Mối quan hệ giữa các yếu tố cơ bản trong quá trình dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xã hội hóa cơ sở vật chất thiết bị dạy học các trường trung học cơ sở ở huyện hải hậu tỉnh nam định đáp ứng mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia (Trang 32)

Mục tiêu Nội dung Học sinh Phƣơng tiên ( CSVC-CSVC- TBDH) Giáo viên Phƣơng pháp

Mối quan hệ giữa các thành tố cấu thành quá trình giáo dục và dạy học trong đó cơ sở vật chất- thiết bị dạy học là một thành tố không thể tách rời.

Theo sơ đồ trên, các cặp thành tố tƣơng ứng đều có mối quan hệ tƣơng hỗ hai chiều. Việc điều khiển tối ƣu các mối quan hệ của các thanh tố có thể đƣợc coi là một nghệ

thuật về mặt quản lý sƣ phạm.

Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học có mặt trong q trình nêu trên có vai trị và vị trí nhƣ các thành tố khác và khơng thể thiếu đƣợc một thành tố nào, nó góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng dạy và học. Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học là một bộ phận, một thành tố không thể thiếu trong quá trình dạy học và nó có vai trị lớn trong quá trình dạy học. Cụ thể:

1.4.1. Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học nâng cao năng lực nhận thức và rèn kỹ năng của học sinh.

Vần đề này Lênin đã diễn tả khái quát nhƣ sau:“Từ trực quan sinh động đến tư duy

trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.

Trực quan sinh động nói ở đây đó là sự phản ánh trực tiếp thực tại khách thể bằng các giác quan và diễn ra dƣới những hình thức cơ bản kế tiếp nhau: cảm giác, tri giác và biểu tƣợng và từ đó nâng cao năng lực nhận thức của học sinh. Nhờ có cơ sở vật chất- thiết bị dạy học mà từ tƣ duy trừu tƣợng với những hình thức kế tiếp nhau nhƣ: khái niệm, phán đoán và suy luận làm cho học sinh dễ dàng hơn trong nhận thức. Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học là công cụ nhận thức của học sinh, là sự cụ thể hóa nội dung dạy học và rèn luyện kỹ năng nó có thể trở thành nguồn tri thức quan trọng cho ngƣời học, nó có vai trò là đối tƣợng của nhận thức và rèn luyện kỹ năng.

Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học là công cụ hoạt động học, là điều kiện chiếm lĩnh kiến thức kỹ năng, kỹ xảo một cách dễ dàng. Nó khơng chỉ tham gia xây dựng biểu tƣợng phƣơng thức hành động mà cịn tham gia kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá q trình và kết quả hoạt động, vì thế ngƣời học có thể điều chỉnh hoạt động cho phù hợp. Nhờ nó mà hoạt động học trở nên đa dạng và hấp dẫn hơn tạo sự say mê, hứng thú, giúp cho ngƣời học nhớ lâu các kiến thức, khắc sâu trong trí nhớ ngƣời học.

Thực hiện chức năng trực quan hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học. Để thay thế cho các sự vật hiện tƣợng và các quá trình xảy ra trong thực hiện mà ngƣời

dạy cũng nhƣ ngƣời học không thể tiếp cận trực tiếp. Ngồi ra, nó cịn giúp ngƣời học làm quen các yếu tố các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tƣợng học tập. Có thể hiểu sâu sắc nội dung vấn đề đồng thời cịn biết cách tiến hành nghiên cứu tìm hiểu chun mơn mà mình u thích.

Chúng ta biết rằng, nhận thức là sự phản ánh thực tiễn trong bộ não con ngƣời, con ngƣời nhận thức đƣợc thế giới bên ngồi là nhờ hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai mà hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở. Ngƣời ta khơng thể hiểu đƣợc dùng ngôn ngữ để mô tả khái niệm, một hiện tƣợng nếu khơng có biểu tƣợng ban đầu nào đó

Trong quá trình nhận thức thế giới vĩ mơ, vai trị của cơ sở vật chất- thiết bị dạy học vô cùng quan trọng, với các cơ quan cảm giác thông thƣờng lúc này ta không thể quan sát đƣợc các hiện tƣợng thực tiễn mà phải dùng công cụ để cho phép con ngƣời đi sâu vào thế giới vật chất nằm sau giới hạn tri giác của các giác quan. Do đó nhờ cơng cụ con ngƣời có khả năng phát hiện ra một số tính chất của vật chất lớn hơn nhiều so với khi khơng sử dụng nó. Sự nghiên cứu lịch sử khoa học hiện đại cũng cho thấy rằng, mỗi lần có những cơng cụ mới lại có những tiến bộ mới trong quá trình nhận thức thế giới, vì vậy có thể nói rằng: “Việc nhận thức thế giới vi mô luôn gắn với công cụ, hay cụ thể hơn việc nhận thức thế giới của học sinh với cơ sở vật chất - thiết bị dạy học”.

Trong quá trình làm việc với các cơ sở vật chất- thiết bị dạy học, các kiến thức lý thuyết mà học sinh tiếp thu ở trên lớp thƣờng ở dạng tĩnh và cô lập với kiến thức khác, sẽ tác động tƣơng hỗ làm cho chúng trở nên sinh động, làm lộ rõ bản chất và khả năng của chúng, tạo nên ra hứng thú cho học sinh vì tiếp xúc với thực tiễn, tƣ duy của học sinh luôn đƣợc đặt trƣớc những tình huống mới, mỗi học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ phát triển trí sáng tạo.

Qua làm việc với các cơ sở vật chất- thiết bị dạy học, tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, kỷ luật đƣợc rèn luyện, đó là những phẩm chất rất cần thiết đối với ngƣời lao động và phải đƣợc hình thành qua một quá trình rèn luyện lâu dài, bằng những hoạt động thực hành đa dạng.

1.4.2. Cơ sở vật chất- thiết bị giáo dục vật chất hóa phương pháp đào tạo, làm tăng năng suất lao động của giáo viên và học sinh

Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học là công cụ lao động của giáo viên và học sinh, vật chất hóa phƣơng pháp đào tạo. Góp phần tích cực vào giải phóng sức lao động của thầy trò tạo điều kiện cho hoạt động dạy học diễn ra hợp lý, đúng quy luật. Nó cung cấp cho ngƣời học thơng tin chính xác chắc chắn về các quá trình diễn ra phức tạp và trừu tƣợng mà bình thƣờng bằng ngơn ngữ ngƣời dạy diễn đạt rất khó khăn. Nó kích thích, tích cực hóa các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp…làm cho tƣ duy trừu tƣợng phát triển mạnh mẽ hơn. Lao động của ngƣời dạy sẽ đƣợc giảm nhẹ, từ đó họ có thời gian phân tích các vấn đề trong bài dạy và huy động ngƣời học trực tiếp tham gia phát hiện và lĩnh hội các tri thức mới. Ngƣời học giảm thiểu sự đầu tƣ sức lực và thời gian khi tiếp cận lĩnh hội tri thức mới.

Sống trong xã hội hiện đại con ngƣời phải tƣ duy và hoạt động chính xác, khoa học, nhanh chóng, điều đó khơng thể có đƣợc khi sử dụng trong nhà trƣờng những phƣơng tiện thô sơ hoặc dạy chay, từ việc dạy học bằng truyền đạt một chiều. Khi nhà trƣờng đƣợc đầu tƣ trang bị cơ sở vật chất- thiết bị dạy học, những phƣơng pháp làm việc của thầy và trò sẽ thay đổi, phong cách tƣ duy và hành động do đó cũng đƣợc hiện đại hóa. Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học đóng vai trị quan trọng trong việc năng suất lao động không ngừng tăng lên. Việc sử dụng các cơ sở vật chất- thiết bị dạy học hiện đại vào nhà trƣờng sẽ cho phép giới thiệu những kiến thức chính xác cho nhiều học sinh hơn. Điều đó cho phép rút ngắn thời gian học.

Các thiết bị hiện đại mở ra khả năng to lớn cho công tác dạy học. Chúng không chỉ cho phép thông báo kiến thức đồng thời cho số lớn học sinh mà còn có thể điều khiển tối ƣu hóa q trình học tập của học. Đó là điều vơ cùng quan trọng và là một trong những đặc điểm của nhà trƣờng hiện đại.

1.4.3. Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hiệu quả

Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học là nguồn thông tin thể hiện nội dung dạy học gây cảm xúc và tạo biểu tƣợng về đối tƣợng học tập: Cấu tạo sự vật, hình dáng, kích thƣớc, cắt bổ bên trong, mối liên hệ các yếu tố của sự vật, sự biến đổi phát triển của sự vật hiện tƣợng.

Một nền giáo dục tiên tiến địi hỏi mục tiêu đào tạo phải ln bắt kịp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đơi khi nó cịn phải đi trƣớc một bƣớc để định hƣớng lại cho

quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Yêu cầu này đặt ra cho mọi nền kinh tế GD phải thƣờng xuyên cải tiến nội dung đào tạo, phƣơng pháp đào tạo. Yêu cầu cải tiến nội dung, phƣơng pháp đào tạo chỉ có thể thực hiện đƣợc khi có cơ sở vật chất- thiết bị dạy học đủ mạnh theo sự tiến bộ của nội dung và phƣơng pháp đào tạo.

Khơng có sự tƣơng hợp nhau về nội dung và phƣơng pháp đào tạo với cơ sở vật chất- thiết bị dạy học thì sớm muộn việc thực hiện mục tiêu đào tạo sẽ bị kìm hãm, quá trình đào tạo sẽ bị phá vỡ sự cân đối toàn vẹn và nền giáo dục sẽ bị suy thối. Khi có nội dung và phƣơng pháp đào tạo tiên tiến mà cơ sở vật chất- thiết bị dạy học lạc hậu, trình độ giáo viên còn bất cập, thái độ giáo viên còn chƣa hăng say, nhiệt tình với việc sử dụng cơ sở vật chất- thiết bị dạy học trong cơng tác giảng dạy thì đều dẫn tới sự suy giảm chất lƣợng và hiệu quả đào tạo.

Ngoài ra, cơ sở vật chất- thiết bị dạy học cịn tạo ra mơi trƣờng sinh động mà trong đó ngƣời học đóng vai trị là chủ thể đƣợc hoạt động thực sự với cơ sở vật chất- thiết bị dạy học tạo ra sự lôi cuốn, hấp dẫn đối với cả ngƣời học và ngƣời dạy, phát huy tối đa tính tích cực của hoạt động nhận thức.

Ngày nay, khoa học kỹ thuật và công nghệ cho phép mở ra những khả năng sƣ phạm không giới hạn cho con ngƣời trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Một lần nữa khẳng định mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, nếu không chú ý tới đầu tƣ cơ sở vật chất- thiết bị dạy học đúng mức thì việc thực hiện phƣơng pháp dạy học, nội dung dạy học để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo sẽ gặp nhiều khó khăn.

Nhƣ vậy, xây dựng cơ sở vật chất giáo dục là cấp thiết hiện nay, tuy nhiên làm thế nào để cơ sở vật chất- thiết bị dạy học có mối liên lạc chặt chẽ với giáo viên, với học sinh, với nội dung, phƣơng pháp dạy và học theo định hƣớng mục tiêu đào tạo đã vạch sẵn là nhờ công tác quản lý cơ sở vật chất- thiết bị dạy học. Động thái của cơ sở vật chất- thiết bị dạy học trong nhà trƣờng là sự phát triển của nó trong mối quan hệ thầy- trò cũng là đối tƣợng quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng.

1.5. Nội dung quản lý xã hội hóa cơ sở vật chất- thiết bị dạy học trong trƣờng Trung học cơ sở

1.5.1. Quản lý việc nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh về vai trò của cơ sở vật chất- thiết bị dạy học,.

Quản lý việc nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh về vai trò của cơ sở vật chất- thiết bị dạy học là một trong những nội dung quan trọng và thực sự khó khăn đối với chủ thể quản lý, với ngƣời đứng đầu trong nhà trƣờng (hiệu trƣởng). Thực chất là làm cho họ thấu hiểu đƣợc vai trò của cơ sở vật chất - thiết bị dạy học trong quá trình dạy học. Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học có vai trị quan trong nhƣ các thành tố khác nhƣ: mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, giáo viên, học sinh. Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học không thể tách ra khỏi đƣợc q trình dạy học, nó có tác động lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau và nếu thiếu cơ sở vật chất- thiết bị dạy học nhất định sẽ không đem lại hiệu quả trong việc giảng dạy, cũng nhƣ đáp ứng mục tiêu xây dựng trƣờng đạt chuẩn Quốc gia trong giai đoạn hiện nay.

Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học không chỉ đƣợc sử dụng trong khuôn khổ chật hẹp trƣớc đây chủ yếu là minh họa mà hiện nay cơ sở vật chất- thiết bị dạy học đóng vai trị là cơng cụ quan trọng trong hoạt động nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh, nhất là các thiết bị có ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tin và truyền thơng. Trong q trình dạy học, giáo viên điều khiển nhận thức thế giới của Học sinh thông qua các cơ sở vật chất- thiết bị dạy học.

1.5.2. Tổ chức bộ máy quản lí CSVC-TBDH trong trường

Cơng tác tổ chức nói chung và tổ chức quản lý nhà trƣờng nói riêng thực chất là việc tích hợp các hoạt động cần thiết để đạt đƣợc mục tiêu, đó là phân cơng giao trách nhiệm và quyền hạn cho cá nhân, một bộ phận hay một nhóm ngƣời quản lý; đó là việc tạo điều kiện cho sự hợp tác liên kết của họ trong q trình quản lý với mục đích cao nhất là phát huy sức mạnh tổng hợp trong công tác quản lý.

Đối với một bộ máy tổ chức quản lý xã hội hóa cơ sở vật chất- thiết bị dạy học của một trƣờng phổ thông, nhất thiết phải phân chia tổ chức ra thành các cấp độ quản lý và trên cơ sở của từng cấp độ quản lý để phân chia phạm vi quản lý, quyền hạn quản lý và xác định rõ biên chế quản lý.

Phân chia phạm vi quản lý có nghĩa là phải xác định rõ ranh giới về quyền hạn đƣợc quản lý: Quản lý ai? Quản lý trong thời gian nào? Quản lý đến đâu?

Phân chia trách nhiệm quản lý có nghĩa phải xác định rõ ranh giới về trách nhiệm trong cơng tác quản lý: Quản lý cái gì? Quản lý nhƣ thế nào?

Xác định biên chế quản lƣ thực chất là sắp xếp con ngƣời vào các vị trí trong cơ cấu tổ chức.

Khi xác định biên chế cần làm rõ yêu cầu về lực lƣợng cần có; những ngƣời cần sử dụng, tuyển mộ, lựa chọn, sắp xếp, đào tạo; bồi dƣỡng; đề bạt, … Trong việc xác định biên chế quản lý việc lựa chọn cán bộ là khâu quan trọng nhất. Do vậy, khi lựa chọn cần chú ý đến khía cạnh: kỹ năng quản lý, cá tính ngƣời quản lý và các yêu cầu về chức vụ mà họ đảm nhận.

Xuất phát từ những cơ sở nhƣ đã nêu ở trên, bộ máy tổ chức quản lý Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học của trƣờng phổ thông cần phân chia thành ba cấp quản lý sau: - Lãnh đạo nhà trƣờng (hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng)

- Tổ văn phịng (tổ trƣởng, kế tốn, y tế, bảo vệ, cán bộ thƣ viện, cán bộ thiết bị, tạp vụ, thủ quỹ), các tổ chuyên môn (tổ trƣởng, cán bộ phụ trách phịng học bộ mơn) - Ngƣời sử dụng cơ sở vật chất- thiết bị dạy học (cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh)

Giữa các cấp quản lý, ngoài phạm vi và trách nhiệm cụ thể đã đƣợc quy định bởi các văn bản, cần phải có sự phân cấp về quyền hạn, trách nhiệm và sự phối hợp doc, ngang nhằm tác động thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học trong nhà trƣờng.

Nội dung của cơ chế phối hợp trong công tác quản lý cơ sở vật chất- thiết bị dạy học cần xác định rõ: Trách nhiệm và quyền hạn của hiệu trƣởng, các phó hiệu trƣởng, tổ văn phịng, các tổ chun mơn, cán bộ phụ trách các bộ phận, GV và Học sinh trong công việc quản lý và sử dụng cơ sở vật chất- thiết bị dạy học; Mối quan hệ dọc, ngang giữa hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, các tổ chuyên mơn, các phịng chức năng và cá nhân mỗi cán bộ, giáo viên và học sinh trong việc quản lý Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học.

1.5.3. Quản lý đầu tư CSVC-TBDH

Trong nguồn vốn cố định mà ngành giáo dục quản lý hoặc bộ ngành liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý xã hội hóa cơ sở vật chất thiết bị dạy học các trường trung học cơ sở ở huyện hải hậu tỉnh nam định đáp ứng mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)