Thiết kế khẩu hiệu thương mại

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty Viễn thông quốc tế VTI (Trang 88)

II. Cỏc giải phỏp hoàn thiện việc xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp tạ

4.1.Thiết kế khẩu hiệu thương mại

4. Hoàn thiện thể chế của Cụng ty

4.1.Thiết kế khẩu hiệu thương mại

Như đã phân tích ở trong chương 2, Cơng ty Viễn thông Quốc tế VTI đã xây dựng được cho mình triết lý kinh doanh, tầm nhìn và sứ mệnh riêng nhưng lại chưa xây dựng được một khẩu hiệu cho mình. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là Công ty cần phải xây dựng ngay một khẩu hiệu thương mại thật đặc sắc và mang dấu ấn riêng trong giới kinh doanh. Khẩu hiệu đó phải lột tả được cái tinh tuý nhất của sản phẩm, dịch vụ và mang nét đặc trưng cho sản phẩm hay dịch vụ đó. Để thiết kế một khẩu hiệu thương mại hay và ấn tượng, Công ty cần phải chú ý tới những yếu tố sau:

Thứ nhất là mục tiêu. Một slogan khi được tung ra phải mang mục tiêu nhất định và hướng đến mục tiêu đó. Mục tiêu đó có thể là giành lại thị phần hay là người chiếm lĩnh thị trường. Điều này còn tuỳ thuộc vào định hướng của Công ty và những kế hoạch phát triển của Công ty.

Thứ hai là ngắn gọn. Một slogan hay luôn phải là một slogan ngắn gọn, dễ hiểu, dễ đọc. Với nhiệm vụ phải đi vào tiềm thức của khách hàng, khơng có một doanh nghiệp nào lại đi xây dựng một slogan dài dằng dặc với đầy đủ những tính năng, tác dụng, tính ưu việt của sản phẩm vì khơng một khách hàng nào bỏ công để ghi nhớ một slogan dài như vậy cả.

Thứ ba là cần nhấn mạnh vào lợi ích sản phẩm hay dịch vụ. Slogan hay phải thể hiện được tính năng và lợi ích khi khách hàng sử dụng sản phẩm.

Thứ tư là không phản cảm. Slogan phải tuyệt đối tránh những từ ngữ có thể gây phản cảm hoặc xúc phạm đến người khác cho dù đó chỉ là một bộ phận khách hàng rất nhỏ.

Tuy nhiên, những yếu tố trên chỉ là những yếu tố cơ bản nhất vì một slogan thành cơng phải mang trong mình một thơng điệp ấn tượng và khơi gợi được trí tưởng tượng của khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ của Cơng ty

mình. Slogan thường được hiểu như một khẩu hiệu nhưng lại là khẩu hiệu của một doanh nghiệp. Nó là sự tự giới thiệu, tự quảng cáo, là một thông điệp gửi đến đối tượng tiêu dùng đã xác định, dưới hình thức cổ động. Cùng lúc nó phải nói cho người tiêu dùng biết đặc điểm, ưu điểm của sản phẩm, doanh nghiệp, về những lợi ích và sự hài lịng mà nó mang đến cho khách hàng. Và tất cả những nội dung ấy chỉ được phép gói gọn trong vài từ ngắn ngủi, dễ đọc, dễ nhớ. Nói cách khác, slogan là một hình thức diễn đạt cô đọng, giàu ý nghĩa và tạo ấn tượng tốt, mạnh mẽ. Những yêu cầu ngặt nghèo như vậy, đòi hỏi người thiết kế hoặc tập trung nhấn mạnh các phẩm chất của sản phẩm hay dịch vụ hoặc tìm cách vượt ra khỏi những khía cạnh cụ thể của một sản phẩm để nói đến ý nghĩa và các giá trị ngồi vật chất do nó mang lại như niềm thích thú, nỗi ước vọng, say mê…

Để có thể xây dựng được một khẩu hiệu thương mại, Cơng ty cần có ngân sách dành riêng cho hoạt động nghiên cứu và xây dựng slogan. Công ty cần cử ra một bộ phận chuyên trách quản lý và thiết kế khẩu hiệu. Bộ phận này phải có kiến thức chuyên mơn cao, có óc sáng tạo và khả năng nhạy bén nắm bắt được nhu cầu và tâm lý của khách hàng. Ban lãnh đạo Cơng ty có thể tiếp thu ý kiến đóng góp của tồn thể nhân viên trong Công ty cũng như dư luận xã hội. Qua đó, thiết kế được một khẩu hiệu đặc sắc, gây ấn tượng đối với khách hàng.

4.2. Thiết kế đồng phục riêng cho nhân viên trong Công ty

Mặc dù Cơng ty đã có những quy định rõ ràng về cách ăn mặc đối với các nhân viên nhưng lại chưa thiết kế được một bộ đồng phục riêng cho nhân viên của mình. Đồng phục chính là một yếu tố không thể thiếu trong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp do vậy hiện nay Cơng ty cần có một đội chun trách đảm nhiệm việc thiết kế sao cho vừa tạo ra một bộ đồng phục mang dấu ấn riêng, phân biệt Công ty với các doanh nghiệp khác lại vừa khơi dậy được trong nhân viên lịng tự hào khi khốc lên người bộ đồng phục của Công ty.

Đồng phục của Công ty được thiết kế phải tạo được sự tiện lợi cho người sử dụng, mang những màu sắc chủ đạo và có thể in lên đó logo của Cơng ty. Khi đã thiết kế được đồng phục rồi, Ban lãnh đạo Cơng ty cần phải có những quy định về việc thực hiện như thời gian mặc, cách ăn mặc… và xử lý nghiêm khắc những trường hợp không mặc đồng phục.

5. Hồn thiện các bước xây dựng văn hố doanh nghiệp ở Công ty Viễn

thông Quốc tế VTI

Xây dựng văn hố doanh nghiệp là cả một q trình lâu dài, là sự kết hợp của nhiều yếu tố, nhiều giá trị chứ không đơn thuần là các giá trị riêng lẻ, rời rạc. Để có thể hồn thiện được quy trình xây dựng văn hố doanh nghiệp, Cơng ty Viễn thơng Quốc tế VTI có thể tham khảo các bước theo mơ hình dưới đây:

Bước1: Trong bước này, Cơng ty cần tìm hiểu mơi trường và các yếu tố

ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của Công ty trong tương lai như môi trường kinh tế, luật pháp, khoa học công nghệ, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực viễn thơng.Việc nghiên cứu và tìm hiểu những yếu tố đã, đang và sẽ ảnh hưởng đến chiến lược của Cơng ty có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì thơng qua đó Cơng ty có thể đề ra được những phương hướng giúp xây dựng hiệu quả chiến lược kinh doanh của mình.

Bước 2: Cơng ty cần xác định những giá trị cốt lõi làm cơ sở cho sự

thành cơng của mình. Đây là bước cơ bản nhất để xây dựng văn hố doanh nghiệp của Cơng ty. Các giá trị cốt lõi phải là các giá trị khơng phai nhồ theo thời gian, là trái tim, linh hồn của Cơng ty.

Bước 3: Hồn thiện việc xây dựng triết lý kinh doanh cũng như tầm

nhìn mà Cơng ty vươn tới.

Bước 4: Cơng ty cần phải đánh giá văn hố doanh nghiệp hiện tại của

mình và xác định xem những yếu tố văn hố nào khơng còn phù hợp nữa và cần phải thay đổi. Sự thay đổi văn hoá doanh nghiệp hiện có thường đi kèm

với q trình đánh giá văn hố hiện tại kết hợp với chiến lược của Cơng ty. Đánh giá văn hố là một việc làm rất khó khăn vì văn hóa thường khó nhận biết và dễ gây ra nhầm lẫn về các tiêu chí đánh giá. Trong khi đó, thay đổi văn hố doanh nghiệp lại đòi hỏi rất nhiều thời gian để cho các nhân viên làm quen với các giá trị mới và cũng cần phải có thời gian để q trình này phát huy tính hiệu quả của nó. Do đó, Cơng ty cần đầu tư nhiều cơng sức và tâm huyết vì càng chần chừ bao nhiêu thì khi thực hiện sẽ càng khó khăn bấy nhiêu.

Bước 5: Khi Công ty đã xác định được một văn hố lý tưởng cho mình

và cũng đã có sự thấu hiểu nhất định của các thành viên trong Công ty về văn hố doanh nghiệp đang tồn tại thì bước tiếp theo là phải làm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị Cơng ty hiện có và những giá trị mà Công ty mong muốn đạt đến.

Bước 6: Cơng ty phải xác định vai trị của người lãnh đạo trong việc dẫn

dắt, thay đổi văn hố doanh nghiệp. Lãnh đạo đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp. Lãnh đạo là người đề xướng và hướng dẫn các nỗ lực thay đổi, chịu trách nhiệm xây dựng tầm nhìn, truyền bá cho nhân viên hiểu đúng và tin tưởng vào các giá trị, cùng nỗ lực xây dựng văn hoá doanh nghiệp. Người lãnh đạo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xua tan những mối lo sợ và thiếu an toàn của nhân viên.

Bước 7: Khi Công ty đã xác định được những biện pháp và phương tiện

cần thiết để xây dựng văn hố doanh nghiệp thì việc tiếp theo là phải soạn thảo một kế hoạch hành động bao gồm các mục tiêu hoạt động, thời gian và trách nhiệm cụ thể. Công ty cần xác định được đâu là những vấn đề cần được ưu tiên, đâu là chỗ Công ty cần tập trung nguồn lực? Ai chịu trách nhiệm về những cơng việc cụ thể? Thời gian hồn thành là bao lâu?...

Bước 8: Công ty phải phổ biến nhu cầu thay đổi và quán triệt sâu rộng

thông báo kế hoạch hành động cụ thể, động viên tinh thần của các nhân viên, tạo động lực cho sự thay đổi. Q trình thay đổi văn hố doanh nghiệp sẽ làm thay đổi tới đời sống của các nhân viên vì vậy họ cần được biết rằng sự thay đổi đó sẽ đem lại điều tốt đẹp cho họ. Sự động viên, khuyến khích cũng sẽ dễ dàng hơn khi các nhân viên được biết vai trị của mình là đóng góp và xây dựng tương lai của Cơng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 9: Công ty cần nhận biết những rủi ro, trở ngại làm ảnh hưởng

tiêu cực đến việc xây dựng và thay đổi văn hố doanh nghiệp, tìm ra được nguyên nhân từ chối sự thay đổi để từ đó xây dựng các chiến lược đối phó. Các nhân viên thường rất nhạy cảm với sự thay đổi môi trường làm việc và các giá trị mà người lãnh đạo đưa vào. Thông thường sự thay đổi này sẽ bị từ chối còn các ngầm định lại rất khó thay đổi và ảnh hưởng rất lớn đến phong cách làm việc, quyết định, giao tiếp và đối xử. Do vậy, lãnh đạo Công ty cần phải khuyến khích, động viên nhân viên, chỉ cho họ thấy được những lợi ích trong q trình thay đổi, dần biến những thay đổi này trở thành những ngầm định.

Bước 10: Khi việc xây dựng văn hố doanh nghiệp của Cơng ty đã dần

hình thành, Cơng ty cần thể chế hố, mơ hình hố và củng cố sự thay đổi văn hoá. Các hành vi, quyết định của lãnh đạo phải thể hiện là mẫu hình cho các nhân viên trong Công ty noi theo và phải phù hợp với mơ hình văn hố mà Cơng ty đang xây dựng. Trong giai đoạn này, các hành vi theo hình mẫu lý tưởng cần được động viên, khuyến khích và nhân rộng lên thành những phong trào văn hố trong Cơng ty. Hệ thống khen thưởng và kỷ luật cũng phải được xây dựng phù hợp với mơ hình văn hố doanh nghiệp của Cơng ty.

Bước 11: Đây là bước cuối cùng trong mơ hình xây dựng văn hố

doanh nghiệp của Công ty. Trong bước này, Công ty cần tiếp tục đánh giá văn hoá doanh nghiệp, tiếp tục thiết lập những chuẩn mực mới về duy trì và phát triển văn hố doanh nghiệp vì văn hố khơng phải là bất biến mà nó ln vận động, đào thải những gì lạc hậu, lỗi thời hướng đến những giá trị mới tốt đẹp hơn. Do đó, khi Cơng ty đã xây dựng được một bản sắc văn hoá doanh nghiệp

phù hợp thì việc quan trọng cần làm là liên tục đánh giá và duy trì các giá trị tốt đẹp, truyền bá những giá trị đó cho các thành viên trong Cơng ty.

Có thể nói, việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp của Công ty Viễn thơng Quốc tế nói riêng và của các doanh nghiệp khác nói chung địi hỏi phải kết hợp rất nhiều yếu tố và cần một khoảng thời gian tương đối dài để có thể tạo lập được và ngày càng hồn thiện hơn nữa. Quy trình xây dựng gồm 11 bước trên đây hi vọng sẽ trở thành một giải pháp hiệu quả để Công ty Viễn thông Quốc tế xây dựng được cho mình một văn hố doanh nghiệp đặc trưng.

III. Một số đề xuất đối với Nhà nước nhằm hoàn thiện việc xây dựng văn hố doanh nghiệp tại Cơng ty Viễn việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Viễn thông Quốc tế VTI

1. Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo một môi trường tốt nhất cho Công định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo một môi trường tốt nhất cho Công ty cũng như cho các doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh và xây

dựng văn hoá doanh nghiệp

Thực tế cho thấy, thể chế kinh tế có tác động rất lớn đối với việc hình thành văn hố doanh nghiệp. Do đó, điều cần nhấn mạnh là thể chế kinh tế phải đủ sức khuyến khích doanh nhân phát huy truyền thống văn hoá trong kinh doanh của cha ông, bổ sung những nhân tố mới trong văn hoá doanh nghiệp của thời đại, kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống và hiện đại, đảm bảo cho nền kinh tế thị trường được phát triển lành mạnh, đạt hiệu quả cao đồng thời văn hoá doanh nghiệp được hình thành với những đặc điểm của nước ta.

Thể chế đó phải chú trọng khuyến khích doanh nghiệp xác định đúng đắn chiến lược kinh doanh, có mục tiêu phấn đấu lâu dài, nâng cao sức cạnh tranh, có kế hoạch kinh doanh theo định hướng, quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế, không những phải thành công ở trong nước mà còn vươn ra thế giới, đạt hiệu quả cao trong hội nhập kinh tế quốc tế, khắc phục tâm lý kinh doanh cò con, manh mún.

Thể chế đó cũng phải khuyến khích doanh nghiệp thực hiện các biện pháp hợp pháp trong việc mưu cầu lợi ích cá nhân, đạt lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và doanh nhân đồng thời kết hợp hài hồ với lợi ích tồn xã hội nhưng khơng vì thế mà triệt tiêu lợi ích các nhân, triệt tiêu động lực kinh doanh. Bên cạnh đó, phải ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, gian lận thương mại, những kiểu làm ăn phi văn hoá, chạy chọt cửa sau, lợi dụng các quan hệ không lành mạnh để kiếm lời. Doanh nghiệp phải tôn trọng đặc biệt là phải giữ chữ tín đối với khách hàng và đối tác kinh doanh.

Thể chế đó phải khuyến khích mọi thành phần kinh tế khắc phục sự phân biệt đối xử, đảm bảo cho các thành phần kinh tế hợp tác và cạnh tranh bình đẳng trong khn khổ luật pháp, khắc phục tình trạng biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp. Điều cấp bách là Nhà nước phải có các quy phạm pháp luật về khuyến khích cạnh tranh hợp pháp, kiểm sốt và hạn chế độc quyền.

Thể chế đó cũng phải chú trọng nhân tố con người, phát triển con người đặc biệt coi trọng việc bồi dưỡng nhân tài, đãi ngộ xứng đáng, tôn vinh doanh nhân giỏi. Trong doanh nghiệp, cần phải đảm bảo thu nhập hợp pháp của chủ doanh nghiệp, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, cần tạo ra môi trường hồ thuận, chung sức chung lịng thực hiện mục tiêu kinh doanh vì sự phát triển bền vững của doanh nghiệp và lợi ích của mỗi thành viên trong

doanh nghiệp.

2. Nhà nước khơi dậy tinh thần kinh doanh trong nhân dân, khuyến khích mọi người, mọi thành phần kinh tế hăng hái làm giàu cho mình và cho đất nước

Nhà nước cần khuyến khích người dân xoá bỏ quan niệm coi kinh

doanh là xấu, coi thường thương mại, xoá bỏ tâm lý ỷ lại, dựa vào bao cấp của

Nhà nước. Nhà nước đề cao những nhân tố mới trong kinh doanh, những ý tưởng sáng tạo, sáng kiến tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hố. Bên cạnh đó, tơn vinh những doanh nhân năng động, sáng tạo

trong kinh doanh, đạt hiệu quả cao, làm rạng rỡ thương hiệu Việt Nam trên thị trường thế giới.

Trong thực tế, trải qua những năm đổi mới, bằng thể nghiệm của bản thân cũng như của mỗi gia đình, ngày nay, mọi người dân đã thấy rõ việc chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang thể chế kinh tế thị trường là tất yếu, thái độ của dân chúng đối với kinh tế thị trường là thái độ thiện cảm. Vấn đề

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty Viễn thông quốc tế VTI (Trang 88)