Cỏc biện phỏp bảo tồn tài nguyờn cõy thuố cở khu BTTN Xuõn Liờn,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộc ngành mộc lan (magnoliophyta) ở khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa (Trang 62 - 68)

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.5.3.Cỏc biện phỏp bảo tồn tài nguyờn cõy thuố cở khu BTTN Xuõn Liờn,

4.5. Đề xuất cỏc giải phỏp bảo tồn cỏc loài cõy thuốc và nguồn chi thức bản

4.5.3.Cỏc biện phỏp bảo tồn tài nguyờn cõy thuố cở khu BTTN Xuõn Liờn,

Liờn, tỉnh Thanh Húa

Từ thực tế trờn, chỳng tụi đề xuất cỏc biện phỏp bảo tồn nguồn tài nguyờn cõy thuốc ở khu BTTN Xuõn Liờn nhƣ sau:

- Đối với khu BTTN Xuõn Liờn:

+ Hoàn thành việc kiểm kờ tài nguyờn cõy thuốc, xõy dựng tài liệu về cõy thuốc trong khu vực (bao gồm vựng bảo vệ và vựng đệm): Tiến hành điều tra trong cỏc thụn bản chƣa điều tra, điều tra bổ xung trong khu vực bảo vệ nghiờm ngặt. Việc xõy dƣng tài liệu về cõy thuốc ở khu BTTN Xuõn Liờn cú thể ở mức độ đơn giản là danh mục cõy thuốc, bao gồm tờn khoa học, tờn địa phƣơng và sỏch về cõy thuốc. Việc tƣ liệu húa kỹ lƣỡng tri thức sử dụng cõy làm thuốc của cỏc cộng đồng cần đƣợc tiến hành thận trọng, cú chỳ ý tới khớa cạnh đạo đức vỡ tri thức sử dụng đó đƣợc tƣ liệu húa này cú thể đƣợc cỏc cụng ty dƣợc, cỏ nhõn sử dụng phỏt triển thành những dƣợc phẩm mới cú khả năng chữa bệnh cao.

+ Đƣa nội dung cõy thuốc vào kế hoạch quản lý của khu BTTN Xuõn Liờn. Từng bƣớc thực hiện hành phỏp và tƣ phỏp về khai thỏc tài nguyờn cõy thuốc trong vựng đƣợc bảo vệ nghiờm ngặt, việc quản lý chặt chẽ cỏc hoạt động thu hỏi cõy thuốc ở khu bảo vệ nghiờm ngặt là rất khú khăn. Trƣớc mắt, nờn tập chung vào cỏc loài cú trong sỏch đỏ Việt Nam và sỏch đỏ thế giới và cỏc loài cú nguy cơ bị suy giảm do đang đƣợc ngƣời dõn khai thỏc mạnh để bỏn.

+ Xõy dựng hệ thống giỏm sỏt quần thể cõy thuốc trong khu bảo tồn (bảo tồn nguyờn vị - in situ). Từ đú điều chỉnh kế hoạch quản lý một cỏch phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Hệ thống này cú thể đƣợc xõy dựng cho cả cỏc loài cõy cú ớch khỏc (nhƣ cõy lấy gỗ, rau ăn ....).

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ + Tập huấn cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ kiểm lõm về bảo tồn tài nguyờn cõy thuốc bao gồm: Nhận biết cõy đƣợc sử dụng làm thuốc, phƣơng phỏp nghiờn cứu và phỏt triển tài nguyờn cõy thuốc. Phần nhận biết cõy thuốc ớt nhất là tập chung vào cỏc loài đang đƣợc thu hỏi để bỏn, cỏc loài quý hiếm.

+ Xõy dựng vƣờn cõy thuốc của khu vực: Vƣờn là nơi bảo tồn cỏc loài cõy thuốc, vừa là nơi nghiờn cứu nhõn giống, trong trọt để phục hồi và phỏt triển cỏc loài cõy thuốc cú thể phỏt triển trong khu vực cũng nhƣ mục tiờu giỏo dục cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ.

+ Tăng cƣờng cụng tỏc tuyờn truyờn, với nhiều hỡnh thức phong phỳ và phự hợp để nõng cao nhận thức của cộng đồng dõn cƣ về vai trũ tỏc dụng của rừng đối với đời sống cộng đồng cũng nhƣ ý thức bảo tồn tài nguyờn rừng để nhõn dõn biết và hạn chế việc khai thỏc, mua bỏn, vận chuyển lõm sản, động vật hoang dó trỏi phộp.

+ Hƣớng dẫn nhõn dõn thõm canh trờn đất dốc, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nụng nghiệp; thõm canh tăng vụ, luõn canh cõy trồng, nhằm nõng cao năng suất cõy trồng, đảm bảo an ninh lƣơng thực và hạn chế tỏc động vào rừng.

+ Xõy dựng cỏc vƣờn giống, ƣơm và nhõn giống cỏc loài cõy gỗ quý nhƣ: Bỏch tỏn Đài loan, Pơ mu, cõy cụng nghiệp và cõy đặc sản để phục vụ cho phỏt triển kinh tế trang trại, vƣờn rừng của nhõn dõn và dịch vụ cho cỏc nơi khỏc để nõng cao thu nhập của nhõn dõn.

+ Lồng ghộp cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn nhất là cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, xúa đúi giảm nghốo, văn húa giỏo dục, y tế trờn địa bàn để từng bƣớc nõng cao đời sống kinh tế xó hội cho cộng đồng giảm sức ộp vào việc phỏ rừng và phụ thuộc tài nguyờn rừng.

- Đối với ngành y tế:

+ Nghiờn cứu hiện đại húa dạng chế biến, bào chế cõy thuốc tại địa phƣơng. Cỏc dạng bào chế này dựa trờn những kinh nghiệm sử dụng cõy thuốc của cộng đồng để chữa cỏc bệnh thƣờng gặp. Cỏc dạng bào chế là đơn giản cú thể bảo quản trong thời gian 6 thỏng đền 1 năm. Kỹ thuật bào chế này

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ sau đú đƣợc tập huấn và chuyển giao lại cho cỏc nhõn viờn y tế (cấp xó, thụn bản) và cỏc thầy lang trong khu vực.

+ Chỉ đạo trồng và sử dụng cõy thuốc tại hiện trƣờng, cỏc loài cõy thuốc đƣợc sử dụng xuất phỏt từ chớnh cộng đồng.

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN KẾT LUẬN

Quỏ trỡnh nghiờn cứu đa dạng cõy thuốc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) tại Khu bảo tồn thiờn nhiờn Xũn Liờn, tỉnh Thanh Hoỏ đó dẫn đến những kết luận chủ yếu sau:

- Cú 310 loài cõy thuốc ngành Mộc lan (Magnoliophyta) đƣợc ghi nhận tại Khu bảo tồn thiờn nhiờn Xuõn Liờn, tỉnh Thanh Hoỏ thuộc 248 chi, 91 họ, 2 phõn lớp.

- Lớp Mộc lan (Magnoliopsida) cú 78 họ, 226 chi, 285 loài chiếm 92 % tổng số; lớp Hành (Liliopsida) cú 13 họ, 22 chi, 25 loài chiếm 8% tổng số.

- Họ nhiều loài cõy thuốc nhất là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) cú 30 loài, chiếm 9,68 % tổng số loài cõy thuốc. Tiếp đến là họ Cỳc (Asteraceae) cú 17 loài chiếm 5,48% tổng số loài cõy thuốc. Cỏc họ khỏc cú ớt hơn 17 loài.

- Chi nhiều loài nhất là Ficus cú 9 loài, chiếm 2,9 % tổng số. Cỏc chi cũn lại cú ớt hơn 5 loài.

- 16 nhúm bệnh và số lƣợng cỏc lồi chữa trị bệnh đú đó đƣợc thống kờ. 3 loài cú tiềm năng chữa bệnh An thần, 5 loài cú tiềm năng chữa Bại liệt, 17 loài cú tiềm năng giải độc, 12 loài cú tiềm năng chữa Hen suyễn, 60 loài cú tiềm năng chữa rắn cắn, 19 loài cú tiềm năng chữa Sốt rột, 68 loài cú tiềm năng chữa Thấp khớp, 7 loài cú tiềm năng chữa Tiểu đƣờng, 14 loài cú tiềm năng chữa bệnh Tim mạch, Huyết ỏp, 9 loài cú tiềm năng chữa bệnh Trĩ, 1 loài cú tiềm năng chữa Ung thƣ, 25 loài cú tiềm năng chữa Viờm gan, 2 loài cú tiềm năng chữa Viờm nóo, 2 lồi cú tiềm năng chữa Vụ sinh, 2 loài cú tiềm năng chữa Xơ gan, 1 loài cú tiềm năng chữa Xuất huyết nóo.

- Chỳng tụi đó thu thập đƣợc 8 bài thuốc, trong đú nhúm chữa bệnh về an thần, nhúm bệnh về xƣơng khớp, đau nhức, nhúm bệnh về ngoại thƣơng, bệnh phụ nữ.

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - 8 loài đƣợc ghi nhận cú trong Sỏch đỏ Việt Nam (2007), trong đú 1 loài ở thứ hạng CR (rất nguy cấp), 2 loài ở thứ hạng EN (nguy cấp) và 5 loài ở thứ hạng VU (sẽ nguy cấp).

- Cỏc kết quả trong đề tài đó khẳng định Khu bảo tồn thiờn nhiờn Xũn Liờn, tỉnh Thanh Hoỏ cú tớnh đa dạng thực vật cao và tiềm năng lớn về cõy thuốc.

KIẾN NGHỊ

Bƣớc đầu nghiờn cứu chƣa cú nhiều kinh nghiệm, thời gian nờn chƣa cú điều kiện điều tra một cỏch đầy đủ về tất cả cỏc cõy thuốc cũng nhƣ cỏc bài thuốc dõn gian của đồng bào dõn tộc Thỏi đen ở khu BTTN Xuõn Liờn, tỏc giả đề nghị cần tiếp tục điều tra chi tiết và hệ thống hơn về nguồn tài nguyờn cõy thuốc tại khu vực nghiờn cứu.

Kết quả này mới chỉ dừng lại ở mức điều tra tổng hợp, chƣa thấy rừ đƣợc hiệu quả sử dụng cỏc loài cõy thuốc và bài thuốc. Bờn cạnh đú, một số cõy thuốc quớ và bài thuốc cú giỏ trị cần đƣợc tiếp tục nghiờn cứu để bảo tồn và sử dụng cú hiệu quả mang tớnh bền vững.

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

MỤC LỤC

Lời cam đoan Mục lục

Danh mục cỏc ký hiệu, cỏc chữ viết tắt Danh mục cỏc bảng

Danh mục cỏc hỡnh vẽ, biểu đồ

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3

1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và sử dụng cõy thuốc ở một số nƣớc trờn thế giới . 3 1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và sử dụng cõy thuốc ở Việt Nam .......................... 8

1.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu thực vật ở Thanh Húa ........................................... 10

1.4. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu tri thức và kinh nghiệm sử dụng cõy thuốc ở Khu bảo tồn thiờn nhiờn Xuõn Liờn – Thƣờng Xuõn – Thanh Húa. ............... 10

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU . 12 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiờn cứu ......................................................... 12

2.2. Nội dung nghiờn cứu ............................................................................. 12

2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu ....................................................................... 12

2.3.1. Điều tra thực địa theo tuyến: ................................................................. 12

2.3.2. Điều tra tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng dƣợc liệu ..................................... 14

2.3.3. Thu thập số liệu, tài liệu: ....................................................................... 14

2.3.4. Xử lý số liệu. ......................................................................................... 15

Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN - KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU BTTN XUÂN LIấN, TỈNH THANH HểA ............................... 19

3.1. Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn khu vực nghiờn cứu ............. 19

3.1.1. Vị trớ địa lý ............................................................................................ 19

3.1.2. Diện tớch quy hoạch .............................................................................. 19

3.1.3. Đặc điểm tự nhiờn, địa hỡnh, thủy văn .................................................. 20

3.1.4. Tài nguyờn thiờn nhiờn .......................................................................... 21

3.2. Điều kiện kinh tế, xó hội .......................................................................... 22

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU .......................................................... 25

4.1. Đa dạng cõy thuốc thuộc ngành mộc lan (Magnoliophyta) tại Khu Bảo tồn Thiờn nhiờn Xuõn Liờn, tỉnh Thanh Hoỏ .......................................... 25

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

4.1.1. Tớnh đa dạng về cỏc bậc taxon .............................................................. 25

4.1.2. Đa dạng họ (91 họ) ................................................................................ 27

4.1.3. Sự đa dạng ở mức độ chi: ...................................................................... 28

4.1.4. Mối quan hệ của hệ thực vật xuõn liờn với cỏc khu hệ khỏc ......... Error! Bookmark not defined. 4.2. Một số nhúm bệnh đƣợc chữa trị bằng cõy thuốc tại khu Bảo tồn thiờn nhiờn Xũn Liờn ...................................................................................... 31

4.3.Cỏc lồi trong Sỏch đỏ Việt Nam (2007) .................................................. 51

4.4. Một số bài thuốc truyền thống của đồng bào dõn tộc Thỏi đen ở khu bảo tồn thiờn nhiờn Xuõn Liờn, tỉnh Thanh Húa. ........................................... 52

4.5. Đề xuất cỏc giải phỏp bảo tồn cỏc loài cõy thuốc và nguồn chi thức bản địa cho cộng đồng dõn cƣ địa phƣơng ..................................................... 57

4.5.1. Tỡnh hỡnh khai thỏc và sử dụng nguồn tài nguyờn cõy thuốc và cỏc bài thuốc dõn tộc. ........................................................................................... 57

4.5.2. Cỏc mối đe dọa đối với tài nguyờn cõy thuốc và việc sử dụng cõy thuốc ở khu BTTN Xuõn Liờn, tỉnh Thanh Húa ............................................... 57

4.5.3. Cỏc biện phỏp bảo tồn tài nguyờn cõy thuốc ở khu BTTN Xuõn Liờn, tỉnh Thanh Húa ........................................................................................ 59

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 62

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 62

KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộc ngành mộc lan (magnoliophyta) ở khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa (Trang 62 - 68)