PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.1.1.
1. Thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực (về khía cạnh đào tạo và phát triển, tiền lương và phúc lợi, quan hệ công việc, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc và các nhân tố cá nhân người lao động) tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh như thế nào?
2. Mức độ thoả mãn công việc của người LĐ trong Cục như thế nào? 3. Mức độ ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực tới mức độ thỏa mãn công việc của cán bộ Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh?
4. Giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực và mức độ thỏa mãn của người lao động?
2.1.2. Phương pháp thu thập thông tin
Để thu thập thập tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài, tôi sử dụng số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp.
2.1.2.1. Số liệu thứ cấp
Việc xác định các tiêu thức dùng để nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và các yếu tố ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực tới sự thỏa mãn công việc dựa trên cơ sở tham khảo các tài liệu, bài báo, trang web, các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài, báo cáo tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh.
2.1.2.2. Số liệu sơ cấp
- Chọn địa điểm nghiên cứu: Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh
- Chọn mẫu nghiên cứu: Điều tra tổng thể.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Cán bộ, công chức với tổng số 158 người. - Thời gian điều tra: Điều tra được tiến hành vào tháng 5/ 2013
- Phƣơng pháp thu thập thông tin:
(1) Điều tra phỏng vấn: thực hiện thông qua bảng hỏi được chuẩn bị sẵn. (2) Chuyên gia, chuyên khảo
- Phương pháp chuyên gia là phương pháp thu thập dựa trên cơ sở thu
thập ý kiến của các chuyên gia trong từng lĩnh vực, các nhà lãnh đạo, các cán bộ, các cán bộ quản lý, người sản xuất giỏi có kinh nghiệm... thơng qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để ta có kết luận chính xác.
- Phương pháp chuyên khảo: là phương pháp nghiên cứu các tài
liệu mang tính chất lý luận về nguồn nhân lực và những tác động của nguồn nhân lực.
- Xây dựng phiếu điều tra: Phiếu điều tra được xây cơ sở của phiếu
điều tra của Ngơ Ngọc Bích (2012) với bao gồm nội dung sau: thông tin cá nhân, lương và phúc lợi, cơ hội đào tạo và thăng tiến, quan điểm và thái độ của cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, tính chất cơng việc, mức độ thỏa mãn chung.
- Thang đo của bảng hỏi
Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng trong nghiên cứu này. Thang đo được tính như sau: 1- Rất không đồng ý, 2- Khơng đồng ý, 3- Khơng ý kiến/Bình thường, 4- Đồng ý và 5- Rất đồng ý.
Thang đo Khoảng đo Mức đánh giá
5 4,21 - 5,0 Rất tốt
4 3,41 - 4.20 Tốt
3 2,61 - 3,40 Trung bình
2 1,80 - 2,60 Kém
- Quy trình thiết kế bảng hỏi
Bước 1: Bảng câu hỏi ban đầu được tham khảo ý kiến của cán bộ chủ chốt tại đơn vị và tham vấn một số đối tượng khảo sát am hiểu về vấn đề nghiên cứu để điều chỉnh lại cho phù hợp và dễ hiểu.
Bước 2: Bảng câu hỏi được hoàn chỉnh và khảo sát thử trước khi gửi đi khảo sát chính thức.
2.1.3. Phương pháp tổng hợp thông tin
Thông tin được tổng hợp trên phần mền excell và được xử lý bằng phần mền SPSS.
2.1.4. Phương pháp phân tích
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả cho phép các nhà nghiên cứu trình bày các dữ liệu thu được dưới hình thức cơ cấu và tổng kết.. Các thống kê mô tả sử dụng trong nghiên cứu này để phân tích, mơ tả dữ liệu bao gồm các tần số, tỷ lệ, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập được ta tiến hành thống kê, phân tích lại tồn bộ các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên lực tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh trong giai đoan 2010-2012. Đồng thời loại bỏ những tài liệu, số liệu không cần thiết và thiếu chính xác.
- Phƣơng pháp so sánh: Sau khi tính tốn số liệu ta tiến hành so sánh
số liệu giữa các năm. Từ đó đưa ra được những nhận xét, đánh giá thông qua kết quả tổng hợp và tính tốn số liệu để về hiệu quả sử dung nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2012. Từ những nhận xét đánh giá đưa ra các kết luận về kết luận về công tác quản trị nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh: Những thuận lợi, khó khăn; những ưu điểm, nhược điểm cịn tồn tại
2.1.5. Phân tích hồi quy tuyến tính
Đề tài sử dụng phương pháp hồi quy để dự đoán cường độ tác động của các yếu tố thỏa mãn công việc đến sự thỏa mãn chung của người lao động.
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Biến phụ thuộc là yếu tố “mức độ thỏa mãn công việc” lương và phúc lợi
đơn vị, cơ hội đào tạo và thăng tiến, quan điểm và thái độ của cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, đặc điểm công việc và điều kiện làm việc. Mơ hình
dự đốn có thể là:
Yi = β0 + β1X1i + β2 X2i +β3 X3i + … βk Xki + εi,
c i công ty o thăng n p trên i p m công c m c M c đ n đ i v c ủa Cục Thuế ên M c đ n đ i v c
Trong đó:
Yi= biến phụ thuộc (mức độ thỏa mãn công việc của người lao động) Xk= các biến độc lập (các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc) β0 = hằng số
βk = các hệ số hồi quy (i > 0)
εi = thành phần ngẫu nhiên hay yếu tố nhiễu
Các biến độc lập là: X1 ( ủa Cục Thuế); X2 (
); X3 ( ); X4 (Mối
quan hệ với đồng nghiệp) X5 ); X6 (Điều kiện làm việc).
Giả thuyết nghiên cứu:
Giả thuyết 1: Có mối quan hệ tích cực giữa lương và phúc lợi với mức độ thỏa mãn công việc của Cục Thuế Quảng Ninh.
Giả thuyết 2: Có mối quan hệ tích cực giữa cơ hội đào tạo và thăng tiến với mức độ thỏa mãn công việc của Cục Thuế Quảng Ninh.
Giả thuyết 3: Có mối quan hệ tích cực giữa quan điểm và thái độ của cấp trên với mức độ thỏa mãn công việc của Cục Thuế Quảng Ninh.
Giả thuyết 4: Có mối quan hệ tích cực giữa mối quan hệ với đồng nghiệp mức độ thỏa mãn công việc của Cục Thuế Quảng Ninh.
Giả thuyết 5: Có mối quan hệ tích cực giữa đặc điểm công việc với mức độ thỏa mãn công việc của Cục Thuế Quảng Ninh.
Giả thuyết 6: Có mối quan hệ tích cực giữa điều kiện làm việc với mức độ thỏa mãn công việc của Cục Thuế Quảng Ninh.
2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ tiêu về số lượng lao động.
- Chỉ tiêu về trình độ, độ tuổi, giới tính. - Chỉ tiêu về đào tạo.
- Chỉ tiêu về lương thưởng.
- Các chỉ số bình quân, min, max về các chỉ tiêu nghiên cứu như lương, phúc lợi, đào tạo và phát triển, điều kiện làm việc, tính chất cơng việc, quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp và mức độ thỏa mãn công việc.
Chƣơng 3
ẢNH HƢỞNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TỚI SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ CỤC THUẾ
QUẢNG NINH 3.1. Giới thiệu về Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh
3.1.1. Giới thiệu khái quát về Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh
Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh cùng với Cục Thuế các tỉnh, thành phố trong cả nước được thành lập ngày 21/8/1990 trên cơ sở sáp nhập ba tổ chức: Thu quốc doanh; Thuế công thương nghiệp; Thuế nông nghiệp. Từ ngày 01/10/1990, Cục Thuế chính thức hoạt động trong hệ thống ngành Thuế thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Cục Thuế có nhiệm vụ chủ yếu là: Thực hiện quản lý Nhà nước về thuế, phí, lệ phí và thu khác ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước được giao; hướng dẫn, kiểm tra nhằm thực hiện tốt công tác, đồng thời phổ biến, tuyên truyền giáo dục để góp phần nâng cao nhận thức pháp luật; hỗ trợ về chính sách thuế, phí, lệ phí cho các tổ chức, cá nhân nộp thuế và toàn thể nhân dân.
3.1.2. Bộ máy tổ chức và điều hành của đơn vị
3.1.2.1. Bộ máy tổ chức của Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh
Hiện nay tổ chức của Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh thực hiện theo Quyết định số 502/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục thuế thuế trực thuộc Tổng cục Thuế; Quyết định số 2245/QĐ-TCT ngày 8/11/2010 của Tổng cục Thuế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ Phòng, bộ phận Quản lý ấn chỉ và bổ sung chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Tổng cục Thuế,
Phòng Thanh tra thuế, Kiểm tra thuế, Đội kiểm tra thuế thuộc Cơ quan thuế các cấp; Quyết định số 111/QĐ-TCT ngày 25/01/2011 của Tổng cục Thuế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và biên chế của Phòng/bộ phận Quản lý các khoản thu từ đất thuộc Cục thuế các tỉnh, thành phố; Quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/03/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế; Quyết định số 504/QĐ-TCT ngày 29/03/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ của các Đội thuộc Chi cục Thuế.
Cơ cấu tổ chức Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh, gồm 15 phòng và 14 Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố, cụ thể như sau:
- Đối với Cơ quan Cục Thuế, gồm có:
1. Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế 2. Phòng Quản lý các khoản thu từ đất
3. Phịng Hành chính-Quản trị-Tài vụ-Ấn chỉ 4. Phòng Kiểm tra nội bộ
5. Phòng Kiểm tra thuế số 1 6. Phòng Kiểm tra thuế số 2 7. Phòng Kiểm tra thuế số 3 8. Phòng Thanh tra thuế số 1 9. Phòng Thanh tra thuế số 2 10. Phòng Tổ chức cán bộ 11. Phòng Tin học
12. Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế 13. Phịng Kê khai và kế tốn thuế
15. Phịng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
- Các Chi cục Thuế huyện, thị xã, thành phố, gồm có: 1. Chi cục Thuế thành phố Hạ Long
2. Chi cục Thuế thành phố Cẩm Phả 3. Chi cục Thuế thành phố ng Bí 4. Chi cục Thuế thành phố Móng Cái 5. Chi cục Thuế huyện Đơng Triều 6. Chi cục Thuế thị xã Quảng Yên 7. Chi cục Thuế huyện Hoành Bồ 8. Chi cục Thuế huyện Vân Đồn 9. Chi cục Thuế huyện Cô Tô 10. Chi cục Thuế huyện Ba Chẽ 11. Chi cục Thuế huyện Tiên Yên 12. Chi cục Thuế huyện Bình Liêu 13. Chi cục Thuế huyện Đầm Hà 14. Chi cục Thuế huyện Hải Hà
3.1.2.2. Công tác quản lý điều hành của đơn vị
* Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Cục trưởng
1. Trách nhiệm.
1.1. Chịu trách nhiệm và phụ trách tồn diện các lĩnh vực cơng tác thuế trong phạm vi toàn Cục Thuế; lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành Cục Thuế thực hiện các quy định của Luật Quản lý thuế, quy định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu của Cục Thuế và các văn bản pháp luật có liên quan.
1.2. Phân cơng cơng việc cho các Phó Cục trưởng phụ trách những mặt công tác nhất định; giao cho lãnh đạo các đơn vị thuộc Cục Thuế ký và giải quyết một số công việc cụ thể trong khuôn khổ quy định của pháp luật; chủ
động phối hợp với các sở, ban, ngành, cơ quan khác để xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ của Cục Thuế hoặc các vấn đề do Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế phân cơng, chỉ đạo.
1.3. Ký các văn bản thuộc thẩm quyền của Cục trưởng. 2. Phạm vi giải quyết công việc.
2.1. Cục trưởng trực tiếp giải quyết các công việc.
2.1.1. Những công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Thuế theo quy định hiện hành.
2.1.2. Những cơng việc được Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế giao hoặc uỷ quyền.
2.1.3. Trực tiếp giải quyết một số công việc tuy đã giao cho Phó Cục trưởng, nhưng thấy cần thiết vì nội dung vấn đề cấp bách hoặc quan trọng, hay do Phó Cục trưởng đi vắng; những việc liên quan đến từ hai Phó Cục trưởng trở lên nhưng các Phó Cục trưởng có ý kiến khác nhau.
2.1.4. Phân cơng Phó Cục trưởng giải quyết cơng việc của Cục trưởng khi Cục trưởng đi vắng.
3. Những công việc cần đưa ra thảo luận cùng tập thể lãnh đạo Cục trước khi quyết định.
3.1. Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn hàng năm. 3.2. Phân bổ dự toán chi hàng năm cho các đơn vị trực thuộc.
3.3. Đánh giá tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ cơng tác thuế và quyết định những nội dung chính trong hội nghị sơ kết, tổng kết cơng tác của ngành; chương trình, biện pháp cơng tác của Cục Thuế.
3.4. Công tác tổ chức bộ máy và nhân sự của Cục Thuế theo quy định. 3.5. Chỉ đạo việc hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra hoạt động của các đơn vị trong việc thực hiện pháp luật, nhiệm vụ đã phân công, phân cấp thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của ngành thuế.
3.6. Báo cáo sơ kết, tổng kết công tác của cơ quan Cục và của Cục Thuế. 3.7. Báo cáo kiểm điểm sự chỉ đạo, lãnh đạo, điều hành và tự phê bình hàng năm của tập thể lãnh đạo Cục Thuế.
3.8. Những vấn đề khác mà Cục trưởng thấy cần phải đưa ra thảo luận. Trong trường hợp khơng có điều kiện tổ chức thảo luận, thì theo chỉ đạo của Cục trưởng, đơn vị được giao chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan (nếu có) lấy ý kiến của các Phó Cục trưởng trình Cục trưởng quyết định. Sau khi các Phó Cục trưởng đã có ý kiến, Cục trưởng là người đưa ra quyết định cuối cùng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
4. Cục trưởng phải căn cứ vào đề nghị của Hội đồng khi xem xét, quyết định các vấn đề sau:
- Khen thưởng; - Kỷ luật;
- Nâng bậc lương; - Thanh lý tài sản;
- Đề án khoa học, sáng kiến cải tiến.
* Trách nhiệm, phạm vi giải quyết cơng việc của Phó Cục trưởng
1. Trách nhiệm giải quyết cơng việc.
1.1. Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng quản lý, điều hành, phụ trách một số lĩnh vực, nhiệm vụ công tác được phân công; trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các đơn vị theo lĩnh vực công tác được phân công và chịu trách nhiệm trước Cục trưởng, trước pháp luật về những quyết định của mình.
1.2. Phối hợp với Phó Cục trưởng khác khi cơng việc do mình giải quyết có liên quan đến lĩnh vực cơng tác do Phó Cục trưởng khác phụ trách. Khi Cục trưởng điều chỉnh sự phân cơng cơng việc giữa các Phó Cục trưởng thì các Phó Cục trưởng phải bàn giao nội dung công việc, hồ sơ, tài liệu liên
quan cho nhau và báo cáo Cục trưởng. 2. Phạm vi giải quyết công việc.
2.1. Trực tiếp giải quyết các công việc:
2.1.1. Chỉ đạo các đơn vị thực hiện công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế, xây dựng kế hoạch, đề án và văn bản quản lý trong lĩnh vực được Cục trưởng phân công.
2.1.2. Chỉ đạo kiểm tra việc triển khai thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước, của ngành, các quyết định của Cục trưởng trong phạm vi được phân công; phát hiện, đề xuất những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung.
2.1.3. Chủ động giải quyết công việc được phân cơng, nếu có vấn đề liên quan đến lĩnh vực cơng tác của Phó Cục trưởng khác thì trực tiếp phối