.1 Bảng điểm tổng kết các bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực học tập cho học sinh trong dạy học phần 7 sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông bằng phương pháp giải quyết vấn đề (Trang 90)

Bài KT Đối tƣợng Số HS

Số học sinh đạt điểm Xi Điểm

TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 142 0 0 0 0 0 10 32 30 32 22 16 7,15 ĐC 132 0 0 0 3 10 29 24 25 20 17 4 6,56 2 TN 142 0 0 0 0 4 16 30 32 27 20 13 7,23 ĐC 132 0 0 5 6 9 21 25 28 21 12 5 6,37 3 TN 142 0 0 0 0 3 18 30 26 27 21 17 7,32 ĐC 132 0 0 1 4 9 28 23 23 21 16 7 6,60 4 TN 142 0 0 0 0 6 21 26 29 24 21 15 7,17 ĐC 132 0 0 2 7 9 20 26 24 20 15 9 6,59 ∑ TN 568 0 0 0 0 10 34 118 117 110 84 61 7,01 ĐC 528 0 0 8 20 37 98 98 100 82 60 25 6,53

3.4.3 Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Bảng 3.2. Số liệu kết quả các bài kiểm tra

Lớp Đối

tƣợng Bài

Điểm 1-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10

SL % SL % SL % SL % 12A3(50) TN 1 0 0.0 16 38,0 22 38 12 24 2 2 4,0 18 36,0 20 40 10 20 3 1 2,0 20 40,0 18 36 11 22 4 2 4,0 17 34,0 18 36 13 26 12A5(45) ĐC 1 6 13,3 16 31,1 16 40,1 7 15,5 2 8 17,8 15 33,3 17 37,8 5 11,1 3 7 15,5 17 35,6 15 35,6 6 13,3 4 8 17,8 16 35,6 14 31,1 7 15,5 12A1(47) TN 1 0 0,0 13 31,9 20 38,3 14 29,8 2 1 2,1 14 29,8 20 42,6 12 25,5 3 1 2,1 14 34,0 18 34,0 14 29,8 4 2 4,2 15 31,9 17 36,2 13 27,7

12A6(41) ĐC 1 4 9,8 18 36,6 12 36,6 7 17,0 2 5 12,2 16 39,0 14 34,1 6 14,7 3 4 9,8 14 34,1 14 34,1 9 22,0 4 6 14,7 14 34,1 12 29,2 9 22,0 12A2(45) TN 1 0 0,0 13 35,6 20 37,8 12 26,6 2 1 2,2 14 31,1 19 42,2 11 24,5 3 1 2,2 14 33,3 17 35,6 13 28,9 4 2 4,5 15 33,3 18 40,0 10 22,2 12A4(46) ĐC 1 3 6,5 19 37,0 17 41,3 7 15,2 2 7 15,2 15 32,6 18 39,1 6 13,1 3 3 6,5 20 37,0 15 39,1 8 17,4 4 4 8,7 16 34,8 18 39,1 8 17,4

Qua kết quả bốn bài kiểm tra chúng tôi nhận thấy :

- Điểm trung bình của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC, chứng tỏ HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn, kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn học tập tốt hơn.

- Số điểm kém ở các lớp TN ít hơn, số điểm khá ở các lớp TN nhiều hơn. Để có kết luận khách quan về hiệu quả của việc sử dụng hệ PPDH giải quyết vấn đề trong việc phát triển năng lực học sinh phần sinh thái học lớp 12 cơ bản –THPT chúng tơi đã tiến hành sử lí kết quả thu được bằng phương pháp thống kê toán học theo tổng cặp lớp theo tổng bài.

85

Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy của các bài kiểm tra

Bài KT Đối tƣợng Số HS

% số học sinh đạt điểm Xi trở xuống

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 142 0 0 0 0 0 7,0 29,6 50,7 73,2 88,7 100 ĐC 132 0 0 0 2,3 9,9 31,8 50,0 68,9 91,2 96,7 100 2 TN 142 0 0 0 0 2,8 14,1 32,2 57,7 76,8 90,8 100 ĐC 132 0 0 4 8,3 15,2 31,1 50,0 71,2 87,1 96,2 100 3 TN 142 0 0 0 0 2,1 14,8 35,9 54,2 73,2 88,0 100 ĐC 132 0 0 1 3,4 10,6 38,8 49,2 66,7 85,6 94,7 100 4 TN 142 0 0 0 0 1,2 7,7 28,5 49,1 74,5 89,3 100 ĐC 132 0 0 2 6,8 13,6 28,8 48,5 66,7 81,9 93,2 100 Bảng 3.4. Phần trăm số học sinh đạt điểm yếu, kém, trung bình(TB), khá, giỏi.

Phƣơng án Bài KT Điểm

Yếu-Kém TB Khá Giỏi Thực nghiệm 1 0,00 29,58 43,66 26,76 2 2,82 32,39 41,55 23,24 3 2,11 33,8 37,32 26,76 4 4,23 33,10 37,32 25,35 Đối chứng 1 2,27 40,15 40,15 15,91 2 4,55 34,85 37,12 12,88 3 6,82 42,42 29,55 17,42 4 9,09 34,85 34,85 18,18

Từ bảng 3.3. Vẽ được đồ thị đường lũy tích tương ứng với 4 bài kiểm tra. Đồ thị đƣờng lũy tích các bài kiểm tra

Hình 3.1. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra 1

Hình 3.2. Đồ thị đƣờng tích lũy bài kiểm tra 2.

87

Hình 3.4. Đồ thị đƣờng lũy tích bài kiểm tra 4

.

Trình độ học sinh được biểu diễn dưới dạng biểu đồ hình cột thơng qua dữ liệu ở bảng 3.4.

Bài kiểm tra 1 Bài kiểm tra 2

3.4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm.

3.4.4.1. Phân tích kết quả định lượng

Từ kết quả xử lý số liệu thực nghiệm cho thấy: Chất lượng học tập của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC tương ứng, cụ thể:

- Tỷ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC.

- Tỷ lệ phần trăm (%) HS khá giỏi của lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC.

- Đồ thị đường tích lũy của khối lớp TN ln nằm ở phía bên phải và phía dưới đường tích lũy của khối lớp ĐC.

- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN luôn cao hơn so với điểm trung bình cộng của HS lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên V ở lớp TN nhỏ hơn so với hệ số biến thiên ở lớp ĐC cho thấy kết quả học tập của học sinh lớp TN đồng đều hơn.

- TTN>TĐCchứng tỏ sự khác nhau giữa XTN và XĐC do tác động của phương án TN là có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa 0,05.

3.4.4.2. Phân tích kết quả định tính.

-Những dấu hiệu tích cực nhận thức của HS ở lớp TN và ĐC thông qua các tiêu chí :

+ Thái độ tích cực trong giờ học : Qua quan sát trong quá trình thực nghiệm sư phạm , chúng tôi nhận thấy rằng trước thực nghiệm , HS chưa có thói quen nghiên cứu và tự nghiên cứu trong học tập, tâm lý còn rụt rè, e ngại trước tập thể và trước các nội dung phải tự nghiên cứu. Trong thực nghiệm khi được giao nhiệm vụ cụ thể cho từng vấn đề nghiên cứu nên HS lớp TN phải tự tìm tòi và xây dựng nội dung trả lời do vậy những lớp học TN học sinh đã tự lực và tích cực hơn rất nhiều so với HS lớp ĐC để hồn thành cơng việc .

+ Sự tương tác của thầy và trò trong các hoạt động chiếm lĩnh kiến thức. Do trách nhiệm tự phải giải quyết các vấn đề và những vấn đề lôi cuốn nên học sinh cũng rất hứng thú, chịu khó trao đổi với giáo viên và trao đổi với nhau và như vậy qua tranh luận với bạn và hỏi thầy để hiểu tường tận vấn đề nghiên cứu nên sự tương tác trong lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

+ Khơng khí lớp học: Qua quan sát cho thấy

Ở lớp TN , học sinh tích cực phát biểu ý kiến, hoạt động học tập trở nên sôi nổi các em chủ động nghiên cứu và xử lý thông tin từ các tài liệu SGK, tài liệu tham khảo và thực tiễn cuộc sống. Khi tiến hành thảo luận ,làm việc nhóm các em chú ý lắng nghe và đưa nhận xét. Nhiều học sinh thể hiện được sự nhạy bén trong tư duy và khả

89

năng phân tích vấn đề một cách sâu sắc kiến thức từ đó cũng được mở rộng và có nhiều câu hỏi phản hồi lý thú đã được đặt ra cho giáo viên.

Ở lớp ĐC, không khí lớp học trầm hơn ,các em ít tham gia vào bài học một cách chủ động mà chú ý lắng nghe, ghi chép những gì GV giảng. Giờ học chủ yếu diễn ra theo hình thức GV đặt câu hỏi một vài học sinh tham gia xây dựng bài và nội dung xây dựng thì hầu hết phụ thuộc hồn toàn SGK.

Hầu hết GV tham gia dự giờ cùng chúng tôi đều cho ý kiến nhận xét chất lượng giờ học ở các TN cao hơn hẳn lớp ĐC cả về hiệu quả lĩnh hội kiến thức và thái độ tích cực chủ động của học sinh.

+ Cách diễn đạt kết quả học tập : Qua 4 bài kiểm tra có thể nhận thấy ở lớp TN ,cách trình bày kiến thức kiểm tra là khoa học hơn ,cách giải thích vấn đề trở nên logic hơn ,các câu hỏi dựa trên kiến thức thực tế được trình bày một cách sáng tạo, chi tiết ,thể hiện sự hiểu bản chất kiến thức một cách chắc chắn, HS đã chủ động, tích cực xác định được quan hệ của các kiến thức trong lý thuyết với thực tế nên việc vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các vấn đề thực tế trở nên khoa học và cơ sở căn cứ đặc biệt các vấn đề liên quan chất lượng cuộc sống từ đó góp phần trong sự giáo dục nhân cách của HS.

3.4.4.3 Phân tích chất lượng các bài kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC theo các tiêu chí :

Ở bài kiểm tra lần 1.

+ Tìm ra kiến thức mới : “ phân biệt mỗi quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể .Ý nghĩa của cạnh tranh đối với sự điều chỉnh trạng thái cân bằng quần thể và chọn lọc tự nhiên .” Thì ở cả lớp TN và ĐC các em phân biệt được

hai mối quan hệ này trong quần thể nên học có học sinh nào rơi vào điểm 3 và 4 . Nhưng ở lớp TN các em đã nêu được nguyên nhân của cạnh tranh là khi mật độ cá thể của quần thể quá cao, sự cạnh tranh sẽ làm giảm mật độ cá thể của quần thể ví dụ tỉa thưa thực vật hay phát tán cá thể ra khỏi đàn ở động vật từ đó đưa đến trạng thái cân bằng của quần thể mà ở lớp ĐC rất ít em có thể nêu được và hầu hết đều cho rằng cạnh tranh của quần thể là có hại cho quần thể.

+Tìm ra kiến thức bản chất : Trong câu hỏi “Thế nào là một quần xã sinh vật?

Nêu sự khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật và sự khác nhau trong mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng ? ” Ở lớp ĐC các em hầu hết mới chỉ nhận ra được khái niệm quần xã mà chưa phân biệt được rõ dấu hiệu bản chất của quần xã .Ở lớp TN các em đã thấy rõ được quần xã sinh vật không phải là tập hợp quần thể mà phải là tập hợp quần thể sinh vật khác lồi ,các quần thể có quan hệ chặt chẽ chứ không phải ngẫu nhiên. Kết quả là số học sinh được điểm 8 ở lớp ĐC thấp hơn nhiều so với lớp thực nghiệm. Đặc biệt rất ít em lớp ĐC nhận ra được điểm khác nhau trong mối quan

hệ hỗ trợ và đối kháng trong quần xã nhưng lớp TN các em đã nêu được quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng có hại cho các lồi trong quần xã ngược lại trong quan hệ đối kháng thì ít nhất sẽ có một lồi có hại, lồi kia hoặc có hại hoặc cũng khơng có lợi gì do đó HS được điểm 10 lớp TN là 16 HS , lớp ĐC là 4 HS.

Lần kiểm tra số 2:

+Xác định được quan hệ của kiến thức : Với nội dung “ Chứng minh hệ sinh

thái biểu hiện chức năng như một cơ thể sống” Rất nhiều HS lớp đối chứng không

nhận thấy hệ sinh thái cũng biểu hiện chức năng như một tổ chức sống qua sự trao đổi vật chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng .

Lần kiểm tra số 3:

+ Vận dụng kiến thức vào thực tiễn : Ở lớp ĐC các em chỉ nêu được tác hại của các loại thuốc bảo vệ thực vật nhưng ở lớp ĐC các em không chỉ nêu ra được tác hại của các loại thuốc bảo vệ thực vật mà còn chỉ ra được mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã từ đó có thể sử dụng các loài thiên địch để khống chế các loài sâu bọ hại cây trồng . Đối với câu hỏi thực tiễn em Lê Thanh Hải ở lớp 12A1 thuộc lớp TN có viết “ Nhà em ở gần khu vực sơng Kim Ngưu ,chẳng phải nói mọi người ai cũng biết

nó bị ơ nhiễm thế nào ,nước sơng là một màu xám xịt do nước thải từ gia đình ,những nhà máy, khu cơng nghiệp ở gần đấy đổ ra làm dịng sơng bị ơ nhiễm nặng nề .Em thiết nghĩ nếu thành phố ngồi những việc đã làm là khai thơng , nạo vét lịng sơng , ngăn chặn nước thải từ các nhà máy , khu công nghiệp và các hộ gia đình , tuyên truyền giáo dục ý thức của người dân , xử phạt từ hành chính đến phạt tù đối với các hành vi của người dân, các khu công nghiệp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đối với dịng sơng Kim Ngưu nói riêng và mơi trường sống nói chung thì thử nghĩ xem có chính sách nào đó biến dịng sơng thành khu du lịch ,dịch vụ trong thành phố , du lịch trên sông giống như sông seine ở pháp thì thật hay biết mấy .”

Lần kiểm tra thứ 4 : Đây là bài kiểm tra 45 phút do vậy chúng tơi chọn hình thức HS hệ thống hóa kiến thức từ đó kiểm tra toàn bộ năng lực mà HS đã phát triển được qua cả hệ thống câu hỏi lý thuyết và tự luận .

+ Hệ thống hóa kiến thức : “Phân tích các đặc trưng cơ bản của quần thể ( có

thể trình bày dưới dạng sơ đồ hóa)”.Hầu hết học sinh lớp ĐC các em khơng hệ thống

hóa được kiến thức dưới dạng bản đồ tư duy mà chỉ trình bày dưới các ngạch đầu dòng nhưng ở lớp TN nhiều em đã sơ đồ hóa kiến thức và trình bày nội dung từ bản đồ tư duy đó cụ thể như em Đào Mạnh Tuấn lớp TN 12A2 đã hệ thống hóa kiến thức nội dung quần thể bằng bản đồ tư duy sau và trình bày theo bản đồ tư duy :

91

Với nội dung tự luận và trắc nghiệm trong bài kiểm tra này chúng tôi đã phần nào kiểm tra được các năng lực học tập của HS .Ở lớp TN số HS đạt điểm 9-10 là 46 bài cao hơn hẳn lớp ĐC là 24 bài.

3.4.5. Kết luận sau thực nghiệm

Sau khi tiến hành xử lý số liệu TNSP, có thể kết luận như sau:

- Sử dụng phương pháp dạy học bằng phương pháp giải quyết vấn đề vào việc dạy học sinh học một cách có hiệu quả sẽ giúp học sinh thông hiểu kiến thức một cách sâu sắc, học sinh được rèn luyện và phát triển năng lực học tập và từ đó giải quyết vấn đề trong học tập và trong cuộc sống.

- Khả năng vận dụng kiến thức của học sinh khối TN tốt hơn học sinh khối ĐC ở cả chiều rộng lẫn bề sâu của kiến thức. Biểu hiện là HS lớp TN vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra tốt hơn lớp ĐC.

- Học sinh khối lớp TN có khả năng giải quyết vấn đề nhanh hơn và chính xác hơn khối lớp ĐC là cơ sở cho HS phát triển các năng lực học tập được dễ dàng.

Những kết quả trên cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình học tập và góp phần nâng cao chất lượng học tập.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ thực nghiệm sư phạm khi chúng tôi tiến hành nghiên cứu ở 6 lớp của trường THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng ( 3 lớp TN và 3 lớp ĐC). Chúng tôi tiến hành giảng dạy 5 giáo án ở 3 lớp TN phù hợp với sự phát triển các năng lực học tập của học sinh . Số học sinh tham gia lớp thực nghiệm: 568; số HS lớp ĐC: 528. Số bài kiểm tra đã chấm: 1096 bài .

Những số liệu thu được và kết quả xử lý số liệu đã chứng minh cho tính khoa học và tính khả thi của đề tài.

93

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận .

Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong q trình hồn thành luận văn, chúng tơi đã có các kết luận sau :

1.1 Đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lí luận của việc dạy học giải quyết vấn đề , các năng lực học tập và sự phát triển năng lực học tập. Từ việc nghiên cứu cơ sở lí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực học tập cho học sinh trong dạy học phần 7 sinh thái học sinh học 12 trung học phổ thông bằng phương pháp giải quyết vấn đề (Trang 90)