Theo lý thuyết tăng trƣởng và phỏt triển kinh tế của kinh tế học phỏt triển, tăng trƣởng kinh tế là một phạm trự kinh tế diễn tả động thỏi biến đổi về mặt lƣợng của nền kinh tế của một quốc gia. Để đo lƣờng kết quả sản xuất xó hội hàng năm, cỏc nƣớc cú nền kinh tế thị trƣờng vẫn thƣờng sử dụng 2 loại chỉ tiờu kinh tế tổng hợp: Tổng sản phẩm quốc dõn (Gross National Product, viết tắt là GNP), Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product, viết tắt là GDP). Cỏc chỉ tiờu này phản ỏnh mức tăng trƣởng sản xuất hàng hoỏ và dịch vụ của mỗi quốc gia sau một giai đoạn nhất định nào đú đƣợc biểu thị bằng chỉ số % (thƣờng là 1 năm).
Phỏt triển kinh tế là khỏi niệm cú nội dung phản ỏnh rộng hơn so với khỏi niệm tăng trƣởng kinh tế. Nếu nhƣ tăng trƣởng kinh tế về cơ bản chỉ là sự gia tăng thuần tuý về mặt lƣợng của cỏc chỉ tiờu kinh tế tổng hợp: GNP, GNP/đầu ngƣời hay GDP, GDP/đầu ngƣời... thỡ phỏt triển kinh tế ngoài việc bao hàm quỏ trỡnh gia tăng đú cũn cú một nội hàm phản ỏnh rộng lớn hơn, sõu sắc hơn, đú là những biến đổi về mặt chất của nền kinh tế - xó hội mà trƣớc hết là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và kốm theo đú là việc khụng ngừng nõng cao mức sống toàn dõn, trỡnh độ phỏt triển văn minh xó hội thể hiện ở hàng loạt tiờu chớ nhƣ thu nhập thực tế, tuổi thọ trung bỡnh, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, trỡnh độ dõn trớ, bảo vệ mụi trƣờng và khả năng ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học - kỹ thuật vào phỏt triển kinh tế - xó hội...
Với nội hàm rộng lớn trờn đõy, về cơ bản, khỏi niệm phỏt triển kinh tế đó đỏp ứng đƣợc cỏc nhu cầu đặt ra cho sự phỏt triển toàn diện nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội... Tuy nhiờn nhƣ đó biết, trong khoảng hơn hai thập niờn vừa qua, do xu hƣớng hội nhập, khu vực hoỏ, toàn cầu hoỏ phỏt triển ngày càng mạnh mẽ hơn nờn đó nảy sinh nhiều vấn đề dự là ở phạm vi từng quốc gia, lónh thổ riờng biệt, song lại cú ảnh hƣởng chung đến sự phỏt triển của cả khu vực và toàn thế giới, trong đú cú những vấn đề cực kỳ phức tạp,
nan giải đũi hỏi phải cú sự chung sức của cả cộng đồng nhõn loại, vớ dụ nhƣ: mụi trƣờng sống, thiờn tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố... Từ đú đũi hỏi sự phỏt triển của mỗi quốc gia, lónh thổ và cả thế giới phải đƣợc nõng lờn tầm cao mới cả về chiều rộng và chiều sõu của sự hợp tỏc, phỏt triển. Thực tiễn đú đó thỳc đẩy sự ra đời một khỏi niệm mới về phỏt triển mang nội hàm phản ỏnh tổng hợp hơn, toàn diện hơn tất cả cỏc khỏi niệm về tăng trƣởng kinh tế, phỏt triển kinh tế..., đú là khỏi niệm phỏt triển bền vững.
2. Phỏt triển bền vững
Phỏt triển bền vững là một khỏi niệm mới nhằm định nghĩa một sự phỏt triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phỏt triển trong tƣơng lai xa. Khỏi niệm "phỏt triển bền vững" nhấn mạnh đến khả năng phỏt triển kinh tế liờn tục lõu dài, khụng gõy ra những hậu quả khú khụi phục ở những lĩnh vực khỏc, nhất là thiờn nhiờn. Phỏt triển mà làm hủy hoại mụi trƣờng là một phỏt triển khụng bền vững, phỏt triển mà chỉ dựa vào những loại tài nguyờn cú thể cạn kiệt là một phỏt triển khụng bền vững. Cú ngƣời cũn thờm rằng lối phỏt triển phụ thuộc quỏ nhiều vào ngoại lực (nhƣ FDI) cũng là khú bền vững, vỡ nguồn ấy cú nhiều rủi ro, khụng chắc chắn. Núi ngắn gọn, phỏt triển là khụng bền vững nếu nú khụng thể giữ lõu, nền kinh tế chúng rơi vào khủng hoảng, hay ớt nhất cũng chậm lại trong tƣơng lai. Khỏi niệm này hiện đang là mục tiờu hƣớng tới nhiều quốc gia trờn thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thự kinh tế, xó hội, chớnh trị, địa lý, văn húa... riờng để hoạch định chiến lƣợc phự hợp nhất với quốc gia đú.
Thuật ngữ "phỏt triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiờn vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lƣợc bảo tồn Thế giới (cụng bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiờn nhiờn và Tài nguyờn Thiờn nhiờn Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phỏt triển của nhõn loại khụng thể chỉ chỳ trọng tới phỏt triển kinh tế mà cũn phải tụn trọng những nhu cầu tất yếu của xó hội và sự tỏc động đến mụi trƣờng sinh thỏi học".
Khỏi niệm này đƣợc phổ biến rộng rói vào năm 1987 nhờ Bỏo cỏo Brundtland (cũn gọi là Bỏo cỏo Our Common Futur) của ủy ban Mụi trƣờng và Phỏt triển Thế giới - WCED (nay là ủy ban Brundtland). Bỏo cỏo này ghi rừ: Phỏt triển bền vững là "sự phỏt triển cú thể đỏp ứng đƣợc những nhu cầu hiện tại mà khụng ảnh hƣởng, tổn hại đến những khả năng đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ tƣơng lai...". Núi cỏch khỏc, phỏt triển bền vững phải bảo đảm cú sự phỏt triển kinh tế hiệu quả, xó hội cụng bằng và mụi trƣờng đƣợc bảo vệ, gỡn giữ. Để đạt đƣợc điều này, tất cả cỏc thành phần kinh tế - xó hội, nhà cầm quyền, cỏc tổ chức xó hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đớch dung hũa 3 lĩnh vực chớnh: kinh tế - xó hội - mụi trƣờng.
Nhƣ vậy, khỏi niệm "Phỏt triển bền vững" đƣợc đề cập trong bỏo cỏo Brundtlan với một nội hàm rộng, nú khụng chỉ là nỗ lực nhằm hoà giải kinh tế và mụi trƣờng hay thậm chớ phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ mụi trƣờng mà cũn bao hàm những khớa cạnh chớnh trị xó hội, đặc biệt là bỡnh đẳng xó hội.
Một số quan điểm cho rằng khỏi niệm "Phỏt triển bền vững' mới chỉ dừng lại ở cấp độ lý thuyết mơ hồ và phức tạp, tuy nhiờn nú đó cú những đúng gúp nhất định. "Phỏt triển bền vững” là khỏi niệm mới ở Việt Nam. Việc tiến hành xõy dựng và thao tỏc hoỏ khỏi niệm này phự hợp với thực tiễn đất nƣớc và bối cảnh thế giới hiện nay sẽ cú ý nghĩa quan trọng. Cỏc nghiờn cứu khoa học mụi trƣờng, khoa học xó hội, trong đú đặc biệt là kinh tế học, xó hội học, và luật học hy vọng sẽ cú nhiều đúng gúp cho việc hoàn thiện hệ thống quan điểm lý luận về phỏt triển bền vững ở nƣớc ta trong những thập niờn sắp tới.
Khụng thể chối cói: "Phỏt triển bền vững" là một ý niệm hữu ớch, đỏng lƣu tõm. Nhƣng chỉ để ý đến mối liờn hệ giữa mụi trƣờng sinh thỏi, tài nguyờn thiờn nhiờn và tăng trƣởng kinh tế là chƣa khai thỏc hết sự quan trọng của ý niệm "bền vững". í niệm ấy sẽ hữu ớch hơn nếu đƣợc ỏp dụng vào hai thành tố nũng cốt khỏc của phỏt triển, đú là văn húa và xó hội.