Đánh giá khái qt tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng Minh Phương

Một phần của tài liệu luận văn phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng minh phương (Trang 26 - 37)

thiết kế xây dựng Minh Phương

3.1.2.1. Đánh giá khái qt tình hình huy động vốn tại Cơng ty

Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty

Vốn kinh doanh của công ty tồn tại dưới hai hình thức: vốn lưu động và vốn cố động. Vốn lưu động chủ yếu đảm bảo cho tài sản lưu động như mua nguyên vật liệu, công cụ lao động,...Vốn cố định dùng để trang trải cho tài sản cố định như mua sắm trang bị máy móc, đầu tư xây dựng cơ bản,…Để thấy rõ hơn tình hình biến động và cơ

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Đối chiếu kiểm tra

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết CHỨNG TỪ GỐC Sổ nhật ký đặc biệt ký chung Sổ nhật Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 27

cấu vốn kinh doanh của công ty ta tiến hành phân tích và xem xét qua các bảng tính tốn sau:

Bảng 3 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

Vốn cố định 310,160,292 4.33 261,073,095 3.73 210,892,467 3.02

Vốn lưu động 6,851,464,115 95.67 6,739,631,229 96.27 6,765,300,293 96.98

Tổng vốn 7,161,624,407 100 7,000,704,324 100 6,976,192,760 100

Bảng 4 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 2012/2011 2011/2010 ± % ± % Vốn cố định 310,160,292 261,073,095 210,892,467 49,087,197 18.80 50,180,628 23.79

Vốn lưu động 6,851,464,115 6,739,631,229 6,765,300,293 111,832,886 1.66 -25,669,064 -0.38

Tổng vốn 7,161,624,407 7,000,704,324 6,976,192,760 160,920,083 2.30 24,511,564 0.35

Nhận xét:

Qua kết quả phân tích trên ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty liên tục tăng qua 3 năm. Năm 2010 tổng vốn của công ty là 6,976,192,760 đồng, đến năm 2011 tổng vốn của công ty tăng lên 7,000,704,324đồng tương ứng tăng 0.35% so với năm 2010. Năm 2012 tổng vốn kinh doanh của công ty đạt 7,161,624,407 đồng tiếp tục tăng 2.3% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 160,920,083 đồng so với năm 2011.

Sự gia tăng liên tục của tổng vốn kinh doanh chủ yếu là do sự tăng lên của vốn cố định. Năm 2010, vốn cố định của công ty đạt 210,892,467 đồng, qua năm 2011 vốn cố định đạt 261,073,095 đồng tăng 50,180,628đồng tương ứng tăng 23.79% so với năm 2010. Đến năm 2012 vốn cố định của công ty vẫn tiếp tục tăng, tăng 18.80% so với năm 2011 đạt 310,160,292 đồng. Nguyên nhân chính làm cho vốn cố định của công ty tăng liên tục qua các năm là do công ty đã đầu tư mua mới một số tài sản cố định, thiết bị phục vụ cho q trình kinh doanh. Ngun nhân chính khiến cho vốn lưu động của công ty giảm qua các năm chủ yếu là do doanh nghiệp có sự thay đổi trong

0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

211 261 310 6,765 6,740 6,851 M ill io n s Biểu đồ 2 Vốn lưu động Vốn cố định

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty GVHD: TS. LÊ PHÚ HÀO

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 28

chính sách tín dụng thương mại, mặc dù các khoản phải thu ngắn hạn tăng qua các năm, nhưng khoản tiền và các khoản tương đương tiền và chính sách tồn kho của doanh nghiệp lại có xu hướng giảm làm cho vốn lưu động của doanh nghiệp giảm đáng kể.

Cùng với sự tăng lên về quy mô tổng vốn kinh doanh, từ năm 2010 đến 2012 cấu trúc vốn kinh doanh của cơng ty cũng có sự thay đổi. Năm 2010 tỷ trọng của vốn cố định chiếm 3.02% trong tổng vốn, thấp hơn tỷ trọng của vốn lưu động năm 2010 chiếm 96.98%. Năm 2011 tỷ trọng của vốn cố định của công ty tăng lên chiếm 3.73% đồng thời tỷ trọng vốn lưu động lại giảm xuống chiếm 96.27%. Năm 2012 khoảng cách chênh lệch về tỷ trong giữa hai nguồn vốn lại càng cao, vốn lưu động giảm xuống chiếm 95.67% trong tổng vốn, vốn cố định trong năm 2012 đạt mức 4.33%. Sự thay đổi về cấu trúc vốn của cơng ty qua 3 năm là tích cực tuy nhiên vốn lưu động của công ty chiếm tỷ trọng quá cao trong tổng vốn kinh doanh, nguyên nhân chính là do mục tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng quá lớn. Việc dự trữ một lượng lớn tiền mặt giúp công ty chủ động trong thanh khoản, nhưng nếu dự trữ quá nhiều sẽ sinh ra tình trạng ứ đọng vốn.

Cơ cấu nguồn vốn của Công ty

Để thấy rõ hơn sự gia tăng đáng kể vốn kinh doanh qua các năm của công ty chủ yếu được tài trợ từ nguồn nào và việc gia tăng đó có thật sự hiệu quả hay khơng ta đi sâu vào phân tích cơ cấu nguồn vốn của cơng ty.

Bảng 5 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu

Cuối năm

2012 2011 2010

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

A. Nợ phải trả 413,388,262 5.42 115,415,013 1.61 116,310,182 1.63 I. Nợ ngắn hạn 413,388,262 100 115,415,013 100 116,310,182 100 I. Nợ ngắn hạn 413,388,262 100 115,415,013 100 116,310,182 100 II. Nợ dài hạn 0 0 0 0 0 0 B. Vốn chủ sở hữu 7,211,392,017 94.58 7,055,334,595 98.39 7,026,919,408 98.37 I. Vốn chủ sở hữu 7,211,392,017 94.58 7,055,334,595 98.39 7,026,919,408 98.37 Tổng số nguồn vốn 7,624,780,279 100 7,170,749,608 100 7,143,229,590 100 Bảng 6 Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu 2012/2011 2011/2010 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ A. Nợ phải trả 297,973,249 258.18 -895.169 -0.77 I. Nợ ngắn hạn 297,973,249 258.18 -895.169 -0.77 II. Nợ dài hạn 0 0 0 0 B. Vốn chủ sở hữu 156,057,422 2.21 28,415,187 0.40 I. Vốn chủ sở hữu 156,057,422 2.21 28,415,187 0.40 Tổng số nguồn vốn 454,030,671 6.33 27,520,018 0.39

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 29 Chỉ tiêu Bảng 7 Kỳ so sánh 2012/2011 2011/2010 Tốc độ tăng trưởng vốn (%) 106.33 100.39 Tốc độ tăng trưởng vốn kỳ thứ i so với kỳ gốc = Tổng số vốn hiện có tại kỳ thứ i * 100 Tổng số vốn hiện có tại kỳ gốc Nhận xét

Qua kết quả phân tích trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty liên tục tăng qua các năm, năm 2011 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của công ty đạt 100.39% so với năm 2010, và đạt 106.33% vào năm 2012. Cơ cấu nguồn vốn của công ty cũng có sự biến động theo tình hình sản xuất kinh doanh và quy mơ vốn của công ty. Cụ thể như sau:

Năm 2010 tổng số nguồn vốn của cơng ty đạt 7,143,229,590 đồng, trong đó vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu vốn của công ty, vốn chủ sở hữu của công ty năm 2010 là 7,026,919,408 đồng chiếm 98.37% tổng số nguồn vốn, nợ phải trả năm 2010 chỉ đạt 116,310,182 đồng chiếm 1.63% tổng nguồn vốn.

0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

116 115 413 7,027 7,055 7,211 M ill io n s Biểu đồ 3 Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả 100 100.39 106.33 96 98 100 102 104 106 108

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Biểu đồ 4

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty GVHD: TS. LÊ PHÚ HÀO

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 30

Năm 2011 tổng số nguồn vốn của công ty tăng 27,520,018 đồng tương ứng tăng 0.39% so với năm 2010. Vốn chủ sở hữu của công ty tiếp tục tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn, năm 2011 vốn chủ sở hữu của công ty đạt 7,055,334,595 đồng, chiếm tỷ trọng 98.39% tăng 28,415,187 đồng tương ứng tăng 0.40%. Năm 2011 nợ phải trả của công ty đạt 115,415,013 đồng giảm 895,169 đồng tương ứng giảm 0.77%.

Năm 2012 tổng nguồn vốn của công ty tiếp tục tăng mạnh, tăng 454,030,671 đồng tương ứng tăng 6.33% đạt 7,624,780,279 đồng. Trong đó, vốn chủ sở hữu của cơng ty có sự tăng trưởng vượt bậc đạt 7,211,392,017 đồng tăng 156,057,422 đồng tương ứng tăng 2.21% so với năm 2011. Bên cạnh đó, nợ phải trả cũng tăng 297,973,249 đồng tương ứng tăng 251.18% đạt 413,388,262 đồng.

Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao, trong khi đó nợ ngắn hạn chỉ chiếm một khoản nhỏ và khơng có nợ dài hạn. Nên doanh nghiệp sẽ không phải đối mặt với áp lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tính ổn định trong tài trợ sẽ gia tăng. Nhưng mặt trái của nó là khi doanh nghiệp khơng sử dụng nợ nghĩa là doanh nghiệp đã đánh mất đi cơ hội sử dụng địn bẩy tài chính.

Nguyên nhân chính làm cho vốn chủ sở hữu của cơng ty tăng vào năm 2011 và 2012 là do đến năm 2011 cơng ty được tính lãi trong chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối mục 420 trong bảng cân đối kế tốn, khơng còn kết chuyển lỗ của những năm trước.

3.1.2.2. Đánh giá mức độ độc lập tài chính của Cơng ty

Phân tích hệ số tài trợ

Bảng 8 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Cuối năm

Cuối năm so với đầu năm 2012/2011 2011/2010 2012 2011 2010 ± % ± % Vốn chủ sở hữu 7,211,392,017 7,055,334,595 7,026,919,408 156,057,422 2.21 28,415,187 0.40 Tổng số nguồn vốn 7,624,780,279 7,170,749,608 7,143,229,590 454,030,671 6.33 27,520,018 0.39 Hệ số tài trợ (lần) 0.9458 0.9839 0.9837 -0.0381 -3.8745 0.0002 0.0203 Nhận xét:

Dựa vào biểu đồ 5 có thể thấy mức độ độc lập tài chính của cơng ty có sự biến động tương đối khơng ổn định. Hệ số tài trợ của công ty tăng lên vào năm 2011 nhưng lại giảm xuống vào năm 2012.

0.9837 0.9839 0.9458 0.9458 0.92 0.93 0.94 0.95 0.96 0.97 0.98 0.99

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Biểu đồ 5

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 31

Năm 2010, trong 1 đồng tổng nguồn vốn tài trợ tài sản của cơng ty thì vốn chủ sở hữu của công ty chiếm 0.9837 đồng, tức là trong tổng số nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp có đến 98.37% là vốn do doanh nghiệp tự có, có thể huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh, còn 1.63% cịn lại là đi vay bên ngồi.

Năm 2011, hệ số tài trợ tăng 0.0002 đồng tương ứng tăng 0.0203% so với năm 2010 đạt 0,9839 đồng. Điều này có nghĩa trong tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp có đến 98.39% là vốn của doanh nghiệp tự có.

Năm 2012, hệ số tài trợ của công ty giảm xuống đạt 0.9458 đồng, giảm 0.0381 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 3.8745% so với năm 2011.

Nếu so sánh với hệ số tài trợ trung bình mới nhất của ngành xây dựng năm 2012 thì hệ số tài trợ của cơng ty cao hơn hệ số tài trợ trung bình ngành là 26%. Qua phân tích ta nhận thấy mức độ độc lập tài chính của cơng ty rất cao, nguồn vốn hình thành nên tài sản của công ty chủ yếu là vốn do cơng ty tự có, ít phải đi vay bên ngồi. Để hiểu rõ hơn về hệ số tài trợ của công ty ta tiếp tục xem xét chỉ tiêu hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn.

Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn

Bảng 9 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Cuối năm

Cuối năm so với đầu năm

2012 2011 2012 2011 2010 ± % ± % 2012 2011 2010 ± % ± % Vốn chủ sở hữu 7,211,392,017 7,055,334,595 7,026,919,408 156,057,422 2.21 28,415,187 0.40 Tài sản dài hạn 359,927,902 315,703,366 261,619,115 44,224,536 14.0 54,084,251 20.67 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (lần) 20.04 22.35 26.86 -2.31 -10.35 -4.51 -16.80 Nhận xét:

Qua bảng 9 ta có nhận xét, hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty qua các năm có xu hướng giảm dần, nhưng điều này khơng q lo ngại vì tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty tương đối cao. Nguyên nhân là do tài sản dài hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với tổng nguồn vốn. Cụ thể như sau:

Năm 2010, hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty là 26.86 > 1, điều này có nghĩa là, trong năm 2010, tài sản dài hạn của cơng ty được tài trợ hồn tồn bằng vốn chủ sở hữu. Điều này là rất tốt vì cơng ty khơng cần phải sử dụng các nguồn vốn khác (kể cả vốn chiếm dụng dài hạn) để tài trợ cho tài sản dài hạn, khi đó doanh nghiệp sẽ khơng gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ đáo hạn.

26.86 22.35 22.35 20.04 0 5 10 15 20 25 30

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Biểu đồ 6

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty GVHD: TS. LÊ PHÚ HÀO

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 32

Năm 2011, hệ số tài trợ tài sản dài hạn của công ty đạt 22.35, giảm 4.51 đồng tương ứng giảm 16.80% so với năm 2010. Tuy giảm nhưng hệ số này vẫn lớn hơn 1 và chiếm tỷ trọng cao, cho thấy tài sản dài hạn của công ty năm 2011 cũng được tài trợ hoàn toàn bằng 100% vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp vẫn đủ khả năng tự tài trợ tài sản dài hạn và không phải chiếm dụng các nguồn vốn khác trong dài hạn để tài trợ tài sản dài hạn, cho thấy doanh nghiệp khơng gặp khó khăn trong thanh tốn, tình hình tài chính của cơng ty được đảm bảo.

Năm 2012, hệ số tài trợ tài sản dài hạn của công ty đạt 20.04 > 1, giảm 2.31 đồng tương ứng giảm 10.35% so với năm 2011, tuy hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn tiếp tục giảm nhưng công ty vẫn làm chủ được nguồn tài trợ tài sản dài hạn của mình, an ninh tài chính của công ty vẫn được đảm bảo an toàn. Tuy nhiên điều này cần phải được xem xét và đánh giá cụ thể hơn, trong năm 2012 hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn giảm nguyên nhân chính là do tốc độ tăng của tài sản dài hạn lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu, tăng 14% so với năm 2011. Trong khi đó, vốn chủ sở hữu của cơng ty có tốc độ tăng chỉ là 2.21% so với năm 2011.

Phân tích hệ số tự tài trợ tài sản cố định

Bảng 10 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Cuối năm

Cuối năm so với đầu năm

2012 2011 2012 2011 2010 ± % ± % 2012 2011 2010 ± % ± % Vốn chủ sở hữu 7,211,392,017 7,055,334,595 7,026,919,408 156,057,422 2.21 28,415,187 0.40 Tài sản cố định 359,927,902 315,703,366 261,619,115 44,224,536 14.0 54,084,251 20.67 Hệ số tự tài trợ tài sản cố định (lần) 20.04 22.35 26.86 -2.31 -10.35 -4.51 -16.80 Nhận xét:

Nhìn chung qua các năm, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của cơng ty có xu hướng giảm. Cụ thể như sau:

Năm 2010, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 26.86 > 1, điều này có nghĩa là trong năm 2010 tài sản cố định được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu. Như vậy doanh nghiệp đủ khả năng tự tài trợ cho tài sản cố định. Do tài sản cố định (đã và đang đầu tư) là bộ phận tài sản dài hạn chủ yếu, phản ánh toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp, bảo đảm cho mọi hoạt động của doanh nghiệp tiến hành được bình thường nên trong trường hợp hệ số này lớn hơn 1 doanh nghiệp sẽ

26.86 22.35 22.35 20.04 0 5 10 15 20 25 30

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Biểu đồ 7

Hệ số tự tài trợ tài sản cố định (lần)

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 33

thuận lợi trong việc tạo dựng được niềm tin với các chủ nợ, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp muốn hợp tác với công ty...

Năm 2011, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 22.35 > 1, giảm 4.51 đồng tương ứng giảm 16.80% so với năm 2010. Năm 2011, công ty đã tự chủ được trong việc tự tài trợ tài sản cố định của công ty. Điều này giúp cho các nhà đầu tư, chủ nợ,…có thể an tâm trong việc đầu tư, liên doanh, hợp tác cũng như cho vay đối với doanh nghiệp.

Năm 2012, hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty đạt 20.04 > 1, giảm 2.31 đồng tương ứng giảm 10.35% so với năm 2011. Tuy hệ số này tiếp tục giảm nhưng công ty vẫn tự chủ được trong việc tự tài trợ tài sản cố định. Điều này tạo sự an tâm

Một phần của tài liệu luận văn phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng minh phương (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)