Điều kiện kinh tế, xó hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộc ngành mộc lan (magnoliophyta) ở khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa (Trang 25 - 28)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3.2.Điều kiện kinh tế, xó hội

Dõn số và phõn bố lao động

Dõn số: Tổng số hộ trong 7 xó là 7002 hộ, 39746 nhõn khẩu. Trong đú: Dõn tộc Thỏi chiếu 69%, dõn tộc kinh chiếm 18%, Mƣờng 12%.

Lao động và phõn bố lao động trong vựng: Theo số liệu điều tra năm 2010, trong vựng cú 13.153 lao động, chiếm 33,3 % dõn số. Lao động nam 6.232 ngƣời chiếm 47%, lao động nữ 6.921 ngƣời chiếm 53%.

Sản lƣợng lƣơng thực: 2.551 tấn/năm trong đú lỳa 894 tấn, màu 240 tấn, sắn 1.417 tấn.

Qua điều tra trong vựng, tỷ lệ hộ nghốo và hộ đúi vẫn cũn cao, chiếm 46,6 %.

Chăn nuụi

Chăn nuụi là thế mạnh của vựng của vựng do cú nhiều diện tớch đồng cỏ và diện tớch rừng rộng lớn. Nhƣng do thiếu nguồn vốn đầu tƣ, cụng tỏc thỳ y chƣa đƣợc chỳ trọng quan tõm chỉ đạo của cỏc cấp chớnh quyền trong hỗ trợ chớnh sỏch về về vốn, Chuyển giao khoa học là nguyờn nhõn dẫn đến sự hạn chế sự phỏt triển chăn nuụi trong vựng.

Sản xuất lõm nghiệp

Chớnh sỏch giao đất lõm nghiệp đó đƣợc thực hiện trờn địa bàn cỏc xó từ năm 2000, với số hộ tham giao nhận đấu từ 4.520 hộ trong tổng số 7002 hộ chiếm 51%.

Tuy nhiờn, nhận thức của ngƣời dõn về nghề rừng cũn nhiều hạn chế, dẫn đến cụng tỏc đầu tƣ trồng rừng, bảo vệ rừng, khoanh nuụi tỏi sinh rừng của ngƣời dõn cũn nhiều bất cập; ngƣời dõn chủ yếu lợi dụng khai thỏc vốn rừng tự nhiờn sẵn cú là chớnh, diện tớch đất trồng rừng vẫn cũn khỏ lớn. Trong vựng

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ mới chỉ cú 3 trang trại rừng và thu nhập mang lại chƣa đỏng kể, việc du nhập và chuyển giao cỏc loài cõy lõm nghiệp cú giỏ trị, năng suất cao cũn hạn chế.

Cụng tỏc định canh, định cư

Từ năm 2000 đến năm 2005, trong vựng cú 4 xó thực hiện chớnh sỏch di dõn tỏi định cƣ ra ngoài vựng ngập cụng trỡnh hồ thủy lợi, thủy điện Cửa đạt, với số hộ di dõn 2000 hộ. Tuy nhiờn, ngoài số hộ di dõn tỏi định cƣ đến cỏc huyện lõn cận trong và ngoài tỉnh, vẫn cũn hơn 300 hộ di dõn nội vựng tại cỏc xó trong vựng đệm theo hỡnh thức tự liờn hệ, dan đến thiếu đất canh tỏc là một thực tế và đõy là một trong những ỏp lực đối với tài nguyờn rừng vựng lừi khu bảo tồn.

Cơ sở hạ tầng

Giao thụng: Cơ bản cỏc tuyến đƣờng liờn xó, liờn thụn trong vựng đó đƣợc quan tõm đầu tƣ, việc lƣu thụng hàng húa, đi lại giữa cỏc xó, cỏc thụn trong xó đó cú thể đi bằng phƣơng tiện ụ tụ, xe mỏy.

Thủy lợi: ở một sụ thụn bản đó đƣợc đầu tƣ xõy dựng kiờn cố đập chứa nƣớc, kờnh mƣơng dẫn nƣớc phục vụ tƣới tiờu cho nụng nghiệp.

Cụng tỏc giỏo dục, y tế, văn húa thụng tin: Trong khu vực đó cú nhiều tiến bộ, tất cả cỏc xó đều cú trƣờng học, trạm xỏ. Tuy nhiờn trang thiết bị cũn nghốo nàn, lạc hậu, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu học tập, chữa bệnh và giao lƣu văn húa thụng tin trong vựng.

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT RỪNG KHU BTTN XUÂN LIấN, TỈNH THANH HểA

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộc ngành mộc lan (magnoliophyta) ở khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa (Trang 25 - 28)