Thiết kế lưới

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ gps xây dựng lưới địa chính phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính huyện ea kar tỉnh đắk lắk (Trang 37 - 41)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Lập lưới địa chính

4.1.1 Thiết kế lưới

4.1.1.1 Tư liệu bản đồ phục vụ khảo sát, thiết kế lưới

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Ea Kar được xây dựng ở tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/25.000 trên nền bản đồ địa chính cơ sở đất lâm nghiệp. Bản đồ được thành lập năm 2005 và liên tục được cập nhật, chỉnh lý theo tình hình sử dụng đất thời điểm hiện nay.

Bản đồ địa giới hành chính

- Bản đồ địa giới hành chính huyện Ea Kar được thực hiện lần đầu năm 1993 ở tỷ lệ 1/50.000.

- Từ năm 1993 đến nay hệ thống bản đồ này đã được bổ sung do tách các xã, thành lập thị trấn mới trong huyện.

Bản đồ địa hình

- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/250.000 do Cục đo đạc bản đồ Nhà nước in lại năm 1982 theo phim gốc do Cục bản đồ Bộ tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam cấp.

- Bản đồ tỷ lệ 1/250.000 do Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) xuất bản năm 1996 - 1997.

- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/100.000 do Cục bản đồ Bộ tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam (tái bản lần thứ 4 năm 1997) theo bản đồ tin tức tỷ lệ 1/50.000 của Mỹ in năm 1966, 1967 có chỉnh lý bổ sung theo tài liệu mới về địa giới hành chính, giao thơng của Cục bản đồ qn sự năm 1991.

Gauss tỷ lệ 1/50.000 do Tổng cục Địa chính xuất bản năm 1995.

- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 hệ tọa độ VN-2000 dạng số, do Bộ tài nguyên và Môi trường thành lập trong các năm từ 2000 đến 2005. Bản đồ này phủ kín tồn khu vực.

- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000 hệ tọa độ VN-2000 dạng số, do Bộ tài nguyên và môi trường thành lập trong các năm từ 2000 đến 2005. Bản đồ này chỉ phủ kín phần phía Bắc khu đo.

Bản đồ địa chính

- Bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1/10.000 tồn huyện ở hệ tọa độ VN-2000 kinh tuyến trung ương 108o30’, bản đồ này được xây dựng theo “Thiết kế kỹ thuật - dự tốn thành lập bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1/10.000 và hồn chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 khu vực Tây Nguyên” được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt theo Quyết định số 1482/QĐ-BTNMT ngày 9 tháng 10 năm 2003.

- Bản đồ giải thửa đo từ những năm 1994 đến 2003 ở tỷ lệ 1/2.000, được đo vẽ theo yêu cầu, khơng trọn mảnh, ở tọa độ giả định, có độ chính xác thấp, khơng được cập nhật sự biến động về đất đai và đã có hiện tượng nhàu nát, một số tờ khơng thể sử dụng được, do đó bản đồ này không đáp ứng được nhu cầu phục vụ quản lý đất đai trong giai đoạn hiện nay.

- Bản đồ địa chính đo năm 2006, 2007 trên hệ tọa độ VN-2000 chính quy, bản đồ này đạt yêu cầu sử dụng.

4.1.1.2 Thiết kế lưới địa chính

Ngun tắc

Lưới địa chính đo bằng cơng nghệ GPS theo đồ hình lưới tam giác dày đặc, đồ hình chuỗi tam giác, chuỗi tứ giác được đo nối (tiếp điểm) với ít nhất 2 điểm hạng cao; khoảng cách giữa các điểm hạng cao không quá 10 km.

cặp điểm thơng hướng. Vị trí chọn điểm phải quang đãng, thơng thóang, cách các trạm phát sóng ít nhất 500m. Tầm quan sát vệ tinh thơng thóang trong phạm vi góc thiên đỉnh phải lớn hơn hoặc bằng 75o. Trong trường hợp đặc biệt khó khăn cũng khơng được nhỏ hơn 55o và chỉ được khuất về một phía. Các thơng tin trên phải ghi rõ vào ghi chú điểm để lựa chọn khoảng thời gian đo cho thích hợp.

Thiết kế [4]

Các điểm địa chính cơ sở hiện có trên địa bàn huyện do Cơng ty Đo đạc Địa chính và Cơng trình thi cơng năm 1999. Được sử dụng làm cơ sở xây dựng lưới địa chính phân bố đều trên địa bàn Huyện.

Qua khảo sát tính tốn, tồn Huyện có khoảng 70.000ha cần đo đạc (phần còn lại là đất lâm nghiệp, đất đồi núi chưa sử dụng), ứng với quy định từ 100-50 ha/điểm lưới.

Người thực hiện đề tài xác định tổng số điểm lưới cần lập là 559 điểm tương ứng 125 ha/điểm, phân bố đều cho các xã, đủ mật độ để phát triển mạng lưới khống chế đo vẽ và đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật quy phạm hiện hành. Lưới GPS được thiết kế riêng cho từng xã. Toàn Huyện chia làm 16 khu đo, tương ứng với 16 xã, thị trấn.

Lưới được đo nối tọa độ bằng công nghệ GPS từ các điểm tọa độ địa chính cơ sở nêu trên, được tiến hành đo theo đồ hình mạng lưới tam giác, tứ giác dày đặc. Đồ hình lưới chặt chẽ đảm bảo đúng yêu cầu quy định, quy phạm và thiết kế kỹ thuật. Máy dùng để đo là các máy thu GPS hiệu Trimble R3.

Các điểm địa chính thuộc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk được đánh số hiệu theo từng cấp hành chính tương đương xã, ba ký tự đầu viết tắt tên xã, hai chữ số Ả Rập là chữ số thứ tự từ 1 cho đến hết số điểm của xã. Các điểm địa chính được xây dựng thành từng cặp điểm thông hướng với nhau, đảm bảo mật độ, phân bố đều trên tồn khu đo.

- Cạnh thơng hướng ngn nht: 143.522 m - Cnh EKN-27ữEKN-28

ã C th s điểm cần đo ở các xã như sau:

Bảng 4.1: Số điểm thiết kế đo trên địa bàn huyện

TT Hạng mục cơng việc Đơn vị tính Số điểm dự tính

I Khối lượng tồn huyện

1.1 Tìm, tiếp điểm hạng cao Điểm 23

1.2 Chơn mốc Điểm 559

1.2 Đo lưới GPS Điểm 582

1.2 Tính tốn bình sai Điểm 582

II Khối lượng chi tiết

1 Xã Ea Sô Điểm 48

2 Xã Ea Sar Điểm 54

3 Xã Xuân phú Điểm 24

4 Xã Cư Huê Điểm 26

5 Thị trấn Ea Kar Điểm 24 6 Xã Ea Dar Điểm 30 7 Xã Cư Ni Điểm 56 8 Xã Ea Kmút Điểm 30 9 Xã Ea Ơ Điểm 52 10 Xã Ea Tíh Điểm 41 11 Xã Ea Pắl Điểm 22 12 Thị trấn Ea Knốp Điểm 28

13 Xã Cư Jang Điểm 24

14 Xã Cư Bông Điểm 32

15 Xã Cư Elang Điểm 36

16 Xã Cư Prông Điểm 32

Sơ đồ thiết kế lưới địa chính: xem Phụ lục 01

Các điểm địa chính được đánh số riêng biệt cho từng xã. Số hiệu điểm gồm 2 phần: kí tự viết tắt theo tên huyện (viết chữ in hoa), số thứ tự của điểm (chữ số Ả Rập). Ví dụ, xã Ea Sơ (ESO-01 ÷ ESO-54).

- Trình bày mặt mốc như sau:

Trong đó: ESO : Chữ viết tắt của xã Ea Sô thuộc huyện Ea Kar. 42: Số thứ tự điểm địa chính.

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ gps xây dựng lưới địa chính phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính huyện ea kar tỉnh đắk lắk (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w