.Kết quả thăm dò ý kiến đánh giá về nội dung XHH CSVC-TBDH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xã hội hóa cơ sở vật chất thiết bị dạy học các trường trung học cơ sở ở huyện hải hậu tỉnh nam định đáp ứng mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia (Trang 106)

Nội dung XHH Giáo dụclà kết quả thăm dò Tổng số phiếu Đồng ý Rất đồng ý đồng ý Không Rất không đồng ý Băn khoăn TS % TS % TS % TS % TS % Tuyên truyền nâng cao

nhận thức về giáo dục 84 13 15,5 71 84,5 0 0 0 0 0 0 Tăng cƣờng trách

Phát huy nội lực. Mở rộng các loại hình trƣờng 84 47 56 7 8,3 8 9,5 4 4,76 18 21,4 Tăng cƣờng sự đóng góp của dân 84 44 52,4 7 8,3 5 6 0 0 28 33 Từng bƣớc tƣ nhân hoá

cơ chế quản lý giáo dục

84 4 4,76 0 0 46 54,8 21 25 13 15,5

Từ kết quả thăm dò ở phiếu 02 cho thấy: nội dung 1 và 2 có tỷ lệ ngƣời đồng ý là 100%, nhƣng ở nội dung 3, 4, 5 nhận thức về xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học trong giáo viên, phụ huynh học sinh và một số lãnh đạo xã, thị trấn có sự khác nhau.

Ở nội dung 3: xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học là mở rộng các loại hình trƣờng có 14,62% ý kiến khơng đồng ý và 21,4% ý kiến còn băn khoăn (tổng số 36,02%). Đây là một thực tế cho thấy tƣ tƣởng bao cấp còn ăn sâu trong nhận thức xã hội. Giai đoạn 2016 - 2020, huyện Hải Hậu có chủ trƣơng sáp nhập một số trƣờng THCS. Điều này địi hỏi việc chuyển đổi mơ hình nhà trƣờng phải đƣợc nghiên cứu kỹ và đặc biệt phải làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội.

Tƣơng tự, ở nội dung 4, 5 chúng ta có thể đƣa ra những nhận xét xác đáng nhằm giúp cho cơng tác quản lý có những quyết sách phù hợp.

Kết quả thống kê tình hình Đại hội giáo dục các cấp và hoạt động của Hội khuyến học cấp xã, thị trấn, huyện cũng cho thấy:

- Đại hội giáo dục vừa là con đƣờng, vừa là biện pháp để đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục. Thông qua các đại hội nhất là ở cấp huyện Hội đồng giáo dục đã tham mƣu để cấp uỷ, chính quyền các địa phƣơng ban hành những quyết sách lớn về giáo dục.

Tất cả những điều đó càng có ý nghĩa khẳng định hệ thống các giải pháp mà đề tài đề xuất là có cơ sở khoa học, thực tiễn và có tính khả thi.

Tiểu kết chƣơng 3

1. Qua thực tiễn và khảo sát điều tra ta thấy nguồn lực xã hội thật dồi dào, vai trò thật to lớn, các biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục đƣợc sự nhất trí cao về tính khả thi và cấp thiết. Các biện pháp chính là chìa khố để tạo ra sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực cho giáo dục, cho nhà trƣờng. Các giải pháp đề xuất là chỉnh thể thống nhất, giải pháp này vừa là nền tảng vừa là yêu cầu của giải pháp kia, mỗi giải pháp phát huy một góc độ của các nguồn lực tổng hợp trong quản lý xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu xây dựng trƣờng đạt chuẩn Quốc gia, việc vận dụng phải mang tính đồng bộ.

2. Qua thực tế triển khai và xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở các trƣờng THCS huyện Hải Hậu chúng tác giả thấy một số trƣờng cũng đã vận dụng linh hoạt các biện pháp. Do đó việc quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục tại các trƣờng THCS huyện Hải Hậu đáp ứng mục tiêu xây dựng trƣờng đạt chuẩn Quốc gia bƣớc đầu đạt hiệu quả. Tác giả hy vọng vận dụng linh hoạt các biện pháp quản lý nêu trên chúng ta sẽ phát huy hơn nữa tiềm năng thế mạnh của các nguồn lực để thúc đẩy nhà trƣờng, góp phần đáp ứng mục tiêu xây dựng trƣờng đạt chuẩn Quốc gia cũng nhƣ thúc đẩy sự nghiệp Giáo dục phát triển.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học là một tƣ tƣởng chiến lƣợc, một chủ trƣơng lớn, một con đƣờng để phát triển giáo dụcViệt Nam. Xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học các trƣờng THCS là bộ phận của xã hội hố giáo dục. Việc thực hiện xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học đã thay đổi bộ mặt giáo dục, góp phần đáp ứng mục tiêu xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia cũng nhƣ thúc đẩy giáo dục Việt nam phát triển mạnh mẽ và thu đƣợc nhiều thành tựu vô cùng to lớn. Thực hiện các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm, phân tích thực tiễn, về cơ bản đề tài đã giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu và xin đƣợc rút ra các kết luận sau:

Về phƣơng diện lý luận: Đề tài đã làm rõ nội hàm của khái niệm xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học và các khái niệm có liên quan, làm rõ bản chất vai trò của xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia cũng nhƣ quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục.

Đề xuất các biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động nguồn lực xã hội trong q trình xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia ở bậc THCS.

Qua nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng, đề xuất và khảo nghiệm một số biện pháp, qua khảo sát điều tra và phỏng vấn tác giả thấy tăng thêm cho mình sự hiểu biết về lĩnh vực xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học cả về lý luận lẫn thực tiễn để giúp mình thực hiện và triển khai tốt hơn đề tài này đến tất cả các truờng THCS trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Hầu hết các biện phảp này đã đƣợc kiểm chứng tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Hải Hậu và đã đem lại các kết quả rất đáng khích lệ, mở ra một hƣớng đi mới cho quản lý công tác xã hội hoá giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Do tính chất của đề tài nên các biện pháp nêu trên mới chỉ qua trải nghiệm để đảm bảo độ tin cậy và tính khả thi của các biện pháp nêu trên.

Qua đây bản thân nhận thức đƣợc đầy đủ hơn về tầm quan trọng, ý nghĩa của việc quản lý xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học , đồng thời thấy rõ đƣợc những thành cơng, hạn chế trong cơng tác xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học ở các trƣờng THCS trong huyện.

xong cũng vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém: Công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trƣơng xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học đáp ứng mục tiêu xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia chƣa đƣợc thực hiện đúng mức, dẫn tới một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân, cán bộ, Đảng viên chƣa nhận thức đầy đủ, đúng đắn quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan cơng tác xã hội hóa cơ sở vật chất chậm đƣợc ban hành.

Nguyên nhân do công tác tổ chức triển khai của ngành giáo dục thiếu một tổ chức và bộ phận cán bộ chuyên trách. Nhiều địa phƣơng cịn thụ động, trơng chờ vào sự hƣớng dẫn của cấp trên. Nhiều cán bộ, giáo viên của ngành năng lực về kiến thức về xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học còn hạn chế. Xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học là vấn đề có nội dung lớn, phức tạp và nhạy cảm, chƣa đƣợc chú ý nghiên cứu một cách đầy đủ, thoả đáng. Các cơ sở giáo dục và đào tạo của nƣớc ta đƣợc hình thành khác nhau, điều kiện mỗi địa phƣơng khác nhau, cho nên khó có mơ hình chung cho các loại hình nhà trƣờng ở mọi địa phƣơng. Nhiều vấn đề liên quan đội ngũ nhà giáo, liên quan tài sản nhà trƣờng là những vấn đề nhạy cảm cần có thời gian và cơ sở thực tiễn mới giải quyết đƣợc.

Từ những vấn đề nghiên cứu cho thấy:

Thứ nhất, để xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học có hiệu quả, trƣớc hết, cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền trong toàn xã hội về chủ trƣơng, nội dung xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học của Đảng và Nhà nƣớc. Công tác này cần làm thƣờng xuyên, sinh động, đa dạng và có hiệu quả trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trong các buổi sinh hoạt chi bộ, cơ quan, xí nghiệp, sinh hoạt đồn thể, thơn xóm. Từ đó tạo nên sự đồng thuận sâu sắc và ý thức trách nhiệm của mỗi ngƣời dân và cộng đồng xã hội trong việc chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục. Trong đó, cần chú ý đúng mức cơng tác vận động và tuyên truyền ở các doanh nghiệp và nhà hảo tâm.

Thứ hai, tiếp tục đổi mới công tác quản lý, giao quyền và trách nhiệm cho các nhà trƣờng trong việc tự chủ tài chính, tổ chức bộ máy nhân sự và hoạt động giáo dục và đào tạo. Thực tiễn cho thấy, nhiều trƣờng học đƣợc giao quyền tự chủ về tài chính, tổ chức bộ máy nhân sự và các hoạt động của mình đều phát huy đƣợc sự năng động,

lƣợng giáo dục và đào tạo, uy tín và thƣơng hiệu của nhà trƣờng đƣợc khẳng định trong xã hội.

Thứ ba, tăng cƣờng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn cơng tác xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. Trên nền tảng phát triển kinh tế, tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống nhằm làm rõ đặc điểm và nội hàm xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Chú trọng tổng kết thực tế những địa phƣơng và nhà trƣờng làm tốt công tác này.

Thứ tƣ, ngành Giáo dục cần có ban chỉ đạo và bộ phận thƣờng trực chuyên trách nghiên cứu, khảo sát, tổng kết thực tiễn và tham mƣu cơng tác xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học.

Thứ năm, tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nƣớc đối với công tác xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. Nền giáo dục nƣớc ta là nền giáo dục XHCN, nền giáo dục của dân, do quyền và lợi ích của gần một triệu nhà giáo và hàng chục triệu học sinh, sinh viên, con em các tầng lớp nhân dân. Do đó, trong q trình thực hiện xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học vừa cần tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, vừa bảo đảm sự quản lý thống nhất của chính quyền Nhà nƣớc, giữ vững mục tiêu giáo dục và đào tạo. "Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển

sự nghiệp giáo dục, thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục"

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Huyện uỷ, UBND huyện Hải Hậu.

Căn cứ tình hình cụ thể, huyện có nghị quyết chun đề về xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học với tất cả các bậc học, cấp học; tận dụng thời cơ, phát huy nội lực, huy động nhiều nguồn lực thúc đẩy giáo dục phát triển. Xây dựng đƣợc kế hoạch phát triển giáo dục từ nay đến năm 2015 và 2020. Khảo nghiệm các nguồn lực xã hội trong và ngồi huyện để có phƣơng án huy động cho hợp lý và vừa sức.

Cụ thể hoá chỉ thị, nghị quyết của cấp trên thành chƣơng trình hành động có tính khả thi. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu và tham gia xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. Huyện, Sở giáo dục và đào tạo cần làm tốt công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, biểu dƣơng khen thƣởng, phát hiện nhân tố điển hình về

việc triển khai xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học.

2.2. Với cha mẹ học sinh và nhân dân

Nhận thức đúng đắn về vị trí của trƣờng THCS là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Hiểu rõ bản chất xã hội hóa cơ sở vật chất - thiết bị dạy học; thấy vai trị, nhiệm vụ, vị trí của mình để tham gia cơng tác giáo dục theo khả năng, điều kiện và chức năng cho phép.

Xây dựng mơi trƣờng sống trong gia đình lành mạnh. Phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng chăm lo giáo dục con em mình. Khơng khốn trắng trách nhiệm cho nhà trƣờng và xã hội. Thực hiện tốt trách nhiệm của gia đình với con em mình trong lĩnh vực giáo dục nhƣ điều lệ trƣờng THCS và luật giáo dục đã đề ra.

2.3. Với các trường THCS

Nhà trƣờng đóng vai trị chủ đạo trong sự nghiệp xã hội hóa giáo dục và để làm tốt vai trò này cần áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp. Nhà trƣờng xuất phát từ những yêu cầu của mình mà chủ động tham mƣu đề xuất với lãnh đạo, quản lý địa phƣơng các phƣơng án thực hiện lộ trình xã hội hố giáo dục căn cứ trên thực tiễn của đơn vị. Dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đề xuất với Ban Giám hiệu các trƣờng THCS chủ động, tích cực áp dụng các biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục, căn cứ vào tình hình thực tiễn, đặc thù của đơn vị để linh hoạt vận dụng, nhằm phát huy cao nhất hiệu quả quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của đơn vị trong giai đoạn hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2006), Phát triển giáo dụcvà Quản lí nhà trường: Một số góc nhìn,

Khoa Sƣ phạm., Đại học quốc gia Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2006), Hội nhập quốc tế và những vấn đề đặt ra cho giáo dụcphổ

thông ở Việt Nam, Khoa Sƣ phạm, Đại học quốc gia Hà Nội .

3. Bộ giáo dục và đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục2011- 2020; Theo Quyết định

số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Đề án xã hội hóa giáo dục và đào tạo.

5. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh.

6. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Điều lệ trường trung học cơ sở.

7. Bộ giáo dục và đào tạo, Ngành giáo dụcvà đào tạo thực hiện NQ TW2 khóa VIII và

Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 9. Nxb giáo dục, Hà Nội.

8. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), tài lpiệu hướng dẫn nhiệm vụ các năm học về giáo

dụcmầm non, giáo dụcphổ thông và các trường sư phạm. Nxb giáo dục, Hà Nội.

9. Bộ giáo dục và đào tạo, hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật ngành giáo dục và

đào tạo Việt Nam. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Chính phủ (1997), Nghị quyết số 90/NQ-CP về phương hướng và chủ trương xã hội

hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa.

11. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực

giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao.

12. Phạm Tất Dong, “Xây dựng và phát triển xã hội học tập”, Tạp chí thơng tin KH giáo

dục số 91, viện KH giáo dục

13. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb giáo dục, Hà

Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001, 2006, 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, IX, X, XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Gendruweit và Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học. Nxb Thế giới.

16. Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì (2002), Giáo dụcthế

giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1999), giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xã hội hóa cơ sở vật chất thiết bị dạy học các trường trung học cơ sở ở huyện hải hậu tỉnh nam định đáp ứng mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia (Trang 106)