VỊ TRÍ NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

Một phần của tài liệu Du lịch việt nam cơ hội, thách thức và các biện pháp thúc đẩy tới phát triển bền vững (Trang 34 - 36)

Việt Nam là một nƣớc cú tiềm năng và tài nguyờn du lịch lớn, đa dạng, phong phỳ. Trong những năm qua, ngành du lịch đó cú những bƣớc đi tƣơng đối vững chắc, tạo ra bƣớc phỏt triển mới. Từ một ngành kinh tế tổng hợp, giữ vai trũ quan trọng trong cơ cấu kinh tế - xó hội, đến nay du lịch đó đƣợc xỏc định là một ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nƣớc. Cỏc lợi ớch kinh tế mang lại từ du lịch là điều khụng thể phủ nhận.

Thực tế cho thấy so với năm 1996 số du khỏch quốc tế đến Việt Nam năm 2007 tăng 2,5 lần (từ 1,6 triệu lƣợt tới hơn 4 triệu lƣợt ngƣời), du khỏch nội địa tăng hơn 2,7 lần (từ 7,3 triệu lƣợt tới gần 20,3 triệu lƣợt ngƣời). Doanh thu du lịch ngày càng tăng, doanh thu du lịch năm 2005 đạt trờn 30 nghỡn tỉ đồng với tốc độ tăng trƣởng là 15,4%, năm 2006 đạt 51 ngàn tỉ đồng, tăng 70% so với năm trƣớc. Năm gần đõy nhất -2007- thu nhập du lịch đạt 56 nghỡn tỷ đồng, tăng 9,8% so với năm 2006. Cú thể thấy doanh thu từ hoạt động du lịch đó đúng gúp một phần đỏng kể vào ngõn sỏch Nhà nƣớc. Du lịch cũn là ngành thu hỳt đƣợc nhiều vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Theo thống kờ của Tổng cục Du lịch năm 2007 cú 47 dự ỏn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào lĩnh vực du lịch với tổng số vốn hơn 1,8 tỉ USD, chiếm gần 9 % tổng số vốn FDI vào Việt Nam” tăng xấp xỉ 200% so với năm 2006.1

Nhƣ vậy trƣớc hết, kinh tế du lịch gúp phần làm tăng thu nhập quốc

dõn thụng qua hoạt động du lịch quốc tế; hoạt động ăn uống trong du lịch nội

1

Tổng cục Du lịch, Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2007 vầ phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2008 của ngành Du lịch, năm 2007.

địa, sản xuất hàng lƣu niệm, xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật… trong đú hoạt động du lịch quốc tế là nguồn thu ngoại tệ đỏng kể cho đất nƣớc.

Việc phỏt triển du lịch Việt Nam đồng thời đó kộo theo sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế khỏc nhƣ nụng nghiệp, cụng nghiệp, xõy dựng, giao thụng vận tải, bƣu điện…

Với một nƣớc cú thu nhập thấp và tỷ lệ thất nghiệp cao nhƣ Việt Nam thỡ ngành du lịch đó gúp phần giải quyết rất lớn đến cụng ăn việc làm và tạo điều kiện tăng thu nhập cho nhõn dõn địa phƣơng. Bờn cạnh đú, ngành du lịch cũn tạo ra cỏc nguồn lợi cho cƣ dõn địa phƣơng nhờ việc phỏt triển cỏc hoạt động kinh doanh du lịch; cỏc khoản thuế thu từ kinh doanh du lịch do khỏch du lịch đúng gúp giỳp chớnh quyền địa phƣơng chi tiờu cho giỏo dục, y tế và cỏc dịch vụ khỏc.

Nhƣ vậy, sự phỏt triển của ngành du lịch cú ảnh hƣởng rất lớn đến sự phỏt triển kinh tế mỗi quốc gia núi chung và Việt Nam núi riờng. Trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đó cú những bƣớc đi tƣơng đối vững chắc, tạo ra bƣớc phỏt triển mới. Sự phỏt triển du lịch khụng chỉ gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu, định hƣớng chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội mà cũn gúp phần to lớn để Việt Nam phỏt triển và mở rộng quan hệ đối ngoại trong xu thế toàn cầu hoỏ, thực hiện tốt đƣờng lối đối ngoại rộng mở của Đảng.

Tuy nhiờn, trỡnh độ phỏt triển của Du lịch Việt Nam cũn thấp, vị trớ của du lịch trong nền kinh tế quốc dõn của Việt Nam cũn kộm xa so với cỏc trung tõm du lịch trong khu vực nhƣ Singapore, Hồng Kụng, Thỏi Lan. Để thực hiện định hƣớng phỏt triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nõng cao vai trũ của du lịch Việt Nam trong nền kinh tế quốc dõn, du lịch Việt Nam cũn rất nhiều việc phải làm. Do xuất phỏt điểm thấp vỡ vậy khụng thể đũi hỏi sự ra tăng về số lƣợng ngay lập tức, điều mà ngành du lịch

Việt Nam cần quan tầm là dựa vào những tiềm năng cú sẵn để phỏt triển du lịch về cả về chiều rộng và chiều sõu.

Một phần của tài liệu Du lịch việt nam cơ hội, thách thức và các biện pháp thúc đẩy tới phát triển bền vững (Trang 34 - 36)