5. Kết cấu đề tài
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
( Đơn vị tính: Đồng)
T T
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 12/11 So sánh 13/12
Số tiên TT
% Số tiền TT % Số tiền
TT
% Số tiền TL % Số tiền
TL % 1 Tiền và các khoản tương
đương tiền 288.876 3 607.172 4 1.504.979 8 318.296 110 897.807 148
2 Các khoản phải thu 4.448.032 46,2 7.607.207 49,5 7.805.557 41.5 3.159.175 71 198.350 3
3 Phải thu của khách hàng 4.236.843 44 7.064.955 46 6.584.284 35 2.828.112 67 -480.671 -7 4 Trả trước cho người bán 59.820 0,6 185.618 1,2 236.158 1,3 125.798 210 50.540 27 5 Phải thu khác 151.369 1,6 356.634 2,3 985.115 5,2 205.265 136 628.481 176 6 Hàng tồn kho 4.718.303 49 6.757.783 44 9.151.479 48,6 2.039.480 43 2.393.696 35 7 Công cụ dụng cụ 385.168 4 921.516 6 1.626.583 8,6 536.348 139 705.067 77 8 Hàng hóa tồn kho 4.333.135 45 5.836.267 38 7.524.896 40 1.503.132 35 1.688.629 29 9 Tài sản lưu động khác 173.978 1,8 386.435 2,5 350.225 1,9 212.457 122 -36.210 -9 Tổng vốn lưu động 9.629.189 100 15.358.597 100 18.812.240 100 5.729.408 60 3.453.643 22
Qua bảng phân tích ta thấy hàng hóa tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn kinh doanh của công ty, năm 2011 hàng hóa tồn kho là 4.333.135 nghìn đồng chiếm 45% tổng vốn lưu động, năm 2012 chiếm 38% và tới năm 2013 chiếm 40%, hàng hóa tồn kho của công ty biến động nhẹ và có xu hướng giảm qua các năm, điều này cũng cho thấy hàng hóa của công ty bán ra nhanh. Tuy nhiên lượng tiền mặt của công ty lại chiếm tỷ trọng nhỏ, lượng tăng qua các năm không đáng kể do các khoản phải thu của công ty tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lưu động của công ty, điều này cho thấy lượng vốn lưu động của công ty bị chiếm dụng là rất lớn, làm giảm lượng vốn để đưa vào kinh doanh của công ty.
Về tài sản lưu động khác năm 2011 tăng 212.457 nghìn đồng với tốc độ tăng là 122%, sang năm 2013 giảm 36.210 nghìn đồng tỷ lệ giảm là 9% so với năm 2012, nguyên nhân có thể là do công ty đã quản lý tốt các khoản nợ tạm ứng, thế chấp, kỹ quỹ, ký cược.
Tất cả các doanh nghiệp đều cần một lượng tiền mặt dự trữ nhất định cho việc kinh doanh, việc dữ trữ tiền mặt cũng chứa đựng trong nó hai vấn đề: tính lợi ích và tính rủi ro. Nếu chấp nhận tính lợi ích cao, lượng tiền dự trữ ớt thỡ rủi ro lớn, và ngược lại nếu dự trữ tiền mặt lớn thì rủi ro thấp nhưng tính sinh lời không cao bởi lượng tiền nhàn rỗi không được đưa vào kinh doanh và không có khả năng sinh lời. Trong trường hợp này thì lượng tiền mặt của công ty có xu hướng tăng lên nhưng lại chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng vốn lưu động của công ty, năm 20 lượng tiền mặt chỉ chiếm 3% tổng vốn lưu động, năm 2012 chiếm 4% và năm 2013 chiếm 8% tổng vốn lưu động tuy nhiên lượng tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ như vậy chứng tỏ vốn được đưa vào kinh doanh lớn nhưng lại gây khó khăn cho công ty về khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả.
Lượng tiền mặt của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ là do các khoản phải thu của công ty, năm 2011 các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng là 44%, năm 2012 chiếm tỷ trọng là 46% và tới năm 2013 giảm xuống chỉ còn 35%. Các khoản phải thu của công ty có xu hướng giảm xuống nhưng vẫn còn ở mức cao dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng, nợ đọng dây dưa khú đũi, do đó
công ty bị thiếu vốn phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khỏc, gỏnh thêm phần chi phí về các khoản tiền vay làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. Tuy nhiên trong năm 2013 đó cú sự quản lý tốt về các khoản phải thu của khách hàng, làm giảm một lượng vốn bị chiếm dụng tương đối lớn.
Qua việc so sánh ta thấy kết cấu vốn lưu động có sự thay đổi. Sự tăng lên của vốn lưu động làm cho doanh thu tăng lên. Tuy nhiên công ty cần có những biện pháp quản lý tốt hơn đối với những khoản phải thu.
Công ty có được kết quả kinh doanh như vậy là do:
Thuận lợi:
+ Tổng công ty tiếp tục tạo cơ chế chủ động cho đơn vị, đây là cơ sở giúp Công ty chủ động trong điều hành sản xuất kinh doanh.
+ Do có thương hiệu uy tín, công tác thị trường ở Công ty phát triển tốt nên đã ký nhiều hợp đồng có giá trị.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý tâm huyết với công việc, vững vàng trong điều kiện khó khăn và đoàn kết nội bộ tốt.
+ Công ty luôn chú trọng tới việc chăm lo đời sống của CBCNV trong công ty.
Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn gặp không ít khó khăn, cụ thể là:
+ Khách quan: yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là do:sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các đơn vị trong và ngoài ngành có cùng chức năng và lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh với Công ty.
+ Chủ quan: do hạn chế về vốn, công ty phải vay ngân hàng nên hiệu quả kinh doanh còn thấp, tính chủ động trong sản xuất kinh doanh chưa cao; đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm còn thấp
Mặc dù gặp những khó khăn như vậy, nhưng với nỗ lực của toàn thể CBCNV công ty đã hoàn thành kế hoạch của Tổng công ty giao.