Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng Minh Phương

Một phần của tài liệu luận văn phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng minh phương (Trang 37 - 41)

xây dựng Minh Phương

3.1.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu quan trọng có tính chất quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung. Do đó việc phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa quan trọng để đánh giá thực trạng việc sử dụng vốn của doanh nghiệp từ đó tìm giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

Để đánh giá thực chất công tác sử dụng vốn kinh doanh của công ty ta phải tiến hành phân tích các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty. 58.96 58.6 14.08 0 10 20 30 40 50 60 70

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Biểu đồ 11

Khả năng thanh toán tức thời

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty GVHD: TS. LÊ PHÚ HÀO

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 38

Hệ số quay vịng vốn của cơng ty

Bảng 16 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 2012/2011 2011/2010 ± % ± % Doanh thu thuần 1,418,273,039 1,087,854,045 189,378,990 330,418,994 30.37 898,475,055 474.43 Vốn sử dụng bình quân 7,081,164,336 6,988,448,542 6,947,968,042 92,715,794 1.33 40,480,500 0.58 Hệ số quay vòng vốn (vòng/kỳ) 0.200 0.156 0.027 0.04 28.67 0.13 471.10 Nhận xét:

Qua bảng 16 ta nhận thấy hệ số quay vòng vốn của cơng ty có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2010 hệ số quay vịng vốn của cơng ty đạt 0.027 vòng/kỳ. Đến năm 2011 hệ số quay vịng vốn của cơng ty tăng 0.13 vòng tương ứng tăng 471.10% đạt 0.156 vòng/kỳ. Năm 2012 hệ số này tiếp tục tăng tuyệt đối 0.04 vòng tương ứng với tỷ lệ tăng 28.67% đạt 0.2 vòng/kỳ.

Nguyên nhân của xu hướng tăng này là do tốc độ tăng của doanh thu thuần qua các năm lớn hơn tốc độ tăng của vốn sử dụng bình quân. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty có xu hướng tăng trưởng. Nếu như năm 2010 cứ 1 đồng vốn sử dụng bình quân tạo ra được 0.027 đồng doanh thu thuần, thì đến năm 2011 số doanh thu thuần được tạo ra là 0.156 đồng, đến năm 2012 là 0.2 đồng. Nhưng nếu so sánh với chỉ tiêu bình quân ngành mới nhất năm 2011 là 0.64 thì hệ số quay vịng vốn của công ty vẫn ở mức thấp, cho thấy phần nào cơng ty chưa sử dụng vốn bình quân một cách hiệu quả.

Qua phân tích ta thấy, hệ số quay vịng vốn của cơng ty cịn thấp. Trong những năm tới cơng ty cần quan tâm hơn nữa tới công tác quảng bá về dịch vụ, thúc đẩy việc hợp tác xây dựng cơng trình, thường xuyên đổi mới hình thức tư vấn dịch vụ nhằm nâng cao kết quả kinh doanh hơn nữa.

Sức sinh lời của tài sản

Bảng 17 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 2012/2011 2011/2010 ± % ± % Lợi nhuận sau

thuế 109,200,174 306,342,943 20,005,462 -197,142,769 -64.35 286,337,481 1431.30 Tài sản bình

quân 7,397,764,944 7,156,989,599 7,058,800,242 240,775,345 3.36 98,189,357 1.39 Sức sinh lợi của

tài sản (ROA) % 1.48 4.28 0.28 -2.8 -65.52 4.00 1410.29 0.28 4.28 1.48 4 4 2 0 1 2 3 4 5

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Biểu đồ 12

Sức sinh lợi của tài sản (ROA) %

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 39 Nhận xét:

Hiệu quả kinh doanh của công ty thể hiện qua chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản (ROA). Qua bảng phân tích trên ta thấy chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản tăng lên vào năm 2011 nhưng lại giảm vào năm 2012. Cụ thể như sau:

Năm 2010 cứ 100 đồng tài sản bình qn của cơng ty tạo ra được 0.28 đồng lợi nhuận sau thuế. Vào năm 2011 chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản tăng 4.00 đồng tương ứng tăng 1410.29% so với năm 2010, đạt 4.28 đồng. Nhưng đến năm 2012, chỉ tiêu này lại giảm 2.8 đồng tương ứng giảm 65.52% so với năm 2011.

Nguyên nhân của việc chỉ tiêu sức sinh lợi tăng cao trong năm 2011 là do lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng mạnh. Doanh nghiệp đã tập trung đầu tư vào máy móc thiết bị, đào tạo nhân lực nhằm nâng cao trình độ chun mơn của kỹ sư, công nhân. Những chính sách này đã giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng cơng trình, dịch vụ, thu hút được khách hàng vì thế tạo được doanh thu cao, đi đơi với sự tiết kiệm chi phí, tạo cho lợi nhuận sau thuế có sự tăng trưởng vượt bậc.

Năm 2012 chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng đột biến làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp giảm đáng kể, kéo theo lợi nhuận sau thuế giảm mạnh, trong khi tài sản bình quân của doanh nghiệp lại tăng. Điều này là nguyên nhân làm cho chỉ tiêu ROA giảm vào năm 2012.

Kết hợp từ việc phân tích hệ số quay vòng vốn ta thấy, doanh thu thuần của doanh nghiệp qua các năm đều tăng, tuy nhiên lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp vào năm 2012 lại giảm, tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế và doanh thu thuần năm 2011 gần tương đương nhau. Từ đó có thể có nhận xét chung về tình hình kinh doanh của cơng ty, mặc dù doanh thu thuần của công ty tăng qua các năm nhưng công ty cũng tốn nhiều chi phí hơn cho hoạt động kinh doanh, làm giảm sức sinh lợi của tài sản. Năm 2011, ROA của doanh nghiệp đạt 4.28% cao hơn chỉ tiêu ngành là 2% cho thấy trong năm 2011 doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao. Nhưng ROA năm 2012 lại giảm mạnh cho thấy trong năm 2012 doanh nghiệp chưa sử dụng hiệu quả tài sản vào hoạt động kinh doanh. Nguyên nhân cốt lõi là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp quá lớn, cụ thể là doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặt và các khoản tương đương tiền tại quỹ mà không đem đi đầu tư để sinh lợi.

Tuy vậy để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ nhất cần xem xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đi sâu phân tích ảnh hưởng của nó tới hiệu quả kinh doanh như thế nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 18 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Lợi nhuận sau thuế Đồng 109,200,174 306,342,943 20,005,462

Doanh thu thuần Đồng 1,418,273,039 1,087,854,045 189,378,990

Tài sản bình quân Đồng 7,397,764,944 7,156,989,599 7,058,800,242

Doanh lợi doanh thu % 7.69 28.16 10.56

Hiệu suất sử dụng tài sản Lần 0.200 0.156 0.027

Sức sinh lời của tài sản % 1.48 4.28 0.28

Nhận xét:

Qua chỉ tiêu doanh lợi doanh thu ta có thể thấy, khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có chiều hướng tăng lên vào năm 2011 nhưng lại giảm vào năm 2012. Năm 2010, cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra được 10.56 đồng lợi nhuận sau thuế thì đến năm 2011 chỉ số này tăng mạnh đạt 28.16 đồng,

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Cơng ty GVHD: TS. LÊ PHÚ HÀO

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 40

nhưng đến năm 2012 doanh lợi doanh thu của doanh nghiệp lại giảm đột ngột xuống còn 7.69 đồng. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng tài sản của cơng ty qua các năm lại có xu hướng tăng trưởng ổn định, năm 2011/2010 hiệu suất sử dụng tài sản tăng nhanh hơn so với năm 2012/2011 nhưng năm 2012 đạt hiệu suất sử dụng tài sản cao nhất ở mức 0.2 lần.

Để thấy rõ hơn mức độ ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản, doanh lợi doanh thu đến ROA ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để tiến hành phân tích chỉ tiêu này và được thể hiện qua phương trình sau:

Sức sinh lợi của tài sản = Hiệu suất sử dụng tài sản * Doanh lợi doanh thu ROA = H TS x T L/D

Nhân tố thứ nhất ảnh hưởng tới ROA là hiệu suất sử dụng tài sản:

Năm 2011 so với năm 2010:

Nhân tố thứ nhất ảnh hưởng tới ROA là hiệu suất sử dụng tài sản: H TS 2011 x T L/D 2010 - H TS 2010 x T L/D 2010

= 0.156 * 10.56% - 0.027 * 10.56% = 0.0136% Ảnh hưởng của T L/D đến ROA là:

H TS 2011 x T L/D 2011 - H TS 2011 x T L/D 2010

= 0.156 * 28.16% - 0.156 * 10.56% = 0.0275% Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của H TS, T L/D đến ROA là:

0.0136% + 0.0275% = 0.0411

Năm 2011 hiệu suất sử dụng tài sản tăng (0.027 – 0.156) lần làm cho sức sinh lợi của tài sản tăng 0.0136%, đồng thời sức sinh lợi của doanh thu cũng tăng (10.56 – 28.16)% làm cho sức sinh lợi của tài sản tăng 0.0275%. Kết quả phân tích cho thấy năm 2011 sức sinh lợi tài sản (ROA) của doanh nghiệp tăng, do sự tăng đồng thời của hiệu suất sử dụng tài sản và sức sinh lợi doanh thu. Điều này chứng tỏ trong năm 2011 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí, đồng thời sử dụng có hiệu quả tài sản của cơng ty để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2012 so với năm 2011:

Nhân tố thứ nhất ảnh hưởng tới ROA là hiệu suất sử dụng tài sản: H TS 2012 x T L/D 2011 - H TS 2011 x T L/D 2011

= 0.2 * 28.16% - 0.156 * 28.16% = 0.0124% Ảnh hưởng của T L/D đến ROA là:

H TS 2012 x T L/D 2012 - H TS 2012 x T L/D 2011 = 0.2 * 7.69% - 0.2 * 28.16% = -0.0409%

Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của H TS, T L/D đến ROA là: 0.188% + 0.038052% = 0.226052%

Như vậy, trong năm 2012 hiệu suất sử dụng tài sản tăng (0.156 – 0.2) lần đã làm cho sức sinh lời của tài sản tăng lên 0.0124%, tuy nhiên sức sinh lợi của doanh thu lại giảm (28.16 – 7.69)% đã làm cho sức sinh lời của tài sản giảm xuống 0.0409%.

Kết quả phân tích trên cho thấy, khả năng sinh lời tài sản của doanh nghiệp năm 2012 bị giảm sút, nguyên nhân chính là do sự giảm sút về khả năng sinh lợi của doanh thu thuần, doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng tuy nhiên lợi nhuận trước thuế lại giảm mạnh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, doanh nghiệp tốn nhiều chi phí để kinh doanh. Trong khi đó, hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp tăng, do sự tăng

SVTH: Nguyễn Thị Ánh Phương – TC14A Trang 41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lên của doanh thu thuần và việc sử dụng có hiệu quả tài sản để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên mức tăng về hiệu quả sử dụng tài sản không cao nên sức sinh lợi tài sản năm 2012 vẫn giảm.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Bảng 19 Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 2012/2011 2011/2010 ± % ± % Lợi nhuận sau thuế

109,200,174 306,342,943 20,005,462 -197,142,769 -64.35 286,337,481 1431.30

VCSH bình quân 7,133,363,306 7,041,127,002 7,000,645,151 92,236,304 1.31 40,481,851 0.578 Tỷ suất lợi nhuận

trên VCSH (ROE) (%)

1.53 4.35 0.286 -2.82 -64.82 4.06 1422.49

Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng vào năm 2011 nhưng lại giảm vào năm 2012, cụ thể như sau:

Năm 2010, ROE đạt 0.286%, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bình quân tạo ra được 0.286 đồng lợi nhuận. Năm 2011 tỷ suất ROE tăng 4.06% tương ứng tăng 1422.49% so với năm 2010 đạt mức 4.35%. Năm 2012 tỷ suất ROE giảm xuống còn 1.53% giảm 2.82% tương ứng giảm 64.82% so với năm 2011. Nếu so sánh với chỉ tiêu ROE ngành xây dựng là 10% ta thấy được ROE của cơng ty cịn ở mức thấp, lợi nhuận tạo ra từ vốn chủ sở hữu chưa cao, cho thấy công ty cần xem xét kĩ hơn về các quyết định của nhà quản lý, như: chính sách tiêu thụ, chính sách sản xuất, và chính sách tài chính,…

3.1.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Phân tích kết cấu vốn lưu động của cơng ty

Bảng 20 Đơn vị tính: Đồng

Vốn lưu động Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Vốn bằng tiền 5,819,263,102 80.101 6,763,705,232 98.668 6,857,194,824 99.645

Các khoản phải thu 1,421,555,944 19.568 81,492,650 1.189 14,043,489 0.204

- Phải thu khách hàng 436,259,643 6.005 81,492,650 1.189 14,043,489 0.204

Một phần của tài liệu luận văn phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng minh phương (Trang 37 - 41)