Phát triển NLVDKT cho HS trong kiểm tra – đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học chương VI oxi lưu huỳnh , hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 70)

Kiểm tra đánh giá đ ợc coi nh một ph ơng pháp d y học, là công đo n q an trọng trong q á trình giảng d y. Căn cứ vào kết q ả đánh giá, GV biết đ ợc hi q ả của PPDH để từ đó có kế ho ch điề chỉnh cho phù hợp đồng thời nhận biết thực tr ng và điề chỉnh ho t động học của HS. Vì thế nội d ng và ph ơng pháp kiểm tra, đánh giá phải đa d ng và phong phú, tiến hành d ới nhiề hình thức khác nha . GV có thể sử dụng h thống bài tập đã thiết kế khi kiểm tra, đánh giá. Có thể áp dụng nhiề ph ơng pháp kiểm tra đánh giá khác nha nh :

- Kiểm tra th ờng x yên - Kiểm tra định kì

Ngồi ra, cần có sự kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS. GV cần h ớng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điề chỉnh cách học thông qua vi c t o điề ki n th ận lợi để HS đ ợc tham gia đánh giá lẫn nhau (phụ lục đề kiểm tra).

2.5. Thiết kế một số kế hoạch bài học chương Oxi - Lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Học sinh li t kê đ ợc tính chất vật lí và tính chất hóa học của axit s nf ric. - Học sinh đ a ra đ ợc ví dụ:

+ Tính axit m nh của axit s nf ric loãng (tác dụng với kim lo i, bazơ, oxit bazơ và m ối của axit yế )

+ Tính oxi hố m nh của axit s nf ric đặc nóng (oxi hố hầ hết kim lo i, nhiề phi kim và hợp chất) và tính háo n ớc.

- Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập liên q an. 2. Kĩ năng:

- Q an sát thí nghi m, hình ảnh ... rút ra đ ợc nhận xét về tính chất axit s nf ric. - Viết PTHH minh ho tính chất axit s nf ric.

- Tự tìm hiể , thực hi n các nhi m vụ ở mỗi góc một cách độc lập và hợp tác trong nhóm.

3. Thái độ:

- Cẩn thận khi làm thí nghi m. - Có lịng tin vào khoa học.

- Tích cực, có ý thức hợp tác, chủ động, sáng t o trong giờ học.

4. Định hướng các năng lực được hình thành

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực t d y, năng lực quan sát, năng lực hợp tác.

- Năng lực thực hành hóa học, năng lực ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn, năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống.

5. Trọng tâm

- Axit s nf ric đặc nóng có tính oxi hóa m nh. - Axit sunfuric lỗng có tính axit m nh.

II. Phương pháp dạy học

- D y học theo góc

- Ph ơng pháp nghiên cứ , q an sát, đàm tho i tìm tịi, ho t động nhóm - Ngồi ra, kết hợp sử dụng thí nghi m và các ph ơng ti n trực q an

III. Chuẩn bị 1. Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghi m, kẹp gỗ, giá ống nghi m.

- Video thí nghi m của H2SO4 đặc với C và đ ờng saccarozo.

GÓC THỰC NGHIỆM

1. Mục tiê :

- Tìm hiể tính chất vật lý, kiểm chứng l i một số tính chất hóa học của H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc.

- Rèn kĩ năng làm vi c theo nhóm. 2. Nhi m vụ

a. Trong nhóm phân cơng làm các thí nghi m theo h ớng dẫn (đặc bi t là các thí nghi m của d ng dịch H2SO4 đặc) b. Q an sát hi n t ợng và hoàn thành phiế học tập số 1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Hồn thành bảng sa : Thí nghi m Hi n t ợng – giải thích (viết PTHH) Q an sát 2 lọ đựng axit H2SO4 loãng, đặc. Pha loãng d ng dịch H2SO4 đặc.

Nhỏ 1-2 giọt d ng dịch H2SO4 lỗng vào giấy q ỳ tím Cho vào giọt Ba(NO3)2 vào ống nghi m chứa khoảng 2 ml d ng dịch H2SO4 loãng

Lấy 2 ống nghi m, cho vào mỗi ống vài mảnh C nhỏ. Rót vào ống nghi m 1: khoảng 1 ml d ng dịch H2SO4 loãng; ống nghi m 2: 1 ml d ng dịch H2SO4 đặc. Đ n nóng nhẹ cả 2 ống nghi m.

Cho một ít đ ờng vào đáy cốc rồi thêm từ từ 1-2 ml H2SO4 đặc.

2. Kết l ận về tính chất vật lý của axit s nf ric, tính chất của H2SO4 lỗng, đặc.

GĨC PHÂN TÍCH

1. Mục tiê :

- Học sinh lấy đ ợc ví dụ minh họa tính chất của axit H2SO4, li t kê đ ợc tính chất vật lý của axit s nf ric.

- Rèn kĩ năng làm vi c theo nhóm. 2. Nhi m vụ

a. Nghiên cứ SGK về tính chất của axit s nf ric. b. Thảo l ận nhóm hồn thành phiế học tập số 2.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nghiên cứ SGK và nhớ l i kiến thức đã học về axit ở lớp 9 hãy cho biết: 1. Tính chất vật lý của axit sunfuric.

2. Tính chất hóa học của H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc 3. Viết PTHH minh họa

GÓC ÁP DỤNG

1. Mục tiê :

- Học sinh hiể đ ợc tính chất của axit sunfuric, làm đ ợc bài tập. - Rèn kĩ năng làm vi c theo nhóm.

2. Nhi m vụ

Từ sự ch ẩn bị bài và kiến thức đã học, thảo l ận nhóm hồn thành phiế học tập số 3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Hoàn thành ch ỗi phản ứng sa : SO2 (1) SO3(2) H2SO4 (3) SO2 (4) BaSO4

2. Chọn đáp án đúng: trong các phản ứng sa , H2SO4 là chất oxi hóa trong phản ứng: (1) CuO + H2SO4 → C SO4 + H2O

(2) H2SO4đ +8HI → 4I2 + H2S + 4 H2O

A. (1) B. (2) C. (1) và (2)

3. Nguyên tắc pha lỗng axit s nf ric đặc là:

A. Rót từ từ axit vào n ớc và khuấy nhẹ B. Rót từ từ n ớc vào axit và khuấy nhẹ C. Rót từ từ axit vào n ớc và đ n nhẹ D. Rót từ từ n ớc vào axit và đ n nhẹ 4. Trong các tính chất sa , đâ khơng phải là tính chất vật lý của axit sunfuric? A. là chất lỏng, không mà , không bay hơi B. nặng hơn n ớc

C. không tan trong n ớc D. A và B

CÂU HỎI THỰC TIỄN

Câu 1: Cầ B c ở Mỹ đi vào ho t động năm 1928, nối thị trấn Point Pleasant ở Tây

Virgima và Kanauga, bang Ohio qua con sơng Ohio. Ngày 15/12/1967, cây cầ gãy lìa vào giờ cao điểm khiến 46 ng ời thi t m ng. Một trong các nguyên nhân là do m a axit. T i sao m a axit l i là một trong các nguyên nhân dẫn đến cầ gãy?

trong số đó khơng ít ng ời tử vong hoặc mang sẹo biến d ng s ốt đời. Axit s nf ric đặc là một axit vô cơ m nh th ờng gây bỏng. Theo các ch yên gia, khi bị axit s nf ric đặc dính vào ch a đầy 5 giây ng ời b nh có thể bị bỏng nặng. Vì vậy nế khơng đ ợc sơ cứ kịp thời, axit phá hủy cấ trúc mô nh da, mỡ, gân, cơ… gây ho i tử từ ngoài vào trong theo cơ chế đơng vón protein của cơ thể, axit sẽ tiếp tục làm cháy da, tổn th ơng x ơng và các bộ phận khác trong cơ thể. Trong tr ờng hợp axit bắn vào mắt, mi ng, n n nhân có thể mất hồn tồn đơi mơi, mí mắt bị đốt cháy hay biến d ng. Lúc này, vi c ăn ống, sinh ho t trở nên vơ cùng khó khăn. Nế axit bị bắn trực tiếp vào mắt thì sẽ gây bỏng võng m c, ng y cơ mù lòa của n n nhân là rất cao.

a. Tính chất nào của axit s nf ric đặc gây ra tác h i trên?

A. tính khử m nh B. tính oxi hóa m nh và tính háo n ớc

C. tính axit D. tính khử m nh và tính axit

b. Phải sơ cứ nh thế nào khi bị bỏng axit?

A. dội n ớc rửa ngay nhiề lần, sa đó rửa bằng d ng dịch NaHCO3 10%

B. dội n ớc rửa ngay nhiề lần, sa đó rửa bằng xà phịng

C. dội n ớc rửa ngay nhiề lần, sa đó rửa bằng giấm

D. dội n ớc rửa ngay nhiề lần

2. Học sinh

- Ch ẩn bị bài mới tr ớc khi đến lớp, xem l i tính chất hóa học của axit s nf ric đã học ở lớp 9.

- Sách giáo khoa, vở ghi, bút, máy tính bỏ túi. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số đồng phục

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 phút)

- Yê cầ học sinh nê tính chất của l h ỳnh trioxit. - Gọi các học sinh khác nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. - Trả lời - Nhận xét - L h ỳnh trioxit là chất lỏng không mà , tan vô h n trong n ớc và trong axit s nf ric. - L h ỳnh trioxit là oxit axit, tác dụng rất m nh với n ớc t o ra axit s nf ric:

SO3 + H2O → H2SO4

- L h ỳnh trioxit tác dụng với bazơ và oxit bazơ t o m ối s nfat.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)

m nh với n ớc t o ra axit s nf ric: SO3 +

H2O → H2SO4

Đây là chất có vai trị rất q an trọng trong nền kinh tế q ốc dân. Vậy axit sunfuric có những tính chất nào? Chúng ta sẽ cùng tìm

hiể trong bài hôm nay - Ghi bài

Tiết 57 – Bài 33 AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (tiết 1)

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí và tính chất hóa học (39 phút)

- Giới thi ph ơng pháp d y học theo góc và tổ chức ho t động t i các góc. - Chia lớp thành 3 nhóm làm nhi m vụ t i 3 góc. Học sinh thực hi n theo nhóm phải trải q a 3 góc: thực nghi m, phân tích, áp dụng. - Nê tóm tắt mục tiê , nhi m vụ và thời gian thực hi n t i mỗi góc là 12 phút.

- Q an sát, hỗ trợ. Hết thời gian t i mỗi góc, yê cầ học sinh l ân ch yển góc. L ý học sinh chỉ mang theo bảng nhóm khi l ân ch yển.

- Lắng nghe - Các nhóm cử nhóm tr ởng, th kí. - Tự nghiên cứ tr ớc khi làm vi c nhóm. - Thực hi n nhi m vụ t i các góc Góc phân tích Nhóm (1) Góc thực nghi m Góc áp dụng Nhóm (3) Nhóm (2) - Sơ đồ l ân ch yển lần 1

(1)

(3) (2)

- Sơ đồ l ân ch yển lần 2 (3) (2) (1) - Vị trí các nhóm vịng c ối Góc phân tích Nhóm (2) Góc thực nghi m Góc áp dụng Nhóm (1) Nhóm (3) - Thực hi n nghiêm túc theo đúng h ớng dẫn, l ân ch yển góc học tập trật tự. - Trình bày theo trật tự ở vịng c ối. I. AXIT SUNFURIC 1.Tính chất vật lý - Axit s nf ric là chất lỏng, sánh, không mà , không bay hơi, nặng gấp 2 lần n ớc (D = 1,84g/ml).

- Tan vô h n trong n ớc và toả nhiề nhi t. - M ốn pha lỗng H2SO4 đặc phải rót từ từ axit vào n ớc và kh ấy nhẹ bằng đũa thủy tinh, không đ ợc làm ng ợc l i.

2. Tính chất hóa học

a. Tính chất của dung dịch axit

- Nhận xét

- H ớng dẫn học sinh viết PTHH tổng q át của phản ứng giữa axit đặc và loãng với kim lo i, chốt kiến thức cần đ t. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá các sản phẩm học tập của nhóm mình và nhóm khác. - Tự đối chiế , bổ s ng. - Lắng nghe, ghi bài

- Đổi mà q ỳ tím thành đỏ - Tác dụng với kim lo i ho t động và giải phóng khí hidro - Tác dụng với bazo và oxit bazo - Tác dụng với nhiề m ối b. Tính chất của axit sunfuric đặc - Có tính axit m nh - Có tính oxi hóa m nh + Oxi hóa hầ hết kim lo i (trừ A , Pt) + Oxi hóa nhiề phi kim (S,C,P…) và nhiề hợp chất

- Tính háo n ớc

Hoạt động 4: dặn dò (2 phút)

- Chiế một số câ hỏi thực tiễn. Yê cầ HS giải thích

- Dặn dị học sinh làm các bài tập trong SGK, SBT; học bài, ch ẩn bị phần tiếp theo của bài.

- S y nghĩ, trả lời - Lắng nghe

2.5.2. Dạy học theo dự án : “Lưu huỳnh và vấn đề an toàn thực phẩm”

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- HS nê đ ợc: vị trí của l h ỳnh trong bảng t ần hồn, cấ hình electron lớp ngoài cùng của ng yên tử l h ỳnh; hai d ng thù hình của l h ỳnh.

- HS giải thích đ ợc TCHH cơ bản của l h ỳnh.

2. Kĩ năng

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết l ận đ ợc về TCHH của l h ỳnh. - Viết PTHH chứng minh TCHH của l h ỳnh.

- Giải một số bài tập liên q an.

- Có lịng tin vào khoa học, thích mơn học

- Tích cực, tự giác, hợp tác trong học tập và làm vi c theo nhóm - Có ý thức bảo v mơi tr ờng, an toàn thực phẩm

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực t d y, năng lực GQVĐ, năng lực tự học, năng lực ứng dụng công ngh thông tin

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực VDKT hóa học vào c ộc sống.

B. Chuẩn bị

I. Giáo viên

- Xây dựng kế ho ch d y học, lựa chọn PPDH (d y học dự án, thảo l ận nhóm), hình thức tổ chức d y học.

- Thiết kế giáo án, bài giảng đi n tử

- Ch ẩn bị ph ơng ti n d y học hi n đ i, phù hợp. - H ớng dẫn HS ch ẩn bị bài

- Ch ẩn bị bút d , bảng trắng, móc treo, nam châm.

Bài tập củng cố: Để di t ch ột trong một nhà kho ng ời ta dùng ph ơng pháp đốt l h ỳnh, sa đó dẫn khí th đ ợc vào nhà kho đã đóng kín cửa. Ch ột hít phải khói sẽ bị s ng yết hầ , co giật, tê li t cơ q an hơ hấp. Chất gì đã làm ch ột chết? Tính khối l ợng l h ỳnh cần phải đốt để di t ch ột trong nhà kho có di n tích 70m2 và có chiề cao 5m, biết rằng một mét khối không gian cần đốt 100 gam l h ỳnh?

BẢNG SO SÁNH

Sα Sβ

Cấ t o tinh thể Đa di n hình thoi Đa di n hình trụ

Khối l ợng riêng (g/cm3 ) 2,07 1,96 Nhi t độ nóng chảy 119oC 113oC Bền ở nhi t độ D ới 95,5o C 95,5oC đến 119o C II. Học sinh

Ch ẩn bị bài, phát h y năng lực tự học, hợp tác,…..thông q a vi c thực hi n các nhi m vụ sa :

Nhóm 1

Nhi m vụ 1: kể về lịch sử tìm ra ng yên tố l h ỳnh

Nhi m vụ 2: nê tính chất hóa học của l h ỳnh (PTHH minh họa) - Mục đích:

+ Thay đổi hình thức trình bày t o hứng thú, phát h y năng lực tự học, hợp tác,… tính tích cực, chủ động, sáng t o của HS.

- Yê cầ sản phẩm:

+ làm powerpoint với những hình ảnh kèm theo bài th yết trình, kể ch y n về lịch sử tìm ra ng yên tố l h ỳnh.

+ tóm tắt trên giấy A0 tính chất hóa học của l h ỳnh.

Nhóm 2

Nhi m vụ 1: nê tính chất hóa học của l h ỳnh (PTHH minh họa) Nhi m vụ 2: kể về ứng dụng của l h ỳnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học chương VI oxi lưu huỳnh , hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 70)