Tổng quan về thu hút FDI vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kế hoạch phát triển thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn fdi vào tỉnh nam định (Trang 34)

1.1 .Khái niệm và đặc điểm FDI

2.1 Tổng quan về thu hút FDI vào Việt Nam

2.1.1 Mơi trƣờng tự nhiên

Việt Nam nằm ở phía rìa đơng của bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm của khu vực Đơng Nam Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc. Phía Tây giáp Lào và Campuchia. Phía Đơng và phía Nam giáp biển Đơng. Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaysia. Indonesia, Thái Lan.

Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất,

vùng biển và vùng trời.

Vùng đất: Việt Nam với vùng đất có diện tịch 331.212 km2, đường biên giới trên đất liền dài 4600 km và 3200 km đường bờ biển và hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ và hai quần đảo là Hồng Sa và Trường Sa.

Vùng biển nước ta có diện tich khoảng 1 triệu km2. Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của 8 nước.

Vùng trời Việt Nam là không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta, trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngồi của lãnh hải và khơng gian của các đảo.

Khí hậu: nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Tính nhiệt đới do

nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên nhận được lượng nhiệt lớn

Dân cư: Theo kết quả TĐT năm 2019, tính tới 0 giờ ngày 01/4/2019, tổng số

dân của Việt Nam là 96.208.984 người. Trong đó, dân số nam là 47.881.061 người, chiếm 49,8%; dân số nữ là 48.327.923 người, chiếm 50,2%. Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin) và thứ 15 trên thế giới. Gồm 54 dân tộc, mật độ dân số của Việt Nam là 290 người/km2, tăng 31 người/km2 so với năm 2009. Với kết quả

27

này, Việt Nam là quốc gia có mật độ dân số đứng thứ ba trong khu vực Đông Nam Á, sau Phi-li-pin (363 người/km2) và Xin-ga-po (8.292 người/km2) .

Thiên nhiên nước ta có sự phân hố đa dạng và phức tạp : phân hố từ Đơng

sang Tây, từ Thấp đến cao, từ Bắc xuống Nam => Tạo điều kiện thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế, xã hội.

2.1.2 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật

Nước ta đã xây dựng một hệ thống cơ sở vất chất – Kỹ thuật có trình độ nhất định để phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước

Trong nông nghiệp cả nước có gần 5300 cơng trình thuỷ lợi, trong đó có khoảng 3000 trạm bơm. Các cơng trình này đã góp phần vào việc chủ động tưới nước cho 4,8 triệu ha và tiêu nước cho 52 vạn ha.

Trong cơng nghiệp, cả nước có 2821 xí nghiệp trung ương và địa phương, 590.246 cơ sở sản xuất ngồi quốc doanh.Một số ngành cơng nghiệp khai thác (than, dầu khí), cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, xi măng.

Mạng lưới giao thơng chính đã toả đi nhiều nơi từ Bắc đến Nam, từ đồng bằng lên trung du và miền núi. Dọc vùng duyên hải là hệ thống cảng biển, trong đó đáng kể nhất là các cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn.

2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) giai đoạn 2016 - 2019 đạt khá cao, ở mức bình quân 6,8%/năm. Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, thiên tai, bão lụt nghiêm trọng ở miền Trung nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm 2016 - 2020 đạt khoảng 6%/năm và thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu vực, thế giới. Trong đó, khu vực cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ tiếp tục giữ vai trò dẫn dắt, đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 của khu vực công nghiệp và xây dựng ước đạt 7,45% và của khu vực dịch vụ đạt 6,2%; tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ (bao gồm xây dựng) theo giá sản xuất trong GDP tăng từ mức 82,6% năm 2015 lên 84,8% năm 2020. Quy mô GDP tiếp tục được mở rộng, đến năm 2020 ước đạt 271,2 tỉ USD, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015; GDP bình quân

28

đầu người năm 2020 đạt 2.779 USD, gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2015. Các cân đối lớn của nền kinh tế về tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, năng lượng, lương thực, lao động - việc làm,… tiếp tục được bảo đảm, góp phần củng cố vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mơ. Tỉ lệ tích luỹ tài sản so với GDP theo giá hiện hành năm 2020 khoảng 26,7%.

Trong điều kiện rất khó khăn do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhà nước đã dành nhiều nguồn lực, thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn; giảm, giãn thuế, phí, lệ phí; giảm giá điện, nước, dịch vụ viễn thông; hỗ trợ lãi suất tín dụng…Tinh thần khởi nghiệp lan toả rộng rãi, xu hướng phát triển các mơ hình kinh doanh dựa trên đổi mới sáng tạo diễn ra sôi động. Giai đoạn 2016 - 2020, trung bình mỗi năm có 128,3 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp tăng hơn 2,6 lần so với năm 2015. Lũy kế đến hết năm 2020, số doanh nghiệp đã đăng ký (đã trừ các doanh nghiệp giải thể) là 1,4 triệu doanh nghiệp. Nhiều mơ hình kinh doanh mới dựa trên khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo đã hình thành, nhất là cơng nghệ thơng tin. Kinh tế tư nhân đóng góp quan trọng trong phát triển, nhất là dịch vụ du lịch, sản xuất ô tô, nông nghiệp công nghệ cao, thương mại hiện đại, dịch vụ y tế, giáo dục và các khu đô thị. Đã hình thành và phát triển một số tập đồn kinh tế tư nhân lớn, có khả năng ứng dụng khoa học, cơng nghệ, có thương hiệu và năng lực cạnh tranh trong nước, khu vực và quốc tế. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã cơ bản tăng nhanh, đạt được mục tiêu kế hoạch; xuất hiện nhiều mơ hình mới, hiệu quả.

2.2 Tổng quan về môi trƣờng đầu tƣ tỉnh Nam Định

2.2.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định

Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý

Là trung tâm vùng Nam Đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng của Tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ.

29

Với hệ thống giao thông vận tải đồng bộ, hiện đại đã tạo cho Nam Định có vị trí rất thuận lợi để kết nối với thủ đô Hà Nội, các trung tâm kinh tế và các tỉnh lân cận, rút ngắn khoảng cách và thời gian di chuyển đến sân bay, cảng biển: Cách sân bay Nội Bài 130km, thời gian di chuyển khoảng 1 giờ 30 phút; cách cảng Hải Phòng 100 km với thời gian di chuyển hơn 1 giờ.

Dân cư (đặc trưng dân cư theo các thời kỳ; danh nhân, nhân vật tiêu biểu trên

các lĩnh vực, người nổi tiếng….).

Nam Định có 09 huyện và 01 thành phố trực thuộc tỉnh. Diện tích đất tự nhiên 1.668 km2. Dân số: 1,85 triệu người. Mật độ dân số: 1.110 người/km2

Địa hình (đồi núi, đồng bằng, sơng ngịi, bờ biển, biển…).

Địa hình Nam Định có thể chia thành 3 vùng:

- “Vùng đồng bằng thấp trũng: gồm các huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường. Đây là vùng có nhiều khả năng thâm canh phát triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp cơ khí và các ngành nghề truyền thống.

- Vùng đồng bằng ven biển: gồm các huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng; đất đai phì nhiêu, có tiềm năng phát triển kinh tế tổng hợp ven biển. - Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có các ngành cơng nghiệp dệt may, cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp chế biến, các ngành nghề truyền thống, các phố nghề… cùng với các ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên ngành hình thành và phát triển từ lâu. Thành phố Nam Định từng là một trong những trung tâm công nghiệp dệt của cả nước và trung tâm thương mại - dịch vụ, cửa ngõ phía Nam của đồng bằng sơng Hồng.

Khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm trung bình, chất lượng khơng khí theo

mùa). Nam Định mang đầy đủ những đặc điểm khí hậu của khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đơng. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 – 24°C. Tháng lạnh nhất là các tháng 12 và 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 – 17°C. Tháng 7 nóng nhất, nhiệt độ khoảng trên 30°C. Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.750 – 1.800 mm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưa từ

30

tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Số giờ nắng trong năm: 1.650 – 1.700 giờ. Độ ẩm tương đối trung bình: 80 – 85%.

Tài ngun, khống sản (tài nguyên đất đai, thổ nhưỡng, rừng, nước, biển,

khoáng sản…).”

2.2.2.Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật

Nam Định là tỉnh đồng bằng có cơ sở hạ tầng đang được đầu tư phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Hệ thống giao thông vận tải Nam Định bao gồm đường bộ, đường sắt và đường thủy, khá thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh trong vùng, cả nước và quốc tế.

Đường bộ: Các tuyến đường giao thông huyết mạch của tỉnh được đầu tư

nâng cấp đồng bộ kết nối với hệ thống giao thông Quốc gia như Đường cao tốc Ninh Bình - Nam Định - Thái Bình - Hải Phịng - Quảng Ninh; Đường Nam Định - Phủ Lý; Quốc lộ 21; Quốc lộ 10; Quốc lộ 38B; Quốc lộ 37B, Quốc lộ 21B kéo dài... Trong thời gian tới tỉnh đã quy hoạch và được Chính phủ cho phép đầu tư các tuyến đường quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển như: Tuyến đường trục nối từ cao tốc Bắc Nam về khu kinh tế biển; tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phịng - Quảng Ninh, tuyến đường bộ ven biển.

Đường sắt: đoạn đường sắt xuyên Việt chạy qua tỉnh Nam Định dài 42km với

6 nhà ga thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và hành khách.

Đường thủy: Nam Định có cả hệ thống đường thủy nội địa và đường biển.

Nam Định có 4 sơng lớn cấp quốc gia: Sơng Hồng, sông Đào, sông Đáy, sông Ninh Cơ chảy qua 251km, đều nằm trên tuyến vận tải chính của Đồng bằng Bắc Bộ: Lạch Giang – Hà Nội (sông Hồng, sông Ninh Cơ), Quảng Ninh – Ninh Bình (sơng Đào Nam Định), Cửa Đáy – Ninh Bình (sơng Đáy). Cùng với hệ thống sơng ngịi nội đồng hình thành nên mạng lưới giao thơng thủy phân bố đều thuận lợi cho đi lại, vận chuyển hàng hóa, cung cấp nước tưới tiêu phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội.

31

Cảng – bến bãi: 72 km bờ biển và cảng biển Thịnh Long với cơng suất xếp dỡ hàng hóa 300.000 tấn/năm và sẽ được nâng cấp thành cảng biển thương mại tổng hợp với công suất 4,5 triệu tấn/năm.

Hệ thống cấp điện, cấp thốt nước, viễn thơng và dịch vụ khác:

Hạ tầng điện, nước, viễn thơng được đầu tư hồn chỉnh đến ranh giới dự án hoặc đến hàng rào các nhà máy trong khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp. Các khu cơng nghiệp đều có hệ thống xử lý nước thải; hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn; khu nhà ở cho công nhân.

Các dịch vụ tiện ích khác như ngân hàng, bảo hiểm, y tế, hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí... cơ bản đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư.

2.2.3. Điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh Nam Định

Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX và Nghị quyết số 12/NQ-HĐND ngày 21/7/2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, trong điều kiện có những thuận lợi cơ bản như: Tình hình chính trị - xã hội ổn định; những thành tựu phát triển của các giai đoạn trước đã tạo nền tảng vững chắc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội,... Song còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, đại dịch Covid-19 đã tác động trực tiếp đến nhiều mặt của đời sống xã hội, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội bị ảnh hưởng lớn; dịch tả lợn Châu Phi bùng phát đã làm ngành chăn nuôi suy giảm; bên cạnh đó biến đổi khí hậu, tình hình thời tiết, thiên tai diễn biến bất thường gây thiệt hại đến sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân. Trước những thách thức đó, quán triệt, tổ chức thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, sự chỉ đạo kịp thời, hiệu quả của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Tỉnh ủy, sự giám sát chặt chẽ của HĐND tỉnh; phát huy tinh thần đoàn kết, nỗ lực, quyết tâm phấn đấu của các cấp, các ngành, của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp trong tỉnh nên đã thực hiện hoàn thành và hoàn thành vượt mức các mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, qua đó góp phần thực hiện thắng lợi tồn diện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX

32

Kinh tế của tỉnh tiếp tục phát triển ổn định, quy mô nền kinh tế được mở rộng. Tổng sản phẩm GRDP trong tỉnh theo giá so sánh năm 2010 tăng bình quân 7,5%/năm, đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra (tăng 7,5-8%/năm) và cao hơn so với mức tăng bình quân của giai đoạn 2011-2015 (6,2%/năm). Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực: Tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm cịn 17,9%; lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ chiếm 82,1% (tăng 6,1% so với năm 2015). Quy mô kinh tế mở rộng so với giai đoạn 2011 - 2015: Tổng sản phẩm GRDP theo giá hiện hành gấp 1,8 lần; GRDP bình quân đầu người gấp khoảng 2 lần; Tổng giá trị sản xuất công nghiệp gấp 1,8 lần; Tổng trị giá hàng xuất khẩu gấp 2,2 lần; Vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,2 lần; Thu ngân sách gấp 2,1 lần.

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn giai đoạn 2016- 2020 đạt 2,7%/năm; cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt. Năm 2020, giá trị sản phẩm thu được trên một ha đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt 172 triệu đồng/ha (tăng 43 triệu đồng/ha so với năm 2015). Thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Đã hình thành trên 30 mơ hình mới trong liên kết tổ chức sản xuất, tiêu thụ nơng sản hàng hóa theo chuỗi giá trị, xây dựng được 396 mơ hình “cánh đồng lớn” với diện tích 21.780 ha (trong đó 2.713 ha được bao tieu sản phẩm). Tập trung hỗ trợ 352 hợp tác xã nơng nghiệp hoạt động có hiệu quả theo Luật (trong đó 94 hợp tác xã được thành lập mới); Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được tập trung chỉ đạo thực hiện, đến năm 2020 đã có 146 sản phẩm được đánh giá, xếp hạng OCOP, theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Nam Định là một trong 5 tỉnh, thành phố dẫn đầu tồn quốc về Chương trình OCOP.”

Sản xuất cơng nghiệp tăng trưởng ổn định ở mức cao giữ vai trò chủ lực của nền kinh tế: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn đạt 13,7%/năm. Các ngành công nghiệp chủ yếu của tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao như: Ngành cơ khí chế tạo, điện, điện tử tăng bình quân 16,7%/năm;

33

ngành dệt may, da giày tăng bình quân 13%/năm... trong đó có một số sản phẩm cơng nghiệp đã tạo được uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Giai đoạn 2016-2020, tỉnh đã tập trung thu hút các nhà đầu tư để đầu tư mới và mở rộng các khu, cụm công nghiệp với hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hiện đại và bảo vệ môi trường, như: Khởi công, tập trung thi công hạ tầng kỹ thuật và thu hút nhà đầu tư thứ cấp vào Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông với quy

Một phần của tài liệu Chuyên ngành kế hoạch phát triển thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn fdi vào tỉnh nam định (Trang 34)