mang tính phiến diện. Các em cho rằng, cần phải học Văn vì: đây là mơn học để thi vào THPT, thi tốt nghiệp THPT, là môn công cụ phục vụ cuộc sống trong tương lai. Tuy nhiên, các em cũng rất thẳng thắn trả lời: khơng hề u thích mơn học này (30% ý kiến học sinh).
- Nhóm thứ ba, chủ yếu là học sinh học lực trung bình và dưới trung bình. Việc xác định mục đích, động cơ học tập bộ mơn của nhóm đối tượng này không rõ ràng. 25% ý kiến học sinh cho rằng mình học văn vì trong chương trình có mơn Ngữ Văn, có 5% HS cho rằng đi học để làm vui lòng cha mẹ. Một điều dễ nhận thấy là những học sinh này ý thức, thái độ học tập sẽ không được tốt, thường là lười biếng sẽ dẫn đến kết quả học tập yếu, kém, không đạt yêu cầu.
Như vậy, cùng là học sinh ở một trường, cùng một lớp, cùng một cô giáo dạy, nhưng suy nghĩ, nhận thức của các em về mơn học lại khơng hề giống nhau. Điều đó dẫn đến sự khác nhau về mục đích, động cơ học tập. Thực tế thì mục đích, động cơ học tập ảnh hưởng rất nhiều đến ý thức, thái độ học tập, đến việc thực hiện các hoạt động học tập tích cực của học sinh. Do đó, việc giáo dục và bồi dưỡng động cơ, mục đích học tập đúng đắn cho học sinh cần được cán bộ QLGD của các nhà trường nói chung, các trường THCS thành phố ng Bí nói riêng, chú trọng quan tâm, đặc biệt là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn.
2.2.2.2. Về mức độ học sinh thực hiện các nội dung hoạt động học tập
Bảng 2.6: Kết quả khảo sát thực trạng về mức độ học sinh thực hiện các nội dung hoạt động học tập.
TT Nội dung
Mức độ thực hiện ( %)
Tốt Khá TB Yếu
GV HS GV HS GV HS GV HS
1 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp 15 21 37 46 38 21 10 12
2 Chăm chú nghe giảng và ghi bài 16 24 56 40 23 26 5 10
3
Tham gia tích cực các hoạt động học tập trên lớp yêu cầu của giáo viên: Trả lời câu hỏi, thảo luận, hoạt động nhóm…
20 22 35 37 36 31 9 10
4
Chủ động phát hiện và tiếp thu kiến thức mới theo hướng dẫn của thầy, hoặc theo cách của cá nhân một cách hiệu quả
12 20 31 33 43 32 14 15
5
Thắc mắc về những nội dung kiến thức chưa hiểu rõ, tự tìm cách bổ sung những kiến thức cịn hổng cho mình, cố gắng hiểu hết bài học trên lớp
10 15 38 40 42 31 10 14
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nội dung 5 Nội dung 6
Tốt, khá
Trung bình
Yếu
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ ý kiến học sinh đánh giá về mức độ thực hiện các nội dung hoạt động học tập 0 10 20 30 40 50 60 70
Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3 Nội dung 4 Nội dung 5 Nội dung 6
Tốt, khá
Trung bình
Yếu
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ ý kiến giáo viên đánh giá về mức độ học sinh thực hiện các nội dung hoạt động học tập
Quan sát bảng số liệu khảo sát 2.6 cho thấy: 67% ý kiến học sinh đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp đạt ở mức độ tốt và khá, 52% GV cũng đồng ý với ý kiến này. Tuy nhiên, vẫn còn 10% ý kiến giáo viên và 12% ý kiến học sinh cho rằng việc chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp của học sinh là chưa đạt yêu cầu, và ở mức độ yếu. Về việc nghe giảng và ghi chép bài trên lớp, 16% ý kiến GV đánh giá học sinh đã thực hiện tốt việc nghe giảng và ghi chép bài và 56% ở mức độ khá, ý kiến học sinh về nội dung này tương ứng mức độ tốt là 24% và khá là 40%. Việc tham gia tích
cực các hoạt động học tập trên lớp của học sinh như: trả lời câu hỏi, thảo luận, hoạt động nhóm…vv, hiện cịn chưa cao, chỉ có 55% ý kiến GV và 59% ý kiến HS đánh giá là khá, tốt. Có 9% ý kiến GV, 10% ý kiến HS cho rằng mức độ thực hiện hoạt động này còn yếu.
Về việc học sinh chủ động phát hiện và tiếp thu kiến thức mới trong bài giảng một cách hiệu quả, chỉ có 12% ý kiến GV cho rằng ở mức độ tốt và ý kiến HS là 20%. Như vậy, có thể hiểu là giáo viên luôn yêu cầu tiêu chuẩn khá cao ở học sinh và với sự hướng dẫn, hỗ trợ của thầy cơ thì mức độ thực hiện và kết quả đạt được của các em chưa như ý muốn. Đây có lẽ là một tồn tại lớn trong PPHT bộ môn của học sinh, kết quả học tập của các em chắc chắn sẽ không cao khi mà hoạt động này chưa có hiệu quả và khơng thực hiện tốt.
So sánh hai biểu đồ 2.1 và 2.2, mức độ ý kiến đánh giá cao nhất của học sinh là ở nội dung 1 (Chuẩn bị bài trước khi đến lớp) và mức độ ý kiến đánh giá cao nhất của giáo viên là ở nội dung 2 (Chăm chú nghe giảng và ghi bài); Ở nội dung 4 (Chủ động phát hiện và tiếp thu kiến thức mới theo hướng dẫn của thầy, hoặc theo cách của cá nhân một cách hiệu quả), ý kiến giáo viên đánh giá loại khá, tốt và trung bình tương đương nhau, thì học sinh lại cho rằng loại khá tốt chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều so với loại trung bình.
2.2.2.3. Về ý thức, thái độ học tập
Có một tỷ lệ học sinh tương đối cao xác định được mục đích, động cơ học tập đúng đắn, nhưng trong thực tế chưa hẳn đã chuyển biến thành ý thức, thái độ học tập tích cực nếu như thầy cơ không thường xuyên quan tâm, hoặc trong hoạt động giảng dạy của mình giáo viên chưa phát huy được hết các yếu tố tích cực trong hoạt động nhận thức của các em... Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 40% ý kiến giáo viên đánh giá ý thức, thái độ học tập của học sinh là tốt và khá, 50% trung bình, cịn 10% ý kiến cho rằng ở mức độ yếu. Ngay cả khi tự đánh giá ý thức, thái độ học tập bộ môn của bản thân thì 52% ý kiến học sinh cũng xác định chỉ ở mức trung bình.
Đánh giá về sự chuyên cần trong học tập của học sinh, phần lớn ý kiến đánh giá của giáo viên và học sinh (96% ý kiến GV và 98% ý kiến HS) cho rằng tình trạng bỏ giờ, trốn học là không xảy ra và hiếm khi xảy ra. Đây có lẽ là một nề nếp tốt mà CBQL các nhà trường, GV bộ môn cần phát huy và rèn luyện cho học sinh ngay từ đầu mỗi năm học.
2.2.2.4. Về kết quả học tập
Do thực trạng dạy và học còn một số hạn chế, dẫn đến kết quả học tập bộ môn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố ng Bí những năm gần đây tuy đã có tiến bộ, song chưa có sự bứt phá, đặc biệt là đối với chất lượng mũi nhọn, học sinh giỏi.
Bảng 2.7a: Kết quả khảo sát thực trạng kết quả thi học kỳ II môn Ngữ văn năm học 2013-2014 (các trường THCS thành phố ng Bí)
Lớp Tổng số HS
Điểm kiểm tra Điểm từ 5
trở lên 8 - 10 5 - <8 3,5 - <5 0 - <3,5 6 1534 453 882 150 49 1335 7 1655 360 1037 156 102 1397 8 1466 263 926 177 100 1189 9 1326 254 832 177 63 1086 Tổng 5981 1330 = 22,2% 3677 = 61,5% 660 = 11,1% 314 = 5,2% 5007 = 83,7% (Nguồn: CMTHCS - Phịng GD&ĐT thành phố ng Bí)
Bảng 2.7b: Kết quả khảo sát thực trạng kết quả thi học kỳ II môn Ngữ văn năm học 2014-2015 (các trường THCS thành phố ng Bí)
Lớp Tổng số HS
Điểm kiểm tra Điểm từ 5
trở lên 8 - 10 5 - <8 3,5 - <5 0 - <3,5 6 1699 468 1069 118 44 1537 7 1477 349 907 154 67 1256 8 1369 235 851 186 97 1086 9 1457 236 928 237 56 1164 Tổng 6002 1288 = 21,5% 3755 = 62,5% 695 = 11,6% 264 = 4,4% 5043 = 84% (Nguồn: CMTHCS - Phịng GD&ĐT thành phố ng Bí)
Qua kết quả khảo sát (Bảng 2.7a, 2.7b), chất lượng môn Ngữ văn các trường THCS trên địa bàn Thành phố ng Bí tương đối ổn định. Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh giỏi còn thấp đạt 22,2% trong năm học 2013-2014, và năm 2014-2015 là 21,5%. Năm học 2014-2015, tỷ lệ học sinh yếu kém mơn Ngữ văn có giảm ít so với năm học trước
quả bộ mơn đạt từ trung bình trở lên là trên 80%, năm 2014-2015 tăng 0,3% so với năm học 2013-2014.
Bảng 2.8: Kết quả khảo sát chất lượng kiểm tra học kỳ II năm học 2014 – 2015, môn Ngữ văn lớp 9, các trường THCS Trần Quốc Toản, THCS Nguyễn Trãi, THCS
Trưng Vương, THCS Lý Tự Trọng, TH&THCS Điền Công
Trƣờng T.số HS Điểm kiểm tra
Điểm >=5 Điểm <5 Giỏi (8-10) Kém (<3,5) HS % HS % HS % HS % Trần Quốc Toản 268 239 89 29 11 66 24,5 5 2 Nguyễn Trãi 166 159 95,8 7 4,2 60 36,1 2 1,2 Trưng Vương 114 92 80,7 22 19,3 20 17,5 9 7,9 Lý Tự Trọng 66 43 65,2 23 34,8 3 4,5 3 4,5 Điền Công 20 16 80 4 20 1 5 0 0 (Nguồn: CMTHCS - Phịng GD&ĐT thành phố ng Bí) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Điểm >=5 Điểm <5 Điểm giỏi Điểm kém
TQT NT TV LTT ĐC
Biểu đồ 2.3: So sánh số liệu khảo sát Bảng 2.8
Quan sát Bảng 2.8 và biểu đồ ta thấy, chất lượng bộ môn Ngữ văn khối lớp 9 ở trường THCS Nguyễn Trãi là cao nhất, tiếp theo là Trần Quốc Toản, Trưng Vương, thấp nhất là trường Lý Tự Trọng. Trường TH&THCS Điền Công, chất lượng đại trà
Thực tế khảo sát cho thấy, hoạt động kiểm tra, thi cử tại các trường học trên địa bàn Thành phố ng Bí được đánh giá khá là nghiêm túc; kết quả học tập của học sinh được phản ánh tương đối chính xác. Nguyên nhân sự chênh lệch về chất lượng giữa các trường THCS trên địa bàn Thành phố ng Bí là do nhiều yếu tố. THCS Lý Tự Trọng và TH&THCS Điền Công là hai trường thuộc các xã khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Mặt bằng tiếp thu của học sinh còn thấp. Các em chưa ý thức được rõ về vai trò, ý nghĩa của bộ mơn Ngữ văn trong chương trình giáo dục phổ thơng và tác dụng của bộ môn đối với cuộc sống của bản thân sau này. Động cơ, thái độ học tập của nhiều em thường chỉ ở mức học cho xong, chương trình có nên phải học, học là để hoàn thành yêu cầu thầy cơ đưa ra ....vv. Đa số gia đình học sinh thuộc diện điều kiện kinh tế khó khăn, phụ huynh HS đều là thuần nông hoặc lao động tự do, chuyện bố mẹ quan tâm, hỗ trợ con cái học tập là hãn hữu. Tuy chất lượng đại trà ở các trường này, những năm gần đây đã được nâng lên trên 80%, song tỷ lệ HS giỏi bộ môn vẫn ở mức độ thấp.
Đối với các trường ở trung tâm thành phố như THCS Trần Quốc Toản, THCS Nguyễn Trãi, THCS Trưng Vương, điều kiện về đội ngũ GV, học sinh, sự hỗ trợ của gia đình, của các lực lượng trong và ngồi nhà trường là rất thuận lợi. Song kết quả học tập của học sinh cũng không đồng đều (Trường THCS Trưng Vương, điểm thi học kỳ II – khối 9, năm học 2014-2015, điểm >=5 đạt 80,7%; trong đó tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi = 17,5% (thấp hơn) và tỷ lệ học sinh đạt điểm yếu kém = 7,9% (cao hơn) so với các trường bạn).
Để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn ở các trường THCS trong thành phố ng Bí, ngồi việc đề ra những biện pháp khắc phục về chun mơn thì việc đổi mới các hình thức kiểm tra, đánh giá, xây dựng chuẩn quy trình quản lí chất lượng ở các nhà trường THCS là việc phải đặc biệt quan tâm và tổ chức một cách có hiệu quả.