Chơng III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hả
3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan.
thống và cha chuyển sang chức năng Quản lý Nguồn nhân lực hiện đại hơn.
Vấn đề tiêu chuẩn hoá các chức danh cơng việc cũng cha đợc rõ ràng. Cha có một danh sách mơ tả công việc nào làm rõ đợc các tiêu chuẩn cơ bản cần có cho mỗi vị trí cơng việc.
Trình độ đội ngũ cũng đang là những bất cập trong bối cảnh Hải quan Việt Nam dự kiến tiến hành công cuộc cải cách và hiện đại hoa. Một loạt các chuẩn mực và thông lệ quốc tế cần phải đợc áp dụng. Quy trình xử lý cơng việc có thể sẽ có những thay đổi cơ bản địi hỏi kỹ năng của đội ngũ cán bộ hải quan phải đợc tăng cờng.
- Phát triển nguồn nhân lực:
Hiện nây cha có một chiến lợc phát triển nguồn nhân lực nào một cách toàn diện. Toàn bộ việc phát triển Nguồn nhân lực cần phải sử dụng một hớng tiếp cận có hệ thống dựa trên việc phân tích về nhu cầu, đặt ra mục tiêu, hoạch định, thực thi và đánh giá - tức là một Kế hoạch tổng thể.
Các hoạt động đào tạo vẫn cịn nhiều bất cập ở cả chính sách đào tạo, cơ sở đào tạo, nội dung, phơng pháp đào tạo và đội ngũ giảng viên. Đào tạo tập trung ở miền Nam tại trờng Cao đẳng Hải quan, nhng khơng có cơ sở đào tạo thờng xuyên tại miền Bắc và bất cứ khoá học nào thực hiện tại miền Bắc đều sử dụng cơ sở đi thuê trong suốt thời gian thực hiện khóa học
- Cơ sở vật chất:
Hệ thống các trụ sở làm việc của Hải quan, đặc biệt là tại các Chi cục vẵn còn quá nhiều văn phịng cũ và đợc bảo trì kém- nhiều nơi có bố trí khơng phù hợp và khơng đủ khơng gian làm việc và cần đợc giải quyết thơng qua chơng trình đầu t và bảo trì tồn diện
Các trang bị kiểm sốt ở tình trạng vừa thừa vừa thiếu và sử dụng cha phù hợp do thiếu hệ thống bảo dỡng kỹ thuật cũng nh một quy trình nghiệp vụ đồng bộ. Do đó ảnh hởng đến năng lực kiểm sốt.
3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hảiquan. quan.
3.2.1 Về cơ cấu tổ chức bộ máy và cán bộ
- Tổ chức bộ máy của toàn ngành nên đợc chuẩn hố, kiện tồn sắp xếp lại để đáp ứng các yêu cầu quản lý hải quan hiện đại và chơng trình cải cách hành chính của Chính phủ.
- Lãnh đạo chủ chốt ở cơ quan Tổng cục đợc đào tạo thờng xuyên để am hiểu quản lý Hải quan hiện đại, có kiến thức kỹ năng quản lý, hoạch định và điều hành thực hiện chiến lợc của ngành, trình độ ngoại ngữ có thể nghiên cứu tài liệu, giao tiếp. Lãnh đạo cấp phó của các Vụ, Cục chun mơn nghiệp vụ của Tổng cục đạt tới trình độ chuyên gia về lĩnh vực nghiệp vụ Hải quan.
- Đội ngũ chuyên viên làm việc công tác tham mu nghiên cứu đợc đào tạo chun sâu về nghiệp vụ chun mơn; Có khả năng nghiên cứu, tham m- u, đề xuất ý kiến, kiểm tra hớng dẫn trong lĩnh vực phụ trách; Có kinh nghiệm thực tiễn và trình độ ngoại ngữ đáp ứng đợc u cầu chun mơn đề ra.
- Sắp xếp, kiện tồn lại bộ máy ở cả 3 cấp trong ngành Hải quan để đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá. Tinh gọn đầu mối kết hợp với việc hình thành bộ phận quản lý mới để đảm bảo thực hiệnnhiệm vụ mới và chức năng quản lý tập trung tại cơ quan Tổng cục. Tăng cờng lực lợng chống buôn lậu, kiểm tra sau thông quan cả về chất và lợng.
- Hợp lý hoá cơ cấu tổ chức trong cùng Cục Hải quan tỉnh, thành phố cho phù hợp với cơ cấu tổ chức đợc kiện toàn lại tại cơ quan Tổng cục. Sắp xếp, điều chỉnh lại các Chi cục Hải quan theo hớng hình thành các Chi cục để quản lý địa bàn rộng. Điều chỉnh nhiệm vụ của Chi cục trong khâu thơng quan hàng hố để tập trung vào nhiệm vụ kiểm tra hồ sơ, kiểm tra giám sát và thơng quan thực tế hàng hố.
3.2.2 Về hiện đại hoá cơ sở vật chất và trang thiết bị nghiệp vụ của
ngành
Tiêu chuẩn hoá về cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật của tồn ngành theo u cầu hiện đại hố. Tập trung triển khai việc đầu t cơ sở vật chất, trụ sở làm việc của các đơn vị trong ngành theo quy hoạch đã đợc phê duyệt.
Đối với các đơn vị trọng điểm tại cảng biển quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế, cửa khẩu đờng bộ lớn sẽ tập trung nguồn lực để đầu t đồng bộ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thụât hiện đại nh hệ thống máy soi, hệ thống camera quan sát, các trang thiết bị kiểm tra, giám sát khác.
Việc đầu t xây dựng trụ sở, đầu t các trang thiết bị kiểm tra giám sát… phải phù hợp và đáp ứng yêu cầu quy trình thủ tục hải quan để nâng cao hiệu
quả đầu t. Hoàn thành việc đầu t xây dựng Trụ sở Tổng cục theo mô hình hiện đại.
3.2.3 Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công chức trong ngành Hải
quan
Rà sốt đánh giá đội ngũ cán bộ cơng chức toàn ngành và xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực tới năm 2010 theo yêu cầu hiện đại hố. Triển khai ch- ơng trình hệ thống quản lý cán bộ trong tồn ngành để hỗ trợ cho cơng tác hoạch định chính sách về nhân sự và các kế hoạch quản lý, phát triển nguồn nhân lực khác.
Đề xuất bổ sung, sử đổi các chính sách về cơng tác cán bộ để đáp ứng yêu cầu hiện đại hố ( chính sách về tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm, đánh giá, luân chuyển…).
Củng cố và kiện toàn Trung tâm đào tạo, bồi dỡng cán bộ, cơng chức. Hồn thiện hệ thống chơng trình, giáo trình đào tạo theo chuẩn mực quốc tế. Đa dạng hoá các phơng thức đào tạo ( đào tạo tập trung, đào tạo qua công việc, tự đào tạo, đào tạo qua mạng, liên kết đào tạo…). Kiện toàn và nâng cao chất lợng đội ngũ giảng viên…
3.2.3 Xây dựng và phát triển hệ thống công nghệ thông tin hiện đại
Xây dựng và triển khai áp dụng rộng rãi một hệ thống chơng trình xử lý thơng tin hiện đại đáp ứng mục tiêu xây dựng hải quan điện tử.
Đầu t đồng bộ thiết bị phần cứng để hỗ trợ việc vận hành một hệ thống chơng trình xử lý mới mang tính tập trung tồn ngành.
Hệ thống cơng nghệ thơng tin Hải quan đợc vận hành thống nhất với các Hệ thống cơng nghệ thơng tin của Bộ Tài chính, dùng chung cơ sở vật chất về hạ tầng mạng WAN, Trung tâm dự phòng và hệ thống chứng thực. 3.2.4 Đẩy mạnh áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong tất cả các mặt
hoạt động Hải quan
- Xây dựng và triển khai một kế hoạch tổng thể về áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong toàn ngành, và kết quả áp dụng quản lý rủi ro trong từng lĩnh vực công tác cụ thể, trong đó xác định rõ mục tiêu, giải pháp, kế hoạch hành động và lộ trình áp dụng quản lý rủi ro.
- Việc ứng dụng quản lý rủi ro vào các mặt hoạt động nghiệp vụ hải quan đòi hỏi phải:
Xây dựng và thờng xuyên cập nhập cơ sở dữ liệu về quản lý rủi ro; Tích hợp các tiêu chí quản lý rủi ro vào trong hệ thống công nghệ
thông tin;
Thiết lập các kênh trao đổi thơng tin trong và ngồi ngành, với tổ chức hải quan quốc tế;
Tăng cờng năng lực của ngành trong việc thu thập và đánh giá thông tin, nghiên cứu và phân tích thơng mại, phân loại đối tợng doanh nghiệp nhằm hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của quản lý rủi ro và kiểm tra sau thông quan.