Phiếu tự đánh giá năng lực GQVĐ của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương oxi – lưu huỳnh (hóa học lớp 10) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 93)

Trƣờng.............................................................................. Ngày .............tháng ...........năm.............

Họ và tên HS:...................................................Lớp:........... Tên bài học:..........................................................................

Tiêu chí thể hiện năng lực GQVĐ của HS

Điểm đạt đƣợc Nhận xét 1 3 5 1. Tìm hiểu vấn đề + Phân tích tình huống có vấn đề + Phát hiện đƣợc tình huống có vấn đề + Đặt vấn đề và phát biểu vấn đề

2. Thiết lập không gian vấn đề

+ Thu thập thông tin, xử lý thông tin (kết nối, lựa chọn sắp xếp...)

+ Đề xuất giải pháp

+ Lập kế hoạch đầy đủ

+ Thực hiện kế hoạch GQVĐ

4. Đánh giá và phản ánh giải pháp

+ Giám sát toàn bộ kế hoạch + Điều chỉnh và đánh giá giải pháp + Vận dụng trong tình huống mới

2.4. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy (giáo án)

Chúng tôi thiết kế 02 giáo án trong đó 01 giáo án bài dạy hình thành kiến thức, 01 giáo án luyện tập oxi và lƣu huỳnh.

2.4.1. Giáo án tiết 55. Axit sunfuric. Muối sunfat

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

HS nêu đƣợc: Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng của axit sunfuric HS trình bày đƣợc:

- H2SO4 có tính axit mạnh

- Tại sao khi pha loãng H2SO4 đặc cần cho từ từ H2SO4 đặc vào nƣớc. - H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh và tính háo nƣớc.

- Ngun nhân gây ra tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc. HS vận dụng đƣợc:

- Ứng dụng tính háo nƣớc của H2SO4 đặc để xem xét khả năng sử dụng H2SO4 đặc để làm khơ một số chất khí.

- Ứng dụng tính chất hóa học H2SO4 lỗng và đặc để xét khả năng PƢ, vận dụng trong các tình huống mới.

2. Kĩ năng

- Thực hiện thí nghiệm an tồn, thành cơng

- Quan sát hiện tƣợng của thí nghiệm, giải thích, nhận xét

- Viết PTHH của các PƢ chứng minh tính axit của H2SO4 lỗng và tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc.

3. Định hƣớng phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực GQVĐ

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. Trọng tâm

- Tính chất hóa học H2SO4 đặc

III. Phƣơng pháp

Đàm thoại tìm tịi; Sử dụng thí nghiệm hóa học; DH GQVĐ; DH theo nhóm.

IV. Chuẩn bị

- GV: chia lớp thành 4 nhóm

+ Dụng cụ: ống nghiệp, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn, cốc thủy tinh, bông...

+ Hóa chất: dd H2SO4 lỗng, dd H2SO4 đặc, dd NaOH, sắt, đồng, CuSO4.5H2O, đƣờng saccarozơ, cánh hoa hồng đỏ, quỳ tím...

+ Máy chiếu, máy tính

Phiếu học tập 1: Bài 38a - HTBT (xem trang 50, mục 2.2.3.3) Phiếu học tập 2: Bài 37 – HTBT (xem trang 49, mục 2.2.3.3) Phiếu học tập 3:

Câu 1: Vì sao H2SO4 đặc dây ra vải bơng thì vải bị đen và thủng ngay còn khi HCl đặc dây ra vải bơng thì vải bị mủn dần và bở ra ?

Câu 2: Điều kiện để một chất có thể dùng làm “chất làm khơ” là gì ? Có thể dùng axit H2SO4 đặc để làm khơ khí SO2, Cl2, H2S, O2 khơng ?Vì sao ?

V. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu

mục tiêu của bài

Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất vật lí

- u cầu mỗi nhóm quan sát lọ đựng dd H2SO4 loãng và dd H2SO4 đặc và nhận xét trạng thái, màu sắc - GV bổ sung - HS quan sát hình vẽ trong SGK có gì khác biệt ? - u cầu HS làm phiếu học tập 1: - GV bổ sung, kết luận HS làm việc theo nhóm - Quan sát lọ đựng hóa chất - Nhận xét: chất lỏng, khơng màu, sánh nhƣ dầu - Phát hiện vấn đề:

+ Tại sao khi đổ nƣớc vào dd axit H2SO4 đặc, dd axit bắn ra ngoài gây nguy hiểm. + Tại sao khi đổ axit H2SO4 đặc vào nƣớc thì dd axit khơng bị bắn ra ngồi.

- GQVĐ

Các nhóm thảo luận, đề xuất các giải thuyết và hƣớng giải quyết

+ Kết luận: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc đúng cách là đổ từ từ axit dọc theo đũa thủy tinh vào cốc nƣớc và khuấy nhẹ A. Axit sunfuric I. Tính chất vật lí - chất lỏng, không màu, sánh nhƣ dầu. - Nặng hơn nƣớc

- Tan vô hạn trong nƣớc và tỏa nhiều nhiệt

- Cách pha loãng H2SO4 đặc: Đổ từ từ H2SO4 đặc dọc theo đũa thủy tinh hoặc thành cốc vào cốc nƣớc và khuấy đều.

Hoạt động 3: Nghiên cứu tính axit dd H2SO4 lỗng - u cầu các nhóm HS làm phiếu học tập 2 câu 1 - GV bổ sung và thống nhất câu trả lời - Quan sát HS làm thí nghiệm và hỗ trợ khi cần

- HS thảo luận trả lời tính chất hóa học của dd H2SO4 lỗng :

+ làm quỳ tím chuyển đỏ + tác dụng với kim loại + Tác dụng với bazơ + Tác dụng với oxit bazơ + Tác dụng với muối

- Mỗi nhóm thảo luận, lựa chọn hóa chất và dụng cụ tiến hành thí nghiệm

- Trình bày kết quả của nhóm trƣớc lớp

II. Tính chất hóa học 1. Tính chất của dd H2SO4 lỗng: tính axit mạnh

+ làm quỳ tím chuyển đỏ + tác dụng với kim loại đứng trƣớc H trong dãy kim loại hoạt động

+ Tác dụng với bazơ + Tác dụng với oxit bazơ + Tác dụng với muối

Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất của H2SO4 đặc

- HS làm phiếu học tập 2 câu 2a

- HS quan sát thí nghiệm, mơ tả hiện tƣợng, dự đoán sản phẩm tạo thành

- Hƣớng dẫn HS viết PTHH

+ Viết PTHH- HS làm việc theo nhóm

- Quan sát và mô tả hiện tƣợng: Cu + H2SO4 lỗng khơng có phản ứng Cu + H2SO4 đặc: + bề mặt lá đồng bị đen lại và lá đồng tan ra

+ dd chuyển sang màu xanh + khí thốt ra

- Phát hiện vấn đề:

+ Tại sao Cu kim loại không tác dụng với H2SO4 loãng nhƣng lại tác dụng H2SO4 đặc, H2SO4 đặc có đặc điểm gì 2. Tính chất của axit H2SO4 đặc a. Tính oxi hóa

* Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt) 0 6 2 4 C u 2H S O   đặc 0 t  2 C u  SO4+ 4 2 2 S O 2H O  

xác định số oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa

- GV bổ sung thêm

+ H2SO4 đặc oxi hóa hầu hết các kim loại trừ Au, Pt + Kim loại càng mạnh, H2SO4 càng đặc, nhiệt độ càng cao thì 6 S  có thể bị khử càng sâu S hoặc H2S - GV thông báo: H2SO4 đặc cịn oxi hóa đƣợc một số phi kim và nhiều hợp chất - Hƣớng dẫn HS viết PTHH - GV: HS làm phiếu học tập số 2 câu 2b - GV bổ sung: Gọi đó là hiện tƣợng làm khô - Tổ chức HS phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề + Khí thốt ra có phải H2, nếu khơng có thể là khí nào? Làm thế nào để nhận biết?

- GQVĐ

HS thảo luận đƣa ra các phƣơng án trả lời

kiểm nghiệm khí thốt ra đƣa vào bình có cánh hoa hồng - Kết luận: + 6 S  (H2SO4 đặc): chất oxi hóa + Cu: chất khử Kiến thức mới: H2SO4 đặc có tính oxi hóa - HS xác định số oxi hóa và cân bằng PƢ - HS hoạt động nhóm + làm thí nghiệm với CuSO4.5H2O trƣớc quan sát hiện tƣợng, nhận xét

CuSO4.5H2O màu xanh chuyển thành màu trắng + HS làm thí nghiệm H2SO4 đặc với đƣờng saccarozơ

- Phát hiện vấn đề:

+ Tại sao đƣờng màu trắng chuyển dần sang màu đen + có bọt khí đẩy hỗn hợp

Tổng quát:

M + H2SO4đặct0

M2(SO4)n + SO2 + H2O n: số oxi hóa cao nhất M Lƣu ý: Kim loại mạnh có thể khử 6 S  xuống 0 2 S, S  3Mg+ 4H2SO4đặc3MgSO4 + S + 4H2O

- Fe, Al, Cr bị thụ động hóa với H2SO4 đặc nguội

* Tác dụng với phi kim (C, S, P) 6 2 4 2H S O  + 0 S t0 3S O4 2  + 2H2O * Tác dụng với hợp chất 6 2 4 2H S O  đặc+ 1 2K Br   0 4 2 2 Br S O   + K2SO4 + 2H2O b) Tính háo nƣớc CuSO4.5H2O H SO2 4 d CuSO4+5H2O C12H22O11H SO2 4 dac 12C + 11H O

- GV nhận xét, kết luận

tràn lên. Đó là khí nào, sinh ra từ đâu?

- GQVĐ:

HS thảo luận đề xuất các hƣớng GQVĐ

- Kết luận đƣợc rút ra:

+ H2SO4 đặc có tính háo nƣớc tách H2O khỏi các phân tử đƣờng tạo ra C màu đen

+ H2SO4 đặc có tính oxi hóa C đƣợc tạo ra là 1 phi kim: có tính khử CO2 và SO2, bọt khí sinh ra gồm CO2, SO2 C + H2SO4đặc  CO2 + 2SO2 +2H2O Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của H2SO4

- GV yêu cầu HS trình bày một số ứng dụng của H2SO4

Hoạt động 6: Củng cố và vận dụng

- GV yêu cầu HS giải BT trong phiếu học tập 3 + Nhóm I và III: Câu 1 + Nhóm II và IV: câu 2 - GV tổ chức cho nhóm I và IV trình bày, nhóm II và III nhận xét, bổ sung - GV giải đáp thắc mắc, nhận xét, đánh giá kết quả - HS nghiên cứu SGK và trình bày tóm tắt - HS thảo luận nhóm, hồn thành bài tập, trình bày trƣớc lớp III. Ứng dụng (SGK) * Củng cố Phiếu học tập 3

VI. Tiến hành kiểm tra 15 phút sau giờ học ( phụ lục 3)

2.4.2. Giáo án: Tiết 57: Luyện tập: oxi và lưu huỳnh

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức đã học: tính chất, điều chế của các đơn chất: O2, O3, S và tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh: H2S, SO2, H2SO4

2. Kĩ năng

- Viết PTHH chứng minh tính chất của các đơn chất, hợp chất, điều chế - Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

- Giải thích các hiện tƣợng thực tế có liên quan 3. Thái độ

- Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực

- Say mê môn học

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng. 4. Định hƣớng phát triển năng lực - Năng lực GQVĐ

- Năng lực hợp tác

- Năng lực vận dụng kiến thức.

II. Chuẩn bị

GV: + Chia HS làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:

Nhóm 1, nhóm 2: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức của các đơn chất: O2. O3, S ( cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế).

Nhóm 3, nhóm 4: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các hợp chất của lƣu huỳnh: H2S, SO2, SO3, H2SO4 ( tính chất hóa học, điều chế).

+ Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi trị chơi ơ chữ, phiếu học tập. Phiếu học tập số 1: Bài 69 – HTBT (xem trang 56, mục 2.2.3.4)

Phiếu học tập số 2: Bài 34 – HTBT (xem trang 49, mục 2.2.3.3)

HS: Ôn tập kiến thức, làm việc với các bạn trong nhóm lập sơ đồ hệ thống kiến thức.

Dạy học GQVĐ, dạy học nhóm, đàm thoại

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

2. Bài luyện tập (tiết 1)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1. Hệ thống kiến thức cần nắm vững

I. Cấu tạo, tính chất, điều chế các đơn chất O2, O3, S

- u cầu nhóm 1 trình bày trên sơ đồ hệ thống hóa

- Nhóm 2 bổ sung nhận xét - Nhận xét kết quả làm việc của nhóm 1,2

- Chốt lại kiến thức cơ bản của sơ đồ hệ thống hóa. -HS nhóm 1 trình bày hệ thống hóa kiến thức - HS nhóm 2 nhận xét, bổ sung nhóm 1 - HS nhóm 3,4 quan sát,bổ sung. I. Kiến thức cần nắm vững. Hệ thống hóa kiến thức 1. Cấu tạo, tính chất của các đơn chất O2, O3, S O: 1s22s22p4. 6e lớp ngoài cùng, độ âm điện: 3,44 cùng S: 1s22s22p63s23p4 .6e lớp ngồi cùng, độ âm điện: 2,58 Tính khử: S0S+4 ,S+6

II. Điều chế, tính chất các hợp chất của lƣu huỳnh H2S, SO2, SO3, H2SO4

- u cầu nhóm 3 trình bày trên sơ đồ hệ thống hóa

- Nhóm 4 bổ sung nhận xét - Nhận xét kết quả làm việc của nhóm 3,4

- Chốt lại kiến thức cơ bản của sơ đồ hệ thống hóa.

- HS nhóm 3 trình bày bằng sơ đồ hệ thống hóa,

-Nhóm 4 nhận xét bổ sung - Nhóm 1,2 quan sát, bổ sung

Hoạt động 2: HS chơi trị chơi Ơ chữ

- GV đọc câu hỏi

1. Loại quặng phổ biến ở Việt - pirit sắt

+6

S-2 S0 ,S+4,S+6

S+4S+6 S+4S0 H2SO4 lỗng: axit mạnh

H2SO4 đặc Tính oxi hóa mạnh Tính háo nƣớc H2S SO2 SO3, H2SO4

Nam dùng để sản xuất axit sunfuric? (8 chữ cái)

2. Ngƣời ta dùng chất này để lƣu hóa cao su ? (8 chữ cái)

3. Trong các bình ắc quy ngƣời ta dùng loại hóa chất này ? (12 chữ cái)

4. Trong tự nhiên khí này có trong khí núi lửa, nƣớc suối, phân hủy protein ? (11 chữ cái)

5. Trong đời sống ngƣời ta dùng khí này để khử trùng nƣớc ăn, rau, củ, quả, khử mùi...(4 chữ cái) 6. Ngƣời ta ứng dụng tính chất nào của H2SO4đặc khi chuyên chở H2SO4 đặc trong những téc sắt (10 chữ cái) - lƣu huỳnh - axit sunfuric - hidro sunfua - ozon - thụ động hóa p i r i t s ắ t l ư u h u y n h a x i t s u n f u r i c h i đ r ô s u n f u a o z o n t h ụ đ ộ n g h ó a Hoạt động 3: Bài tập

-GV yêu cầu HS làm BT trong phiếu học tập

- Nhóm 3,4 làm phiếu học tập 1

- HS thảo luận, hồn thành bài tập, trình bày trƣớc lớp

II. Bài tập

-Phiếu học tập 1 -Phiếu học tập 2

- Nhóm 1,2 làm phiếu học tập 2 - Nhóm 2 và nhóm 4 trình bày - Nhóm 1và nhóm 3 nhận xét bổ sung - GV nhận xét, đánh giá, tổng kết. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của từng nhóm. V. Rút kinh nghiệm

- Chỉnh sửa các câu hỏi và bài tập

Tiểu kết chƣơng 2

Trong chƣơng này chúng tôi đã nghiên cứu những nội dung sau:

- Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng oxi – lƣu huỳnh Hóa học 10 THPT - Xác định nguyên tắc tuyển chọn, quy trình xây dựng HTBT định hƣớng năng lực GQVĐ

Lựa chọn và xây dựng HTBT chƣơng oxi – lƣu huỳnh gồm 80 BT định hƣớng phát triển năng lực GQVĐ cho HS gồm: 27 BT tự luận, 41 BT trắc nghiệm khách quan và 12 BT gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn. HTBT đƣợc sắp xếp theo các dạng BT định hƣớng năng lực: BT vận dụng, BT GQVĐ và BT gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn.

Đề xuất PP sử dụng BT định hƣớng năng lực để phát triển năng lực GQVĐ cho HS, sử dụng phối hợp với các PPDH tích cực nhƣ PP đàm thoại, GQVĐ, DH dự án trong các bài nghiên cứu kiến thức mới và bài luyện tập.

Xây dựng tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực GQVĐ, thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực GQVĐ.

Thiết kế 02 kế hoạch bài dạy có sử dụng phối hợp PPDH tích cực và BT định hƣớng phát triển năng lực để phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

Chúng tôi tiến hành TNSP và trình bày ở chƣơng 3 để khẳng định tính hiệu quả, khả thi của các đề xuất

CHƢƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp của HTBT định hƣớng phát triển năng lực đã lựa chọn và xây dựng nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS THPT

Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của việc phối hợp sử dụng BT định hƣớng phát triển năng lực với PPDH GQVĐ và một số PPDH tích cực để phát triển năng lực GQVĐ cho HS, đánh giá mức độ phát triển năng lực GQVĐ của HS trong DH phần chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10) – THPT.

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

- Lựa chọn nội dung TN - Lựa chọn địa điểm TN

- Thiết kế giáo án các bài dạy TN có sử dụng PPDH GQVĐ và BT định hƣớng phát triển năng lực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương oxi – lưu huỳnh (hóa học lớp 10) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)